intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 408/2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:196

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 408/2021 tổng hợp các bài nghiên cứu sau: Nghiên cứu sự tương tác kiểu gen và môi trường của bộ giống chống chịu mặn tại đồng bằng sông Cửu Long; Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới tại Tây Nguyên; Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống cà chua lai VT15;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 408/2021

  1. môc lôc T¹p chÝ  NguyÔn träng ph­íc, nguyÔn thÞ lang, bïi chÝ böu. Nghiªn cøu sù 3-10 N«ng nghiÖp t­¬ng t¸c kiÓu gen vµ m«i tr­êng cña bé gièng chèng chÞu mÆn t¹i ®ång b»ng s«ng & ph¸t triÓn n«ng th«n Cöu Long  KhuÊt h÷u trung, tr­¬ng quèc chÝnh, trÇn duy d­¬ng, kiÒu thÞ 11-18 ISSN 1859 - 4581 dung, trÇn ®¨ng kh¸nh. §¸nh gi¸ ®a d¹ng di truyÒn tËp ®oµn hoa lan Hoµng th¶o Phi ®iÖp (Dendrobium anosmum) b»ng gi¶i tr×nh tù vïng ITS (Internal N¨m thø hai mƯƠI MỐT transcribed spacer)  Lª quý t­êng, nguyÔn an ninh, nguyÔn h÷u kh¶i. Nghiªn cøu kh¶ n¨ng 19-24 sinh tr­ëng, ph¸t triÓn vµ n¨ng suÊt cña mét sè gièng ng« lai míi t¹i T©y Nguyªn Sè 408 n¨m 2021 25-33  NguyÔn v¨n an, nguyÔn thÞ h­¬ng, trÇn kim ngäc, nguyÔn v¨n XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú m·nh, ®oµn thÞ hång cam, trÇn tuÊn anh, hoµng thÞ tuyÕt, nguyÔn tiÕn h¶I, nguyÔn v¨n phóc. X¸c ®Þnh gièng tiªu cã n¨ng suÊt cao, chÊt l­îng tèt vµ phï hîp víi ®iÒu kiÖn canh t¸c t¹i huyÖn Phó Gi¸o, tØnh B×nh D­¬ng Chµo mõng ngµy khoa häc  ®oµn xu©n c¶nh, nguyÔn ®×nh thiÒu, ®oµn thÞ thanh thóy, 34-41 c«ng nghÖ viÖt nam (18-5) nguyÔn thÞ thanh hµ. KÕt qu¶ nghiªn cøu chän t¹o vµ kh¶o nghiÖm gièng cµ chua lai VT15  nguyÔn ph¹m hång lan, ph¹m thÞ minh t©m, nguyÔn thÞ hång HonDa, 42-48 Tæng biªn tËp trÇn thanh di, nguyÔn thiÖn d­¬ng. ¶nh h­ëng cña liÒu l­îng ph©n h÷u c¬ vµ Ph¹m Hµ Th¸i kÏm ®Õn sinh tr­ëng vµ n¨ng suÊt tinh dÇu s¶ Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) t¹i §T: 024.37711070 thµnh phè Hå ChÝ Minh  trÇn thÞ minh thu, trÇn minh tiÕn, ®Æng thÞ thanh h¶o, ®ç träng 49-54 th¨ng, t¹ hång minh. Thùc tr¹ng « nhiÔm kim lo¹i nÆng trong ®Êt s¶n xuÊt Phã tæng biªn tËp n«ng nghiÖp tØnh H¶i D­¬ng d­¬ng thanh h¶i  trÇn kiÒu linh, ®Æng h÷u trÝ, vò thÞ xu©n nh­êng, bïi thanh dung, 55-64 §T: 024.38345457 ®Æng quèc thiÖn, ph¹m ngäc phèi, nguyÔn thÞ diÔm trinh, nguyÔn ch©u thanh tïng, ng« thôy diÔm trang. ¶nh h­ëng t­íi n­íc s«ng nhiÔm mÆn lªn sù mÆn hãa cña ®Êt lóa vµ gi¶i ph¸p röa mÆn trong ®iÒu kiÖn nhµ l­íi Toµ so¹n - TrÞ sù 65-73 Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan  nguyÔn ngäc sinh, nguyÔn vò ®øc thÞnh, lª quèc tuÊn. ¶nh h­ëng cña mét sè chØ tiªu lý hãa tÝnh ®Êt ®Õn mËt ®é tuyÕn trïng trong ®Êt trång tiªu tØnh QuËn Ba §×nh - Hµ Néi Gia Lai §T: 024.37711072  hå thanh b×nh, vò thÞ thanh ®µo, nguyÔn thÞ cóc h­¬ng. øng dông 74-80 Fax: 024.37711073 t¹o mµng cña bét huyÒn trong b¶o qu¶n xoµi ba mµu (Mangifera indica L.) c¾t l¸t E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn  NguyÔn h¶i v©n, l­u viÖt hµ, hoµng thÞ kim anh, phan thanh t©m. 81-88 Nghiªn cøu kh¶ n¨ng b¶o qu¶n thÞt heo t­¬i b»ng hçn hîp tinh dÇu qu¶ Mµng tang (Litsea cubeba) vµ chitosan ë nhiÖt ®é l¹nh  NguyÔn duy t©n, vâ thÞ xu©n tuyÒn, vâ tÊn th¹nh, nguyÔn thÞ minh 89-97 v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ anh. ¶nh h­ëng cña c¸c nguyªn liÖu bæ sung ®Õn chÊt l­îng thÞt cua ®ång ®ãng hép t¹i phÝa nam  TrÇn thÞ hång cÈm, nguyÔn thÞ thanh b×nh. Nghiªn cøu ¶nh h­ëng cña 98-104 135 Pasteur chitosan vµ dÞch chiÕt trµ xanh ®Õn chÊt l­îng fillet c¸ tra (Pangasius hypophthalmus) QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh ®«ng l¹nh §T/Fax: 028.38274089  NguyÔn thÞ hång hµ, nguyÔn ngäc huyÒn, nguyÔn thÞ h­¬ng trµ, 105-111 vò thu diÔm, ®ç thÞ thu hiÒn, lª kh¸nh linh. Nghiªn cøu sö dông enzyme ®Ó chiÕt xuÊt pectin tõ vá chanh leo tÝm  Bïi trÇn n÷ thanh viÖt, nguyÔn träng b¸ch. CÊu tróc vµ tÝnh chÊt l­u 112-118 GiÊy phÐp sè: biÕn cña Carrageenan thu nhËn tõ rong sôn (Kappaphycus alvarezii) nu«i trång t¹i 290/GP - BTTTT Cam Ranh, Kh¸nh Hßa Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng  T¹ thÞ b×nh, nguyÔn ®×nh vinh, nguyÔn h÷u dùc, chu chÝ thiÕt, 119-128 cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 nguyÔn nh­ sü. ¶nh h­ëng cña thøc ¨n lªn sinh tr­ëng, tû lÖ sèng vµ hÖ sè ph©n ®µn cña c¸ chuèi hoa Channa maculata (LacepÌde, 1801) giai ®o¹n c¸ bét lªn c¸ h­¬ng  NguyÔn thÞ minh thuËn, trÇn v¨n phïng, ph¹m b»ng ph­¬ng, bïi 129-135 thÞ th¬m. ¶nh h­ëng cña kiÓu gen POU1F1 vµ thøc ¨n bæ sung ®Õn sinh tr­ëng cña dª ®Þa ph­¬ng §Þnh Hãa C«ng ty TNHH in Ên §a S¾c  Ng« v¨n thèng, trÇn thÞ h÷u h¹nh, ®inh thÞ hång cóc. ¶nh h­ëng 136-140 §Þa chØ: Tæ d©n phè sè 7, P.Xu©n cña thøc ¨n ®Õn kh¶ n¨ng sinh tr­ëng, sinh s¶n cña dÕ c¬m (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) trong ®iÒu kiÖn nu«i t¹i Kiªn Giang Ph­¬ng, Q. Nam Tõ Liªm, TP Hµ Néi 141-148 §T: 024.35571928;  NguyÔn thÞ l©m ®oµn, hå thÞ th¬m. T¹o chÕ phÈm probiotic Bacillus sp. RGB7.1 vµ ¶nh h­ëng cña chÕ phÈm ®Õn tû lÖ nu«i sèng vµ khèi l­îng cña gµ Fax: 024.35576578 149-154  NguyÔn v¨n thµnh, trÇn nhËt my, nguyÔn v¨n an, lª hoµng Gi¸: 50.000® ph­îng, bïi v¨n nguyªn. Hµm l­îng fucoidan vµ alginate cña mét sè loµi rong n©u ë quÇn ®¶o Nam Du, Kiªn Giang  D­¬ng v¨n nh·, th¸i minh tÝn. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng thiÕu n­íc s¶n xuÊt 155-162 n«ng nghiÖp d­íi t¸c ®éng cña biÕn ®æi khÝ hËu t¹i vïng U Minh Th­îng thuéc tØnh Kiªn Giang Ph¸t hµnh qua m¹ng l­íi  NguyÔn thanh giao, tr­¬ng hoµng ®an, huúnh thÞ hång nhiªn. 163-170 B­u ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm Kh¶o s¸t chÊt l­îng m«i tr­êng n­íc t¹i V­ên Quèc gia Trµm Chim, tØnh §ång C138; Hotline 1800.585855 Th¸p  NguyÔn thanh tuÊn, ph¹m v¨n th¾ng. C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn thu 171-180 nhËp cña céng ®ång ®Þa ph­¬ng t¹i x· Phó An thuéc vïng ®Öm Ban Qu¶n lý rõng phßng hé T©n Phó, tØnh §ång Nai  NguyÔn lan duyªn, cao v¨n h¬n. N¨ng suÊt yÕu tè tæng hîp: Nghiªn cøu 181-189 ®iÓn h×nh trong s¶n xuÊt lóa cña n«ng hé An Giang  NguyÔn thÞ thanh hiÒn, t¹ ph­¬ng ng©n, trÇn v¨n chø. ¶nh h­ëng 190-196 cña ®é Èm vµ ®é nh½n bÒ mÆt v¸n ghÐp thanh ®Õn chÊt l­îng mµng trang søc
  2. CONTENTS  Nguyen trong phuoc, nguyen thi lang, bui chi buu. study of the 3-10 interaction genotype and environment of salinity tolerance in rice at Mekong VIETNAM JOURNAL OF delta  Khuat huu trung, truong quoc chinh, tran duy duong, kieu thi 11-18 AGRICULTURE AND RURAL dung, tran dang khanh. Molecular diversity of Dendrobium anosmum species by internal transcribed spacer (ITS) sequencing DEVELOPMENT  Le quy tuong, nguyen an ninh, nguyen huu khai. Research on the 19-24 ISSN 1859 - 4581 growth, development and yield of some new hybrid maize varieties in Central Highlands  Nguyen van an, nguyen thi huong, tran kim ngoc, nguyen van 25-33 manh, doan thi hong cam, tran tuan anh, hoang thi tuyet, nguyen tien haI, nguyen van phuc. Determination of black pepper variety with high productivity, good quality and suitability to the cultivation conditions in THE twentieth one YEAR Phu Giao, Binh Duong province  doan xuan canh, nguyen dinh thieu, doan thi thanh thuy, 34-41 No. 408 - 2021 nguyen thi thanh ha. The result of breeding and testing VT15 hybrids tomato  nguyen pham hong lan, pham thi minh tam, nguyen thi hong HonDa, 42-48 tran thanh di, nguyen thien duong. Effect of rates of organic and zine fertilizers on growth and assential oil yield of Java lemongrass (Cymbopogon winterianus Jawitt) in Ho Chi Minh city  tran thi minh thu, tran minh tien, dang thi thanh hao, do trong 49-54 thang, ta hong minh. Contamination status of heavy metal in agricultural production land in Hai Duong province Editor-in-Chief  tran kieu linh, dang huu tri, vu thi xuan nhuong, bui thanh dung, 55-64 Pham Ha Thai dang quoc thien, pham ngoc phoi, nguyen thi diem trinh, nguyen chau thanh tung, ngo thuy diem trang. Effects of irrigating saline Tel: 024.37711070 water on salt accumulation in rice soils and desalination solution in the Deputy Editor-in-Chief experimental condition Duong thanh hai  nguyen ngoc sinh, nguyen vu duc thinh, le quoc tuan. Effects of 65-73 some soil physicochemical properties on nematodes density in pepper Tel: 024.38345457 (Piper nigrum L.) cultivation soil in Gia Lai province  ho thanh binh, vu thi thanh dao, nguyen thi cuc huong. Application 74-80 of the film-forming ability of Tacca powder (Tacca leontopetaloides (L.) Kuntze) in the preservation of sliced three-color mangoes  Nguyen hai van, luu viet ha, hoang thi kim anh, phan thanh tam. 81-88 Preservative effect of Litsea cubeba fruit essential oil and chitosan mixture Head-office on of pork meat under refrigerated storage No 10 Nguyenconghoan  Nguyen duy tan, vo thi xuan tuyen, vo tan thanh, nguyen thi minh 89-97 Badinh - Hanoi - Vietnam anh. Effects of additional materials on quality of canned rice crab meat  Tran thi hong cam, nguyen thi thanh binh. Studying the effect of 98-104 Tel: 024.37711072 chitosan and green tea extract on the quality of frozen pangasius Fax: 024.37711073 (Pangasius hypophthalmus) fillet E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn  Nguyen thi hong ha, nguyen ngoc huyen, nguyen thi huong tra, 105-111 Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn vu thu diem, do thi thu hien, le khanh linh. Study on using enzymes for extracting pectin from purple passion fruit peels  Bui tran nu thanh viet, nguyen trong bach. Structural and rheological 112-118 properties of carrageenan from red seaweed (Kappaphycus alvarezii) cultivated in Cam Ranh, Khanh Hoa  Ta thi binh, nguyen dinh vinh, nguyen huu duc, chu chi thiet, 119-128 nguyen nhu sy. Effect of food types on growth, survival and coefficient of Representative Office variance of blotched sankehead Channa maculata (LacepÌde, 1801) of 135 Pasteur larvae to fry stage  Nguyen thi minh thuan, tran van phung, pham bang phuong, bui 129-135 Dist 3 - Hochiminh City thi thom. Effect of genotype of POU1F1 gene and feed supplenmentation Tel/Fax: 028.38274089 on growth performance of Dinh Hoa indigenous goats  Ngo van thong, tran thi huu hanh, dinh thi hong cuc. Effects of 136-140 feed on the growth, reproduction of Gryllus bimaculatus De Geer, 1773 in Kien Giang province  Nguyen thi lam doan, ho thi thom. Preparation probiotic Bacillus sp. 141-148 RGB7.1 and the effects of the preparation on chicken living ratio and weight  Nguyen van thanh, tran nhat my, nguyen van an, le hoang 149-154 Da Sac printing phuong, bui van nguyen. Contents of fucoidan and alginate in some brown algae species from Nam Du archipelago, Kien Giang Company limited  Duong van nha, thai minh tin. Assessment of water scarcity to 155-162 agricultural production in climate change context in the upper U Minh zone of Kien Giang province, Viet Nam  Nguyen thanh giao, truong hoang dan, huynh thi hong nhien. 163-170 Surveying water quality in Tram Chim National Park, Dong Thap province  Nguyen thanh tuan, pham van thang. Determinants influencing 171-180 income of local community in Phu An commune, the buffer zone of Tan Phu protection forest, Dong Nai province  Nguyen lan duyen, cao van hon. Total factor productivity: An empirical 181-189 analysis in rice production of An Giang households  Nguyen thi thanh hien, ta phuong ngan, tran van chu. Effects of 190-196 moisture content and surface roughness of finger joint board on the coating performance of finishes
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG TÁC KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA BỘ GIỐNG CHỐNG CHỊU MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Trọng Phước1, Nguyễn Thị Lang1, Bùi Chí Bửu1 TÓM TẮT Đã tiến hành phân tích tương tác giữa kiểu gen và môi trường của bộ giống ngắn ngày trong hai vụ: đông xuân 2019-2020 và hè thu 2019 theo theo mô hình tuyến tính, chỉ số thích nghi, chỉ số ổn định, kết hợp với phân tích theo mô hình AMMI triển khai giản đồ biplot AMM2 model, phân nhóm kiểu gen và phân nhóm môi trường. Kết quả cho thấy tại 6 địa điểm: Bến Tre, Sóc Trăng, Cần Thơ, Trà Vinh, Bạc Liêu và Long An các dòng/giống chống chịu mặn chịu ảnh hưởng tương tác kiểu gen và với môi trường qua vụ đông xuân: BC3F3-11(OM1490/Pokkali) và BC3F3-34 (OM1490/Pokkali). Phân tích tương tác kiểu gen và môi trường trên tính trạng chống chịu mặn ghi nhận trong vụ hè thu có dòng BC3F3-51(OM1490/Pokkali) và BC3F3- 39(OMCS2000/Pokkali) cho chỉ số ổn định cao nhất, kế đến là dòng BC3F3-34 từ tổ hợp lai (OM14900/Pokkali). Từ khóa: AMMI, tương tác kiểu gen và môi trường, chống chịu mặn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ bốn lần kiểm tra đã được đánh giá trên 12 địa điểm bị ảnh hưởng mặn khác nhau bao gồm năm môi trường Trong công tác chọn tạo giống lúa, các nhà chọn nước mặn ven biển và bảy môi trường kiềm ở Ấn Độ. giống luôn luôn quan tâm đến mối quan hệ giữa gen Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá sự tương tác và tính trạng, hay nói cách khác là mối quan hệ giữa G x E và sự ổn định của các dòng nhân giống tiên kiểu gen và kiểu hình. Đối với cây trồng thuộc sinh tiến cho các thành phần năng suất và năng suất bằng vật bậc cao, chúng ta có thể chấp nhận tất cả mọi ảnh cách sử dụng các hiệu ứng chính phụ và mô hình hưởng về kiểu hình đều liên quan đến gen. Đây là tương tác nhân (AMMI) (Krishnamurthy1 và ctv, kết quả của một chuỗi các sự kiện phản ứng sinh lý, 2015). sinh hóa, tương tác do gen điều khiển, thông qua tập hợp các chuỗi sự kiện, sự kiện này bị kiểm soát hoặc Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu phân cải biên bởi những gen khác, cộng thêm những ảnh tích tương tác mối quan hệ kiểu gen và kiểu hình hưởng của ngoại cảnh đến kiểu hình cuối cùng mà trên tính trạng năng suất trên bộ giống chịu mặn nhà chọn giống quan sát được. Có những tính trạng nhằm mục đích chọn lọc giống phù hợp cho từng do di truyền bên trong chi phối với hệ số di truyền vùng sinh thái khác nhau của đồng bằng sông Cửu cao; có những tính trạng do cả hai yếu tố di truyền và Long. ngoại cảnh cùng chi phối như nhau, với hệ số di 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP truyền trung bình; có những tính trạng bị chi phối Vật liệu nghiên cứu bao gồm bộ giống triển vọng bởi ngoại cảnh, với hệ số di truyền thấp. Hiệu ứng đem khảo nghiệm trong vụ đông xuân 2019-2020 và tương tác x gen (G x E) được quan tâm đặc biệt để vụ hè thu 2019. Bộ: ngắn ngày gồm 14 dòng/giống, xác định các kiểu gen phù hợp nhất đối với môi trong đó UC 10 (giống địa phương) là giống đối trường mục tiêu, vị trí đại diện và các điều kiện cụ chứng để so sánh năng suất và đối chứng chịu mặn. thể khác. Hai mươi giống lúa tiên tiến được cung cấp bởi Mạng lưới nhân giống chịu mặn (STBN) cùng với Bảng 1. vật liệu dòng/giống lúa đánh giá tại 6 tỉnh thuộc ĐBSCL 1 Số Dòng lai Tổ hợp lai hồi giao Đặc điểm TT 1 BC3F3-11 OM1490/Pokkali //OM1490 Chịu mặn, ngắn ngày, năng suất cao, phẩm chất tốt. 2 BC3F3-40 OM1490/Pokkali //OM1490 Ngắn ngày, năng suất cao, phẩm chất tốt, chịu mặn. 3 BC3F3-51 OM1490/Pokkali //OM1490 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu nóng. 1 Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Công nghệ cao ĐBSCL N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 3
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 4 BC3F3-52 OM1490/Pokkali //OM1490 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu mặn. 5 BC3F3-16 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu mặn 6 BC3F3-18 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu mặn 7 BC3F3-34 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu mặn 8 BC3F3-48 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, năng suất cao, phẩm chất tốt, chịu mặn 9 BC3F3-11 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, chịu mặn 10 BC3F3-16 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu mặn 11 BC3F3-34 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu mặn 12 BC3F3-39 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, năng suất cao, chịu mặn, phẩm chất tốt 13 BC3F3-48 OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Ngắn ngày, chịu mặn 14 UC10 Giống địa phương Thực hiện khảo nghiệm bộ dòng/giống trên Tính giá trị chỉ số môi trường (Ij). diện rộng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong Ij = (∑Yij / T) – (∑∑Yij / TxL). vụ đông xuân 2019-2020, vụ hè thu 2019 và thu thập Tính tổng bình phương của chỉ số môi trường số liệu năng suất qua hai vụ. (∑Ij2). Vụ đông xuân: Bộ ngắn ngày, 6 địa điểm gồm: Gọi [X] là ma trận của các giá trị trung bình. Bến Tre, Sóc Trăng, Long An, Cần Thơ, Trà Vinh và [Ij] là vectơ của môi trường. Bạc Liêu. [S] là vectơ của tổng các tích. Các thí nghiệm được thực hiện trên ruộng nông [S] = [X] * [Ij] = giá trị theo hàng của [X] nhân dân, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 với giá trị theo cột của [Ij] ta được kết quả lần lặp lại. Các dòng/giống khảo nghiệm được thực ∑YijIj(PC1), theo phép nhân ma trận với vectơ. hiện bằng phương pháp cấy (15 x 20 cm, 1 tép/bụi), Thực hiện tính thông số thích nghi (bi) của phân bón 80-40-30 kg NPK/ha vụ hè thu và 100-30-30 giống từ kết quả trên. kg NPK/ha vụ đông xuân. Mẫu năng suất được gặt là bi = ∑Yij/∑Ij2. Ghi số liệu bi của từng giống. 10 m2. Năng suất được qui về 14% ẩm độ, sau đó qui Thông số thích nghi này có thể xem như là hệ số ra đơn vị tấn/ha. gốc của đường thẳng biểu thị tương tác giữa kiểu gen Thực hiện phân tích số liệu năng suất của các bộ và môi trường. Do đó bi có xu hướng tiến đến 1 (tgα giống thu ở các địa điểm để xem xét khả năng thích = 1). Nếu bi = 1 biểu thị sự thích nghi rộng của giống. nghi và mức độ ổn định của các dòng/giống qua mô Nếu bi 1 biểu thị tính thị tính thích nghi của tương tác giữa kiểu gen và môi trường bằng phần giống theo điều kiện thuận lợi của môi trường. mềm IRRISTAT và Excel. Phân tích thông số ổn định năng suất S2di Yij = µi + βIj + δij Các bước tính thông số ổn định: Trong đó: Yij: trung của giống I ở môi trường j. µ: Tính phương sai của từng giống thông qua 6 địa giá trị trung bình tổng thể của các giống qua tất cả điểm khảo nghiệm (σvi) các môi trường. Β: hệ số hồi qui của giống thứ I trên Tính hiệu số D = (σvi) - bi∑YijIj và ghi vào trong chỉ số môi trường. δij: tham số để đo lường phản ứng cột 6 của của giống với sự thay đổi của môi trường. Ij: chỉ số S2di = [D/(L-2)] – [∑EMS/(L*r)] môi trường. Chỉ số ổn định này có xu hướng tiến đến 0. Nếu 2 Mô hình được bổ sung bằng chương trình S di >0 có ý nghĩa, giống sẽ có năng suất không ổn AMMI mô phỏng chạy trên phần mềm IRRISTAT for định, giả thuyết về tương tác GxE tuyến tính không windows 5.0 (IRRI, 2007). thể chấp nhận. Phân tích thông số thích nghi (bi) của giống Vẽ giản đồ qua phương trình tuyến tính: Các bước tính thông số bi: Y = µ +bi*Ij. Lập ma trận trung bình giữa kiểu gen và môi Trong đó: µ là giá trị trung bình của giống. bi là trường (Yij): phân tích ANOVA mỗi điểm, ta có giá trị hệ số gốc của đường biểu diễn. Ij là biến số. EMS (trung bình bình phương sai số) của từng địa Phân tích ANOVA các giống lúa qua các địa điểm và trung bình của từng nghiệm thức. điểm. Thực hiện phép thử F trắc nghiệm mức độ ý 4 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  5. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nghĩa của giống và chỉ số môi trường. Từ đó tính kiểu gen giống nhau trở nên kiểu gen tốt nhất trên được sai số chuẩn của chỉ số thích nghi (bi) và chỉ số tất cả các môi trường (Chahal và Gosal, 2002). Trong ổn định (S2di ). thực tế, kiểu gen như vậy có thể không có, hoặc hầu Phân tích AMMI như không có thể phát triển và xác định. Tương tác Thực hiện khai báo số liệu từ Excel qua kiểu giao thoa trở nên thực tế hơn. Tương tác như IRRISTAT. Giá trị số liệu lấy từ các ma trận trung vậy sẽ cho biết kiểu gen nào thích nghi với môi bình của mỗi bộ giống. trường. Kiểu tương tác không giao thoa ảnh hưởng Trong phần mềm AMMI, chạy trên IRRISTAT đến bản chất và tính chất quan trọng của những hợp cho phép: phần phương sai di truyền, mặt khác chúng liên quan Triển khai giản đồ Biplot theo AMMI 2 model. đến thông số như: hệ số di truyền [h2], hiệu quả Nơi mà thành phần PCA1 thể hiện trên trục hoành chọn lọc [GA]. (X) và PCA2 trên trục tung (Y) thể hiện cho cả kiểu Sự phức tạp về kiểu gen như vậy làm cho việc cải gen và môi trường. Trên Biplot vị trí kiểu gen gần vị tiến năng suất cây trồng không chỉ lệ thuộc vào sự trí Zero (0) thì biểu hiện sự thích nghi rộng của kiểu khéo léo có tính chất nghệ thuật của nhà chọn giống, gen, ít nhạy cảm với tác động của môi trường. mà còn yêu cầu sự hiểu biết đầy đủ một cách khoa Phân nhóm Duncan so sánh sự khác biệt về học về phân tích thống kê sinh học thông qua khảo năng suất ở mỗi địa điểm. nghiệm giống trên nhiều địa điểm khác nhau, đối với Xếp nhóm kiểu gen và môi trường. lúa nói riêng và tất cả cây trồng nói chung (Bùi Chí Xếp nhóm kiểu gen và nhóm môi trường hướng Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2003; Nguyễn Thị Lang và về mục tiêu ổn định theo giản đồ kiểu phân nhánh ctv 2016). (dendrograms). Các kiểu gen thể hiện sự thích nghi Các thí nghiệm đánh giá tính thích nghi, ổn định giống nhau qua các địa điểm hay môi trường thí thường được thực hiện trong điều kiện môi trường nghiệm được xếp vào một nhóm. Tương tự, các môi khác nhau về không gian (địa điểm) hoặc thời gian trường khác nhau nhưng có sự giống nhau xét về góc (mùa vụ) hoặc cả không gian và thời gian. Điều này độ môi trường mà ở đó kiểu gen đáp ứng với môi cho phép áp dụng mô hình Eberhart và Russell, 1966 trường giống nhau sẽ được xếp chung một nhóm. để tìm hiểu quan hệ tương tác giữa kiểu gen (G) và 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN môi trường (E). Thí nghiệm đánh giá tương tác gen 3.1. Phân tích tương tác kiểu gen và môi trường và môi trường của các dòng lai triển vọng được tiến của các dòng lúa lai chống chịu mặn triển vọng vụ hành trên diện rộng. Thí nghiệm tại sáu địa điểm đại đông xuân năm 2019-2020 diện cho các vùng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long: Thông thường một giống mới được công nhận Cần Thơ, Bến Tre, Sóc Trăng, Long An, Trà Vinh và phải có tính ổn định và thích nghi cao với các môi Bạc Liêu đồng thời thí nghiệm được tiến hành trong trường khác nhau cùng với các yếu tố năng suất cao hai vụ đông xuân 2019-2020 và hè thu 2019. và các đặc tính nông học tốt để nâng cao độ tin cậy về giống (Lang và ctv, 2016; Lợt và ctv, 2017). Khi Khảo nghiệm vùng sinh thái các dòng lúa chọn được trồng tại nhiều địa điểm khác nhau để đánh giá lọc trong vụ đông xuân 2019-2020 tính ổn định và thích nghi của chúng, một số đặc Kết quả đánh giá năng suất với 14 dòng lúa gồm điểm nông học và năng suất của chúng có thể sẽ các dòng: BC3F3-11, BC3F3-40, BC3F3-51, BC3F3-52, thay đổi. Nguyên nhân chính gây ra sự khác biệt về BC3F3 -16, BC3F3-18, BC3F3-48 (của tổ hợp lai tính thích nghi, ổn định giữa các giống là do sự tương OM1490/Pokkali //OM1490) và các dòng BC3F3-11, tác giữa kiểu gen và môi trường. Điều này gây ra rất BC3F3-16, BC3F3-34, BC3F3-39 và BC3F3-48 (từ tổ hợp nhiều khó khăn trong việc chứng minh tính ưu thế lai OMCS2000/Pokkali//OMCs2000) qua 6 địa của một giống. Kiểu hình của một cá thể được qui điểm (Bạc Liêu, Bến Tre, Long An, Trà Vinh, Sóc định thông qua sự kiểm soát của kiểu gen và môi Trăng và Cần Thơ) trong vụ đông xuân 2019-2020. trường. Sự biến đổi của kiểu hình trong môi trường Kết quả ghi nhận các diễn biến năng suất cho thấy: không giống nhau ở tất cả các kiểu gen, kết quả của phép thử F có ý nghĩa thống kê ở mức 1% về giả sự biến đổi kiểu hình phụ thuộc vào môi trường. thuyết tuyến tính của môi trường, giống và giống Trong trường hợp có nhiều kiểu tương tác thì về tương tác với môi trường (Bảng 2). mặt lý thuyết chỉ có một kiểu tương tác mà trong đó N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 5
  6. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 2. Năng suất (tấn/ha) của bộ dòng lúa triển vọng tại 6 điểm vụ đông xuân 2019-2020 TT Tên dòng Năng suất (tấn/ha) Cần Thơ Bến Tre Long An Sóc Trăng Bạc Liêu Trà Vinh Trung bình 1 BC3F3-11( P1) 7,56 8,00 7,45 7,99 7,16 7,63 7,63 ef 2 BC3F3-40 7,70 6,59 7,84 8,37 7,43 8,00 7,66 b 3 BC3F3-51 8,65 7,55 7,86 7,35 7,46 8,04 7,82 b 4 BC3F3-52 7,91 7,79 7,08 7,54 7,67 7,29 7,55 a 5 BC3F3-16 8,50 7,38 8,68 9,11 7,28 7,87 8,14 cd 6 BC3F3-18 7,29 8,18 6,42 7,92 6,03 7,17 7,17 ef 7 BC3F3-34(P1) 7,94 8,81 8,06 8,56 7,75 8,01 8,19 a 8 BC3F3-48(P1) 8,20 7,08 7,32 7,82 6,97 8,51 7,65 f 9 BC3F3-11( P2) 7,19 8,06 7,31 7,81 6,96 8,49 7,64 fg 10 BC3F3-16 7,56 7,44 7,69 8,19 7,34 7,87 7,68 bc 11 BC3F3-34(P2) 7,19 7,07 7,31 7,81 6,97 7,51 7,31 fg 12 BC3F3-39 8,82 6,69 6,94 7,44 6,59 7,33 7,30 h 13 BC3F3-48(P2) 7,87 7,75 8,00 7,50 8,65 8,18 7,99 g 14 UC10 7,40 7,27 7,52 8,02 7,17 7,71 7,52 de NSTB (tấn/ha) 7,84 d 7,55 d 7,53 c 7,96 a 7,25 e 7,83 b Ij -0,132 -0,181 -0,007 0,493 -0,353 0,180 Chú thích: Ij: Chỉ số môi trường; NSTB: Năng suất trung bình. P1: Tổ hợp OM1490/ Pokkali; P2: OMCS2000/Pokkali. Xét về địa điểm khảo nghiệm, điểm có năng suất suất ổn định khi điều kiện canh tác trở nên bất lợi. trung bình cao nhất là Sóc Trăng (7,96 tấn/ha), Cần Phân nhóm kiểu gen của các dòng/giống lúa dựa Thơ (7,84 tấn/ha), Trà Vinh (7,83 tấn/ha), kế đến là trên năng suất trung bình trong vụ đông xuân năm Bến Tre (7,55 tấn/ha) và Long An (7,53 tấn/ha). 2019-2020 được thể hiện qua hình 1. B. Qua giản đồ Phân tích ANOVA năng suất 14 dòng/giống lúa qua này thì các kiểu gen giống nhau thì xếp cùng nhóm 6 môi trường thì sự khác biệt về năng suất các và tại mức khác biệt khoảng 80%, chia ra làm hai dòng/giống rất có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa nhóm chính: 99%. Kết quả so sánh về năng suất ghi nhận các + Nhóm I: có 1 dòng/giống: BC3F3-39. Đây là dòng/giống trên cho năng suất trên 7 tấn/ha so với nhóm có năng suất thấp hơn các dòng/giống khác. yêu cầu đặt ra trong vụ đông xuân. Trong đó có dòng Năng suất dao động trong khoảng 6,5 tấn/ha. BC3F3-34 và BC3F3-16 (từ tổ hợp + Nhóm II: 13 dòng/giống còn lại. Đây là nhóm OMCS2000/Pokkali//OMCS2000) đạt trên 8 tấn/ha. có năng suất cao hơn nhóm I. Trong đó, có các dòng Kết quả phân tích chỉ số ổn định và thích nghi cho năng suất cao nhất (dao động 7,5-8,0 tấn/ha) của các dòng lúa triển vọng cho thấy: hầu hết các như: BC3F3-11, BC3F3-34, BC3F3-16, BC3F3-52. dòng cho năng suất ổn định với chỉ số ổn định có xu Phân nhóm môi trường của các dòng/giống lúa hướng tiến về 0. Dòng BC3F3-34, BC3F3-48, BC3F3-11 dựa trên năng suất trung bình trong vụ đông xuân và UC10 ổn định và thích nghi rộng nhất, chỉ số ổn năm 2019- 2020 được thể hiện qua hình 1 A và B. định Sdi2 = 0,00; chỉ số thích nghi bi =0,97 và hệ số Môi trường giống nhau thì xếp cùng nhóm và tại tương tác là 2%. Dòng BC3F3-51có năng suất cao nhất, mức khác biệt khoảng 80%, chia ra làm ba nhóm tính ổn định khá cao (Sdi2 = 0,030), thích nghi với chính: điều kiện bất lợi (bi =0,580) và hệ số tương tác là 11%. + Nhóm I: Các điểm môi trường giống nhau như Các dòng BC3F3-39, BC3F3-11, BC3F3-48 và BC3F3-16 Bạc Liêu, Bến Tre và Long An. có chỉ số thích nghi vượt xa giá trị 1 nên các dòng này thích nghi với điều kiện môi trường thuận lợi (bi + Nhóm II: Nhóm vị trí Cần Thơ, đây là vùng > 1). Đối với các dòng này, khi môi trường thuận lợi ngọt. thì sẽ đạt năng suất cao, ngược lại, năng suất sẽ giảm + Nhóm III: Sóc Trăng và Trà Vinh, đây là vùng đáng kể trong điều kiện bất lợi của môi trường. Các phù sa cát và mặn. dòng lai còn lại thích nghi với điều kiện không thuận lợi của môi trường khi bi < 1. Các dòng này có năng 6 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  7. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hình 1. A: Phân nhóm kiểu gen trên 14 giống lúa; B: Phân nhóm theo môi trường Ghi chú (A): 1: BC3F3-11; 2: BC3F3-40; 3: BC3F3-51; 4: BC3F3-52; 5: BC3F3 -16; 6: BC3F3 -18; 7: BC3F3 -34; 8: BC3F3 -48; (của quần thể OM1490/Pokkali //OM1490) và các dòng 9: BC3F3-11; 10: BC3F3-16; 11: BC3F3-34; 12: BC3F3-39 và 13: BC3F3-48 (từ tổ hợp lai OMCS2000/Pokkali//OMCs2000); 14: UC10 (đối chứng). Ghi chú (B): các chữ viết tắt, Ba: Bạc Liêu, Ca: Cần Thơ, So: Sóc Trăng, Tr: Trà Vinh, Be: Bến Tre, Lo: Long An. Các thí nghiệm đánh giá tính thích nghi, tính ổn trường. Điều này cho phép sử dụng chỉ số môi định thường được thực hiện trong điều kiện môi trường (Ij) biểu trưng cho từng địa điểm, trên giản đồ trường khác nhau về không gian (địa điểm) hoặc tương tác giữa kiểu gene và môi trường với thứ tự từ thời gian (mùa vụ) hoặc cả không gian và thời gian. thuận lợi đến kém thuận lợi như sau: Sóc Trăng > Điều này cho phép áp dụng mô hình Eberhart và Cần Thơ, > Trà Vinh > Bến Tre > Long An > Bạc Liêu Russell (1966) để tìm hiểu quan hệ tương tác giữa với giá trị Ij theo thứ tự: - 0,181 > 0,493 > 0,13 > - kiểu gene (G) và môi trường (E). Thí nghiệm đánh 0,181 > 0,00 > 0,35. giá tương tác kiểu gen và môi trường của các dòng lai 3.2. Đánh giá tương tác kiểu gen và môi trường triển vọng được tiến hành trên diện rộng. Thí của các dòng lúa triển vọng dựa trên năng suất trong nghiệm tại 6 địa điểm đại diện cho các vùng lúa ở vụ hè thu 2019 đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, Bến Tre, Sóc Trong vụ hè thu 2019, 14 dòng lúa triển vọng Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Long An. cũng được tiếp tục khảo nghiệm năng suất lúa tại 6 Kết quả đánh giá năng suất lúa qua 6 địa điểm vùng sinh thái khác nhau của đồng bằng sông Cửu của bộ dòng lúa triển vọng trong vụ đông  xuân Long (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Long An, Cần 2019  2020 được trình bày qua bảng 2. Kết quả ghi Thơ và Trà Vinh). Kết quả ghi nhận các diễn biến nhận các diễn biến năng suất cho thấy phép thử F có năng suất có ý nghĩa thống kê ở mức 99% về giả ý nghĩa thống kê ở mức 99% về giả thuyết tuyến tính thuyết tuyến tính của môi trường, giống, giống tương của môi trường, giống, giống tương tác với môi tác với môi trường. Bảng 3. Năng suất (tấn/ha) của các dòng lúa triển vọng tại 6 điểm trong vụ hè thu 2019 TT Tên Năng suất trung bình (tấn/ha) dòng/giống Cần Thơ Bến Tre Long An Sóc Trăng Bạc Liêu Trà Vinh Trung bình 1 BC3F3-11(P1) 6,16 5,77 6,20 6,14 6,78 6,92 6,33 a 2 BC3F3-40 5,96 5,57 6,00 5,95 6,58 5,73 5,97 c 3 BC3F3-51 5,95 5,56 5,91 6,90 6,57 6,76 6,28 c 4 BC3F3-52 5,72 6,42 5,85 6,79 5,43 5,57 5,96 d 5 BC3F3-16 5,83 5,45 5,88 7,32 5,45 6,60 6,09 d N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 7
  8. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 6 BC3F3-18 5,72 5,32 5,75 5,80 5,34 5,98 5,65 e 7 BC3F3-34(P1) 6,08 5,80 6,15 6,24 5,58 5,62 5,91 b 8 BC3F3-48(P1) 5,56 5,17 5,60 5,54 5,18 5,32 5,40 f 9 BC3F3-11(P2) 5,90 5,21 5,64 5,59 5,22 5,37 5,49 f 10 BC3F3-16 5,38 4,99 6,45 5,37 5,00 5,14 5,39 g 11 BC3F3-34(P2) 5,63 5,24 5,67 5,62 5,25 6,39 5,63 f 12 BC3F3-39 6,84 4,45 6,88 6,83 4,46 5,62 5,85 h 13 BC3F3-48(P2) 6,10 6,71 6,14 6,09 5,72 5,87 6,11ab 14 UC10 5,99 5,60 6,03 5,60 5,61 5,76 5,77 ab NSTB (tấn/ha) 5,92 ab 5,52 d 6,01 a 6,13 b 5,58 d 5,90 c Ij 0,131 -0,210 0,350 0,120 -0,026 -0,092 Chú thích: Ij: Chỉ số môi trường; NSTB: Năng suất trung bình. P1: Tổ hợp OM1490/ Pokkali; P2: OMCS2000/Pokkali. Chỉ số môi trường (Ij) biểu trưng cho từng địa mức khác biệt khoảng 30%, các dòng/giống phân điểm, trên giản đồ tương tác giữa kiểu gen và môi thành 4 nhóm chính: Nhóm I gồm 4 dòng là BC3F3- trường với thứ tự từ thuận lợi đến kém thuận lợi như 16, BC3F3- 48, BC3F3-16, BC3F3-34 (nhóm có năng sau: Sóc Trăng (0,120) > Long An (0,350) > Cần Thơ suất khá); nhóm II có 2 dòng thuộc nhóm dòng có (0,131) > Trà Vinh (-0,092) > Bạc Liêu (-0,026) > Bến năng suất thấp hơn các dòng khác; nhóm III có 1 Tre (0,210) (Bảng3). dòng (BC3F3-11), đây là nhóm có năng suất cao nhất; nhóm IV bao gồm 6 dòng/giống còn lại, là nhóm có Xét về năng suất của các dòng/giống lúa khảo năng suất khá cao. nghiệm, trong vụ hè thu 2019, năng suất lúa có thấp hơn so với vụ đông  xuân năm 2018  2019, đối Về môi trường canh tác, ở mức khác biệt khoảng chứng UC 10 đạt năng suất 5,77 tấn/ha. Các dòng 50%, có năm nhóm môi trường khác nhau: nhóm I khảo nghiệm có năng suất khá cao, dao động từ 5  6 gồm 3 địa điểm: Sóc Trăng, Cần Thơ, Bến Tre; nhóm tấn/ha, trong đó, các dòng tương đương hoặc cao II là Bạc Liêu; nhóm III gồm Long An và Trà Vinh. hơn đối chứng bao gồm: BC3F3-51, BC3F3- 16; BC3F3- 11. Xét về môi trường canh tác, nền canh tác ở Sóc Trăng có năng suất trung bình tốt nhất (6,13 tấn/ha), kế đến là Long An (6,01 tấn/ha), Cần Thơ (5,92 tấn/ha) và nơi mà các dòng cho năng suất trung bình thấp nhất là Bến Tre (5,52 tấn/ha). Nhìn chung trong vụ này, các vùng sinh thái ảnh hưởng không khác biệt nhiều đến năng suất của các dòng lúa. Bên cạnh chỉ số năng suất lúa, các chỉ số liên quan đến tính ổn định và thích nghi của các dòng cũng cần được chú ý. Trong vụ hè thu 2019, các dòng lúa khảo nghiệm cho kết quả khá ổn định (Bảng 4). Hình 2. A: Phân nhóm kiểu gen trên 14 giống lúa; B: Các dòng có năng suất ổn định nhất (có   ~0) là: 2 S di Phân nhóm theo môi trường BC3F3-48, BC3F3- 40, BC3F3-51, BC3F3-11, BC3F3- 34. Ghi chú (A): 1: BC3F3-11; 2: BC3F3-40; 3: BC3F3- 51; 4: BC3F3-52; 5: BC3F3-16; 6: BC3F3-18; 7: BC3F3- Phân nhóm di truyền dựa trên năng suất của các dòng lúa cũng như các địa điểm canh tác được thực 34; 8: BC3F3 -48 (của quần thể hiện trong vụ này nhằm phân loại kiểu gen và môi OM1490/Pokkali//OM1490) và các dòng 9: BC3F3- trường tương ứng với từng kiểu gen mà nó mang lại 11; 10: BC3F3-16; 11: BC3F3-34; 12: BC3F3-39 và 13: hiệu quả canh tác tốt nhất. Kết quả phân nhóm di BC3F3-48 (từ tổ hợp lai truyền được thể hiện về kiểu gen (dòng/giống lúa ở OMCS2000/Pokkali//OMCs2000); 14 :UC 10 (đối chứng). 8 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  9. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ghi chú (B): Các chữ viết tắt: Ba: Bạc Liêu. Ca: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến chọn tạo Cần Thơ; So: Sóc Trăng; Tr: Trà Vinh; Be: Bến Tre; giống lúa thuần chống chịu mặn-hạn thích nghi với Lo: Long An. điều kiện canh tác lúa vùng nhiễm mặn thuộc đồng Như vậy, sự biến động của điều kiện canh tác bằng sông Cửu Long”. Cảm ơn Trường Đại học Cửu ảnh hưởng với diễn biến mặn khác nhau như vụ đông Long, Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Công nghệ cao xuân cho ba nhóm sinh thái rất rõ ràng với vùng 1 là ĐBSCL giúp và hỗ trợ trang thiết bị thực hiện đề tài. Bạc Liêu, Bến Tre và Long An, vùng 2 là vùng phù sa TÀI LIỆU THAM KHẢO ngọt (Cần Thơ) và vùng ba là Sóc Trăng và Trà Vinh 1. Bùi Chí Bửu, 2004. Chọn giống lúa theo là vùng mặn và vùng cát pha. Tóm lại, 13 dòng triển phương pháp cổ truyền cải tiến giống lúa đáp ứng vọng và 1 giống đối chứng cho kết quả khác nhau về yêu cầu phát triển nông nghiệp đến 2010. Hội nghị năng suất khi phân tích tương tác kiểu gen và môi Quốc gia về chọn giống lúa tổ chức tại Viện lúa trường trong hai vụ canh tác liên tiếp trong môi ĐBSCL ngày 15-7-2004. TP. Hồ Chí Minh: NXB trường mặn của các tỉnh có khác nhau. Một số dòng Nông nghiệp. cho kết quả tốt nhất ở vụ đông xuân 2019-2020, 2. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2003. Di nhưng không phải là tốt nhất trong vụ hè thu 2019. truyền số lượng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Vì vậy, tùy vào đặc tính từng giống mà sự chọn lọc cũng thay đổi theo từng đặc điểm môi trường. Qua 3. Eberhart SA, WL Russel, 1966. Stability hai vụ canh tác, dòng BC3F3-11, và BC3F3-34 parameters for comparing varieties. Crop Sci 6: 36- (OM1490/Pokkali) được đánh giá là thích hợp nhất 40. cho vụ đông xuân và dòng BC3F3-51 và BC3F3-39 và 4. IRRI, 2005. Course tập huấn ngắn hạn của BC3F3-34 là dòng ưu tú nhất cho vụ hè thu về năng IRRI 2006. suất cao. 6. Krishnamurthy1, S. L S. K. Sharma1, D. K. 4. KẾT LUẬN Sharma1, P. C. Sharma1, Y. P. Singh2, V. K. Mishra2, Kết quả phân tích tương tác giữa kiểu gen và môi D. Burman3, B. Maji3, B. K. Bandyopadhyay3, S. trường của bộ giống trong hai vụ: đông xuân 2019- Mandal3, S. K. Sarangi3. R. K. Gautam4, P. K. 2020, hè thu 2019 theo theo mô hình tuyến tính của Singh4, K. K. Manohara5, B. C. Marandi6, D. P. Eberhart Russell phân tích chỉ số thích nghi, chỉ số Singh6, G. Padmavathi7, P. B. Vanve8, K. D. Patil8, S. ổn định, kết hợp với phân tích theo mô hình AMMI Thirumeni9, O. P. Verma10, A. H. Khan10, S. triển khai giản đồ biplot AMM2 model, phân nhóm Tiwari11, M. Shakila12, A. M. Ismail13, G. B. kiểu gen và phân nhóm môi trường kết quả cho thấy: Gregorio13 and R. K. Singh13, 2015. Analysis of Stability and G × E interaction of Rice Genotypes Ở bộ giống ngắn ngày, các dòng/giống không across Saline and Alkaline Environments in India. bạc bụng chịu ảnh hưởng tương tác kiểu gen và với Cereal Research Communications.DOI: môi trường qua các vụ đông xuân gồm: dòng BC3F3- 10.1556/0806.43.2015.055. 11, BC3F3-34 (OM1490/Pokkali). Phân tích tương tác kiểu gen và môi trường trên tính trạng giống lúa chịu 7. Nguyễn Thị Lang, Trần Thị Thanh Xà, mặn ghi nhận trong vụ hè thu có dòng BC3F3- Nguyễn Văn Hiếu, Châu Thanh Nhả, Nguyễn Ngọc 51(OM1490/Pokkali) và BC3F3-39 (OMCS2000/ Hương, Bùi Chí Bửu, 2016. Sự tương tác của chất Pokkali) cho chỉ số ổn định cao nhất. Kế đến là dòng lượng và năng suất trên bộ giống lúa tại ĐBSCL. Tạp BC3F3-34 (OMCS2000/ Pokkali). chí Khoa học Công nghệ Việt Nam. Số 7. (68). LỜI CẢM ƠN Trang: 51-56. 8. Trần Văn Lợt, Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Tập thể tác giả cảm ơn Chương trình Tây Nam Ngọc Hương, Phạm Công Trứ, Bùi Chí Bửu, 2017. bộ; Chương trình Đổi mới công nghệ: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Cửu Nghiên cứu tương tác kiểu gen và môi trường của bộ Long đã cấp kinh phí cho đề tài “Nghiên cứu chọn giống lúa chịu nóng tại ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam. Số 2. Trang: 13—18. tạo các giống lúa chống chịu mặn thích nghi với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long” và N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 9
  10. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ STUDY OF THE INTERACTION GENOTYPE AND ENVIRONMENT OF SALINITY TOLERANCE IN RICE AT MEKONG DELTA Nguyen Trong Phuoc, Nguyen Thi Lang, Bui Chi Buu Summany The experiment comprised of 14 lines were laid out in a randomized block design replicated three times at 14 different locations at winter - spring crop and summer - autumn crop from Mekong delta. Analysis of variance indicated the presence of significant genetic variability among the genotypes for chalkiness under all the 6 location. All analysies of variance for chalkiness that were pooled over the six locations. Genotypes x. Enviroment (GxE) interactions were also found significant and the mean squares due to environment were highly significant indicating sufficient diversity among the environments. Eleven lines from two crossing from OM1490/ Pokkali and OMCS 2000/ Pokkali among the lines, performed better by chalkiness highly in all the locations both satbility at winter - spring crop and summer - autumn crop. This varieties is good for multilication in the future. The same short on: just like for the breeds not abdominal impact chalkiness genotype and the environment through the winter-spring season: BC3F3- 11(OM1490/Pokkali), BC3F3-34(OM1490/Pokkali). Analysis of genotype and environment interaction on chalkiness not the traits recorded in summer, there are lines of BC3F3-51(OM1490/Pokkali), BC3F3- 39(OMCS2000/Pokkali) for a review index. Next is the line BC3F3-34 (OM1490/Pokkali). Keyswords: AMMI, Genotypes x Enviroment (GxE) interactions, salinity tolerance. Người phản biện: GS.TSKH. Trần Duy Quý Ngày nhận bài: 18/02/2021 Ngày thông qua phản biện: 19/3/2021 Ngày duyệt đăng: 26/3/2021 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  11. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN HOA LAN HOÀNG THẢO PHI ĐIỆP (DENDROBIUM ANOSMUM) BẰNG GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG ITS (INTERNAL TRANSCRIBED SPACER) Khuất Hữu Trung1, Trương Quốc Chính2, Trần Duy Dương1, Kiều Thị Dung1, Trần Đăng Khánh1* TÓM TẮT Các giống hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp (Dendrobium anosmum) trên thị trường rất đa dạng và phức tạp, rất khó để phân biệt giữa giống này với giống khác vì đặc điểm hình thái bên ngoài của chúng rất giống nhau trước khi phát triển hoa. Trong nghiên cứu này, 118 mẫu giống Hoàng Thảo Phi Điệp (Dendrobium anosmum) thu thập ở các vùng khác nhau đã được khuếch đại và giải thành công vùng ITS1, 5.8S và ITS2 (Internal Transcribed Spacer) với chiều dài từ 700 - 800 bp. Dựa trên kết quả giải trình tự vùng ITS đã xác định được 02 mẫu giống khác biệt là mẫu giống L28 (Hạc vĩ - Dendrobium aphyllum) và mẫu giống L35 (Hoàng Thảo trầm - Dendrobium parishii), các mẫu giống còn lại đều thuộc loài Dendrobium anosmum. Qua kết quả so sánh trình tự đoạn ITS của các mẫu giống hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp bản địa Việt Nam và thế giới cho thấy chúng có độ tương đồng cao so với các mẫu của thế giới, chỉ có sự sai khác ở một số vị trí nucleotide từ đoạn 592-646 bp và được phân thành các nhóm khác nhau. Dựa vào trình tự sai khác chỉ có thể nhận dạng được một số mẫu giống trong loài. Vì vậy, muốn xác định chính xác từng giống trong cùng một loài Dendrobium anosmum của Việt Nam, cần tiếp tục sử dụng thêm các chỉ thị khác như SSR hoặc ISSR hoặc giải trình tự hệ gen của các giống trong nhóm. Từ khóa: Hoàng Thảo Phi Điệp (Dendrobium anosmum), Hoàng Thảo trầm (Dendrobium parishii), vùng ITS (internal transcribed spacer), Hạc vĩ (Dendrobium aphyllum), mã vạch DNA. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Hoàng Dũng và cs., 2012; Nguyễn Thị Pha và cs., 2012, tuy nhiên các tác giả này chủ yếu tập chung Chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) có số lượng vào các loài thuộc chi lan Hoàng Thảo, chưa có tác lớn, đa dạng về hình dáng, màu sắc và kích thước với giả nào nghiên cứu sâu đối với loài lan Hoàng Thảo hơn 1.148 loài khác nhau, đứng thứ 2 trong họ hoa Phi Điệp Dendrobium anosmum. Rất nhiều loài lan lan, sau chi lan Lọng (Bulbophyllum) (Leitch và cs., Hoàng Thảo Phi Điệp chỉ khác với loài lân cận ở một 2009). Vùng Đông Nam Á có thể coi là quê hương điểm hình thái rất nhỏ và tinh tế, do vậy rất khó để của chi lan Hoàng Thảo với hàng trăm loài, chúng nhận diện chúng bằng phương pháp hình thái thông được biết đến như loài hoa tràn đầy sức sống rất thường (Liu và cs., 2014). Trong tự nhiên D. mạnh mẽ. Chúng có thể sống bám trên những thân anosmum có vài biến dị như biến dạng hồng nhạt, cây hoặc trên các hốc đá trong rừng sâu. Với sự hồng thẫm hoặc cánh trắng lưỡi tím, mũi trắng (Trần phong phú về chủng loại cũng như màu sắc, kích Hợp, 2009). Hiện tại, trên thị trường hoa lan Việt thước hoa nên chi Hoàng thảo có rất nhiều loài có giá Nam, một số giống hoa lan Phi điệp như các giống 5 trị thẩm mỹ cũng như kinh tế rất cao. cánh trắng: Bảo Duy, Vĩnh Khang, Cờ đỏ, Bướm Đại Ở Việt Nam, chi lan Hoàng Thảo có đến hơn 100 Ngàn, Bạch Tuyết… và một số giống phi điệp hồng loài khác nhau xếp trong 14 tông phân biệt nhau như Tuyết Đỉnh Hồng, Hồng Mỹ Nhân, Hồng Minh phức tạp bằng thân, lá, hoa (Trần Hợp, 2009). Đã có Châu có giá trị rất cao và gây sốt trên thị trường hoa một số công trình nghiên cứu bài bản về đánh giá đa lan. Các giống lan Phi Điệp trên thị trường rất đa dạng di truyền với chi lan Hoàng Thảo ở Việt Nam dạng và phức tạp và rất khó để phân biệt giữa giống như các tác giả Tran Duy Duong và cs., 2018; Trần này với giống khác vì hình dáng bên ngoài của chúng rất giống nhau trước khi phát triển hoa. 1 Viện Di truyền Nông nghiệp Với sự phát triển mạnh mẽ của các phương pháp 2 Resort Hoa lan Chính Trương và kỹ thuật sinh học phân tử hiện nay đã có nhiều *Email: tdkhanh@vaas.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 11
  12. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ứng dụng để giúp xây dựng mã vạch (bacode) nhận matK… có thể giúp phân định các loài trong họ diện và đánh giá đa dạng di truyền các loài sinh vật Dendrobium (Takamiya và cs., 2011; Singh và cs., sống như các chỉ thị phân tử AFLP, ISSR, SSR, 2012; Trần Duy Dương và cs., 2018). Trong nghiên RAPD, ITS (Williams và cs., 1990; Tsai và cs., 2002; cứu này 118 mẫu lan Hoàng Thảo Phi Điệp (D. Paromik và Suman, 2014; Prattana Phuekvilai và cs., anosmum) được giải trình tự vùng ITS để định 2009; Sharma và cs., 2012; Wangvà cs., 2011; Swati hướng xây dựng bộ chỉ thị phân tử nhận dạng chính Das và cs., 2014; Parab và Krishman, 2008; Liu và cs., xác các loài phi điệp bản địa quí của Việt Nam. 2014; Xu và cs., 2015). Mã vạch ADN sử dụng một 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trình tự ADN ngắn nằm trong genome của sinh vật 2.1. Vật liệu như là một chuỗi ký tự duy nhất giúp phân biệt hai giống/loài sinh vật với nhau. Có rất nhiều đoạn gen - Vật liệu là 118 mẫu/giống lan được thu thập tại nhân và gen nằm trong lục lạp của thực vật đã được các nhà vườn trong miền Nam, miền Trung và miền sử dụng trong phân tích phân loại thực vật như: ITS1- Bắc được nhà vườn Resort Hoa Lan Chính Trương 5.8S-ITS2, 18 rRNA, rbcL, atpβ, ndhF, intron trnL và thu thập và cung cấp (Bảng 1). Bảng 1. Danh sách các mẫu nghiên cứu TT Tên mẫu Ký TT Tên mẫu Ký hiệu hiệu 1 5 cánh trắng Văn Lang L1 26 Hồng nguyên thủy 2 L26 2 Người đẹp Bình Dương L2 27 Mắt trâu L27 3 Bạch tuyết L3 28 Phi điệp lá xọc L28 4 Gái nhảy L4 29 5 cánh trắng Củ Chi L29 5 5 cánh trắng Phú Quý L5 30 6 mắt L30 6 5 cánh trắng Nghệ An L6 31 Hồng lộc L31 7 Hồng yên thủy L7 32 5 cánh trắng Phú Thọ L32 8 Thảo nguyên 2 L8 33 GSQHL L33 9 Trầm lá bạch tạng L9 34 5 cánh trắng HO 3 L34 10 Phi điệp lá tía L10 35 5 cánh trắng HO 4 L35 11 Hồng gia lai L11 36 Hồng Quý L36 12 5 cánh trắng HO1 L12 37 Ngọc nữ Tây Nguyên L37 13 Người đẹp không tên L13 38 5 cánh trắng Ngọc Sơn Cước 1 L38 14 Mắt mờ Hải Dương L14 39 Người đẹp Không tên 1 L39 15 5 cánh trắng mũi trắng L15 40 5 cánh trắng Bảo Duy 1 L40 16 Xước Đường Lâm L16 41 5 cánh trắng Thảo Chi L41 17 Hồng thế hạc L17 42 5 cánh trắng Bảo Duy 2 L42 18 5 cánh trắng HO2 L18 43 Hoa hậu Xứ Mường L43 19 Hồng ngạc sông Đà L19 44 Bướm đại ngàn L44 20 5 cánh trắng Phan Giang L20 45 5 cánh trắng Cờ Đỏ L45 21 Hồng xòe L21 46 5 cánh trắng Kim L46 22 Hồng Minh Châu 1 L22 47 5 cánh trắng Cố hương L47 23 Xước Chính Trương L23 48 Ngọc Sơn Cước L48 24 Tuyết đỉnh hồng L24 49 5 cánh trắng Mắt ngọc sông Đà L49 25 5 cánh trắng Tản Viên L25 50 Hồng Cao Bằng L50 51 5 cánh trắng Thủy Tinh L51 85 Kiều Phi Yến L85 52 Năm Hồng L52 86 Đôi mắt Pleiku L86 53 Hồng Điện Biên L53 87 5 cánh trắng Nguyễn Ng Vinh L87 54 Hồng Bình An L54 88 5 cánh trắng Dầu Tiếng L88 55 5 cánh trắng Bảo An L55 89 5 cánh trắng Vô thường) L89 12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  13. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 56 Hồng Hà My L56 90 5 cánh trắng 3 mũi L90 57 5 cánh trắng Mắt Phương L57 91 5 cánh trắng Xuân Phúc L91 58 5 cánh trắng Trường Sa L58 92 Tiên xa L92 59 5 cánh trắng Mẹ tôi L59 93 5 cánh trắng Hai Phụng L93 60 5 cánh trắng Khánh Ngọc L60 94 5 cánh trắng Sơn nữ L94 61 Hồng Bích Quyết L61 95 Hồng Hờn L95 62 Hồng Nhật Hạ L62 96 Không tên L96 63 Ngọc nữ thác mơ L63 97 5 cánh trắng Lạp Bảo L97 64 Bạch trà L64 98 5 cánh trắng Cát Tường L98 65 5 cánh trắng Thanh Hóa L65 99 5 cánh trắng Euro L99 66 Hồng Như ý L66 100 5 cánh trắng Ngọc Hiền L100 67 Hồng Á hậu L67 101 Da vàng L101 68 5 cánh trắng Lê Chăm L68 102 Ngọc Minh Tâm L102 69 5 cánh trắng ướt mi L69 103 5 cánh trắng Như ý L103 70 Hồng mỹ nhân L70 104 Vô thường L104 71 5 cánh trắng Thiên Thi L71 105 Pleiku xanh L105 72 Hồng Lâm Hải L72 106 5 cánh trắng SH L106 73 5 cánh trắng Thuận Thiên L73 107 5 cánh trắng Vĩnh Khang 2 L107 74 5 cánh trắng Thảo Chi L74 108 5 cánh trắng cố hương L108 75 5 cánh trắng Vĩnh Khang 1 L75 109 5 cánh trắng Cờ Đỏ L109 76 5 cánh trắng Mắt Trâu L76 110 5 cánh trắng vọng xưa L110 77 Người đẹp không tên 2 L77 111 Hồng ngọc L111 78 Hồng Diệp L78 112 Mắt ngọc Bạch Đằng L112 79 Hồng Sao Hỏa L79 113 Ngọc Lan 68 L113 80 Hồng Dầu Tiếng L80 114 Hồng L114 81 Hồng Minh Châu 2 L81 115 5 cánh trắng Vĩnh Khang 3 L115 82 5 cánh trắng Mày ngài L82 116 5 cánh trắng Ngọc Nam Kinh L116 83 5 cánh trắng Mắt lệ L83 117 5 cánh trắng Dream Hiếu Hoàng L117 84 5 cánh trắng Kinh Bắc L84 118 Kiều Phi Yến L118 2.2. Phương pháp nghiên cứu Ethidium Bromide 0,5 mg/ml và soi trên máy Alpha Imager 1220 (Alpha Innotech, CA, USA). ADN tổng số được tách chiết theo kit Thermo (GeneJet Plant genomic DNA purification mini kit) - Sản phẩm PCR được thôi gel theo quy trình và kiểm tra nồng độ bằng phương pháp điện di gel hướng dẫn của bộ kit Qiagen. agarose 1%. - Giải trình tự: Sản phẩm PCR sau khi được tinh Phản ứng PCR được tiến hành trên máy Veriti 96 sạch, được giải trình tự tại Công ty Apical Scientific well Thermal cycler. Tổng thể tích phản ứng là 15 µl, (Malaysia). bao gồm: 5 µl ADN; 0,15 µM cặp mồi ITS1/ITS4 - Phương pháp xử lí số liệu: Dữ liệu trình tự (TCCGTAGGTGAACCTGCGG/TCCTCCGCTTATT nucleotid được xác định mô hình tiến hóa tối ưu bằng GATATGC) (Vilgalys và cs., 1994); 0,2 mM dNTPs; cách sử dụng chuẩn thông tin Akaie được hiệu chỉnh 1X Buffer PCR; 2,5 mM MgCl2 và 0,25 U Taq (corrected AICc – Akaike Information Criterion) polymerase. Chu trình nhiệt phản ứng PCR gồm: trong phần mềm jModelTest 0.1 (Posada, 2008) chạy 94C (5 phút), 36 chu kỳ [94C (1 phút), 56C (45 trên nền Java. Kết quả giải trình tự được so sánh với giây), 72C (50 giây)] và kết thúc ở 72C (7 phút), trình tự tham chiếu trên NCBI và được phân tích giữ ở 4C. bằng chương trình MEGA v6.06. - Sản phẩm PCR được điện di trên gel agarose 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1,5% sử dụng đệm TAE (1X). Gel được nhuộm 3.1. Kết quả khuếch đại vùng ITS bằng PCR N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 13
  14. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Kết quả cặp mồi ITS1 và ITS4 đã khuếch đại đoạn ITS sau khi khuếch đại bằng PCR được tinh thành công đoạn ITS, sản phẩm PCR thu được có sạch bằng Qiagen Kit. Chất lượng ADN được kiểm chất lượng tốt với một băng rõ duy nhất cho mỗi mẫu tra trên gel agarose 0,8% sau đó được gửi đi giải trình giống lan Hoàng Thảo Phi Điệp trên gel agarose sau tự. Kết quả đọc trình tự của 118 mẫu giống lan khi điện di. Các băng có kích thước khoảng 700–800 Hoàng Thảo Phi Điệp rõ ở hai trình tự xuôi và trình bp. Kết quả này cũng khá phù hợp với các kết quả tự ngược. Sau khi đã có trình tự, kết quả của mỗi nghiên cứu của các tác giả khác khi khuếch đại vùng mẫu giống trình tự được đem so sánh với các trình tự ITS trên cây lan Hoàng Thảo (Xu và cs., 2015; Chiang của hoa lan Hoàng Thảo trên thế giới dựa trên ngân và cs., 2012; Trần Hoàng Dũng và cs., 2012; Liu và hàng GenBank bằng công cụ BLAST. cs., 2014; Tran Duy Duong và cs., 2018). Sản phẩm Hình 1. Ảnh điện di đoạn ITS của quả 118 mẫu giống hoa hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp được khuếch đại bằng PCR với cặp mồi ITS1 và ITS4 L1-L118: Các mẫu giống lan Phi điệp. M: 100b ladder 3.2. Kết quả phân tích trình tự các mẫu giống nhóm loài tương đồng nhất với trình tự truy vấn. Kết hoa lan Hoàng thảo dựa trên trình tự vùng ITS quả BLAST cho thấy các mẫu được thu thập có 116 Trình tự của các mẫu phân tích được kiểm tra mẫu thuộc loài Dendrobium anosmum, chỉ có 02 tính tương đồng với các trình tự sẵn có trên ngân mẫu là L28 là thuộc loài Dendrobium aphyllum (Hạc hàng GenBank bằng công cụ BLAST. Kết quả tìm vĩ) và L35 thuộc loài Dendrobium parishii (Hoàng kiếm cho thấy tất cả các trình tự nói trên đều tương Thảo Trầm). Xét về hình thái, hai mẫu giống này về đồng với trình tự vùng ITS của các loài Dendrobium, thân là rất giống các mẫu giống Phi điệp nhưng hoa độ bao phủ và tương đồng đạt 99-100%. Điều này cho của chúng có điểm khác biệt là có mùi thơm đặc thấy mẫu thu thập ngoài thực địa không bị lẫn tạp trưng. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu các mẫu khác, quá trình bảo quản mẫu tốt, quy trình của Trần Hoàng Dũng và cs, 2012 khi sử dụng trình tách chiết DNA, giải trình tự đạt độ tin cậy cao. Trình tự vùng ITS và phương pháp xây dựng cây tiến hóa tự của mẫu phân tích đang được đệ trình lên ngân đã xác lập vị trí tiến hóa của hai loài D. Parishii và D. hàng GenBank để xác nhận chỉ số gia nhập/truy cập anosmum cho thấy D. anosmum và D. parishii tiến (acession number). hóa từ một tổ tiên chung, trong đó D. parishii phân Kết quả phân tích sắp cột thẳng hàng kỳ sớm hơn D. anosum. Quá trình tiến hóa này có vẻ (alignments) còn cho thấy vùng ITS1 ở các mẫu phân chỉ mới gần đây do vậy các đặc tính hình thái ngoài tích có chiều dài 270-277 bp. Vùng 5.8S và ITS2 có của hai loài này chưa có sự khác biệt rõ rệt. Cũng chiều dài không đổi ở tất cả các mẫu lần lượt là 164 dựa trên vị trí trong cây phát sinh chủng loài, một số và 244 bp. Hơn nữa vùng 18S, 23S và 5.8 S có mức độ mẫu được định danh hình thái là D. parsihii được xác bảo tồn khá cao. Trong khi đó vùng ITS1 và ITS2 lại lập lại tên khoa học là D. anosmum. Ngoài ra dựa có sự biến thiên khá lớn. Các kết quả này hoàn toàn trên tốc độ tiến hóa, phân tích trình tự và quan sát phù hợp với nhiều công bố về vùng ITS của chi hình thái, một gợi ý thấy sự đột biến màu sắc hương Dendrobium (Takamiya và cs., 2011; Singh và cs., thơm diễn ra độc lập ở các gen hoặc nhóm gen liên 2012; Xu và cs., 2015). quan chứ không liên quan đến vùng ITS (Trần Việc so sánh với cơ sở dữ liệu trên GenBank Hoàng Dũng và cs., 2012). nhằm mục đích cho một kết quả tham chiếu với 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  15. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.3. Kết quả so sánh trình tự đoạn ITS một số của Việt Nam và thế giới, đã tiến hành phân tích mẫu giống hoa lan Hoàng Thảo bản địa Việt Nam và trình tự của các mẫu giống lan Hoàng Thảo Phi Điệp thế giới của Việt Nam và thế giới dựa trên sự phân tích sắp Để so sánh sự khác biệt các trình tự của các mẫu cột thẳng hàng (Hình 2). giống hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp (D. anosmum) Hình 2. Kết quả phân tích sắp cột thẳng hàng (alignments) trình tự vùng ITS của mẫu giống hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp với các mẫu giống trên thế giới Qua kết quả phân tích cho thấy các mẫu hoa lan Để tạo cơ sở dữ liệu vùng ITS cần thiết để xây Hoàng Thảo Phi Điệp của Việt Nam có độ tương dựng cây phát sinh chủng loài của các mẫu giống lan đồng cao so với các mẫu của thế giới, chỉ có sự sai Hoàng Thảo Phi Điệp (Dendrobium anosmum) khác ở một số vị trí nucleotide từ đoạn 592-646 bp trong nghiên cứu này, đã thu thập thêm 2 trình tự nên vì vậy rất khó để phân biệt được sự khác biệt ở trình tự vùng ITS của các loài Dendrobium anosmum các mẫu giống trong cùng một loài. Chính vì vậy, (KJ944630.1; KP743544.1), Dendrobium parishii việc sử dụng chỉ thị ITS chỉ nhận dạng được các loài (HM 590378.1; KJ944629.1) có quan hệ gần với D. với nhau trong cùng một chi, khó có thể nhận dạng anosmum và D. parishii và 1 loài Dendrobium được hết các cá thể (các giống) với nhau trong cùng aphyllum. Ngoài ra 01 trình tự ITS của loài một loài. Dendroium lituiflorum (KJ944624.1) cũng được thu 3.4. Xây dựng cây phát sinh chủng loài thập để làm nhóm đối chứng ngoại (outgroup) (Hình 3). N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 15
  16. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Dựa trên sơ đồ hình cây phát sinh loài cho thấy, anosmum (KJ944630.1; KP743544.1) của thế giới. các mẫu giống hoa lan Phi điệp được chia ra làm 5 Riêng mẫu giống L116 (5 cánh trắng Ngọc Nam nhóm khác nhau. Kinh) nằm khá xa so với các mẫu giống khác. Nhóm thứ 1 gồm 1 mẫu giống L28 (Phi điệp lá Nhóm thứ 3 là mẫu giống L35 (HO4) được xác xọc) nhưng lại tách riêng ra một nhóm cùng với mẫu định trên BlAST là Dendrobium parishii nằm chung giống Dendrobium aphyllum (KJ944622.1) của thế một nhóm với 02 mẫu giống Dendrobium parishii giới nên có thể khẳng định rằng mẫu L28 là HM 590378.1; KJ944629.1). Dendrobium aphyllum chứ không phải là phi điệp. Nhóm thứ 4 là Dendroium lituiflorum Nhóm thứ 2 bao gồm 115 mẫu giống và chia (KJ944624.1) là nhóm đối chứng ngoại. thành các nhóm phụ khác nhau và nằm chung cùng Nhóm thứ 5 là mẫu giống 5 cánh trắng mũi trắng 1 nhóm với 02 mẫu giống thuộc Dendrobium (L15) nằm riêng biệt một nhóm. Hình 3. Sơ đồ cây phát sinh loài dựa trên trình tự vùng ITS 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 mẫu giống còn lại đều thuộc loài Dendrobium anosmum. 4.1. Kết luận - Dựa trên kết quả so sánh trình tự đoạn ITS của - Kết quả nghiên cứu giải trình tự vùng ITS của các mẫu giống lan Hoàng Thảo Phi Điệp cho thấy 118 mẫu giống hoa lan Hoàng Thảo đã xác định được các mẫu hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp của Việt Nam 02 mẫu giống khác biệt, mẫu giống L28 thuộc loài có độ tương đồng cao so với các mẫu của thế giới, chỉ Dendrobium aphyllum - Hạc vĩ và mẫu giống L35 có sự sai khác ở một số vị trí nucleoide từ đoạn 592- thuộc loài Dendrobium parishii - Hoàng Thảo trầm. 646. 16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  17. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Kết quả đánh giá đa dạng di truyền cho thấy, of sequence diversity through internal transcribed hầu hết các mẫu giống của Việt Nam tập chung vào spacers and simple sequence repeats to identify một nhóm với nhau và có độ tương đồng di truyền Dendrobium species. Gentics and Molecular cao. Có hai mẫu giống là L35 và L15 nằm riêng biệt Research 13 (2): 2709-2717. thành 02 nhóm khác nhau trong đó mẫu giống là L35 7. Paromik B and Suman K (2014). Molecular nằm chung một nhóm với 02 mẫu giống Dendrobium characterization of Dendrobium nobile Lindl., an parishii HM 590378.1; KJ944629.1 của thế giới. endangered medicinal orchid, based on randomly 4.2. Kiến nghị amplified polymorphic DNA. Plant Syst Evol. DOI Để xây dựng bộ tiêu bản ADN (barcode) nhận 10.1007/s00606-014-1065-1. dạng chính xác từng giống trong cùng một loài 8. Parab G. V and KrishmanS (2008). Dendrobium anosmum của Việt Nam, cần tiếp tục sử Assessment of gentic variation among populations of dụng thêm các chỉ thị khác như SSR hoặc ISSR hoặc Rhynchostylis retusa, an epiphytic orchid from Goa, giải trình tự hệ gen của các mẫu giống trong nhóm. India using ISSR and RAPD. Indian Journal of LỜI CẢM ƠN Biotechnology, (7), pp. 313-319. Cảm ơn Resort Hoa lan Chính Trương đã cung 9. Posada, D. (2008). jModelTest: phylogenetic cấp mẫu vật và tài trợ kinh phí để thực hiện nghiên model averaging. Molecular Biology and Evolution cứu này. 25(7), 1253-1256. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Prattana Phuekvilai, Pradit Pongtongkam and Surin Peyachoknagul (2009). Development of 1. Trần Hoàng Dũng, Trần Lệ trúc Hà, Vũ Thị Microsatellite Markers for Vanda Orchid. Kasetsart Huyền Trang, Đỗ Thành Trí, Trần Duy Dương J. (Nat. Sci.), (43), pp. 1-10. (2012). Ứng dụng công nghệ ADN để phân loại và nhận diện lan Hoàng Thảo trầm rừng (Dendrobium 11. Sharma S. K., Dkhar J., Kumaria S., Tandon parishii) và Phi điệp (Dendrobium anosmum) tại Việt P., and Rao S. R (2012). Assessment of phylogentic Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn inter-relationships in the genus Cymbidium số (18), tr.3 -9. (Orchidaceae) based on internal transcribed spacer region of rDNA. Gen, 495(1), pp.10-15. 2. Trần Hợp (2009). Phong lan Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật. 12. Singh, H. K., Parveen, I., Raghuvanshi, S. & Babbar, S. B. (2012). The loci recommended as 3. Nguyễn Thị Pha, Nguyễn Thị Liên, Trần Thị universal barcodes for plants on the basis of floristic Xuân Mai, Nguyễn Thị Hoàng Nhung và Trần Đình studies may not work with congeneric species as Giỏi (2012). Đa dạng sinh học một số loài lan rừng exemplified by DNA barcoding of Dendrobium thuộc chi Dendrobium bằng kỹ thuật RAPD. Tạp chí species. BMC Res Notes 5, 42. Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, (22a), trang 186-192. 13. Swati Das (Sur)., Surya S. D., and Parthadeb 4. Chiang C. H., Tsong A. Y., Shu F. L, Chao L. G (2014). Analysis of gentic diversity in some black K., and Wen H. P (2012). Molecular Authentication gram cultivars using ISSR. European Journal of of Dendrobium Species by Multiplex Polymerase Experimental Biology 4(2), pp. 30-34. Chain Reaction and Amplification Refractory 14. Takamiya, T., Wongsawad, P., Tajima, N., Mutation System Analysis. J. Amer. Soc. Hort. Sci. Shioda, N., Lu, J. F., Wen, C. L., Wu, J. B., Handa, T., 137(6), p. 438–444. Iijima, H., Kitanaka, S. & Yukawa, T. (2011). 5. Leitch I. J., Kahandawala I., Suda J., Identification of Dendrobium species used for herbal Hanson L., Ingrouille M. J., Chase, M. W., and Fay medicines based on ribosomal DNA internal M.F (2009). Genome size diversity in orchids: transcribed spacer sequence. Biol Pharm Bull 34(5), consequences and evolution. Annals of Botany, 779-82. (104), pp. 469-481. 15. Tran Duy Duong, Khuat Huu Trung, La 6. Liu Y. T., Chen R. K., Lin S. J., L, Chen Y. C., Tuan Nghia, Nguyen Thi Thanh Thuy, Pham Bich Chin S. W., Chen F. C., and Lee C. Y (2014). Analysis Hien, Nguyen Truong Khoa, Tran Hoang Dung, Do N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 17
  18. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Van Trung and Tran Dang Khanh (2018). polymorphisms amplified by arbitrary primers are Identification of Vietnamese Native Dendrobium useful as gentic markers. Nucleic Acids Res, (18), Species Based on Ribosomal DNA Internal pp.6531-6535. Transcribed Spacer Sequence. Advanced Studies in 19. Vilgalys, R., J. S. Hopple, Jr., and D. S. Biology, Vol. 10, 2018, no. 1, 1 – 12. Hibbett, 1994. Phylogenetic implications of generic 16. Tsai C. C., Huang S. C., Huang P. L., Chen Y. concepts in fungal taxonomy: the impact of S., and Chou C. H (2002). Phylogenetic relationship molecular systematic studies. Mycol. Helv. 6:73-91 and identification of subtribe Onchidiinae genotypes 20. Xu, S., Li, D., Li, J., et al., 2015. Evaluation of by random amplified polymorphic DNA (RAPD) the DNA barcodes in Dendrobium (Orchidaceae) markers. Sci. Hort, (96), pp. 303-312. from mainland Asia. PloS one. 10 (1) 1-12. 17. Wang F., Wang L. J., Zhou. Y., and Sun. H 21. Zhang, K. Y. B., Ngan F. N., Wang Z. T., But (2011). Gentic Diversity of the Selected 64 Potato P. P. H., Shaw P. C, and Wang J (1999). Random Germplasms Revealed by AFLP Markers. Mol Plant primed polymerase chain reaction differentiates Breeding, 2 (4), pp. 22-29. Codonopsis pilosula from different localities. Planta 18. Williams J. G. K, Kubelik A. R, Livak K. J, Med.(65), pp. 157- 160. Rafalski J. A., and Tingey S. V (1990). DNA MOLECULAR DIVERSITY OF DENDROBIUM ANOSMUM SPECIES BY INTERNAL TRANSCRIBED SPACER (ITS) SEQUENCING Khuat Huu Trung1, Truong Quoc Chinh2, Tran Duy Duong1, Kieu Thi Dung1, Tran Dang Khanh1* 1 Institute of Agricultural Genetics (AGI) 2 Chinh Truong Orchid Resort * Email: tdkhanh@vaas.vn Summary The Dendrobium anosmum orchids available on the market are very diverse and complex and it is difficult to distinguish between one variety and another because their appearance is very similar before flowering. In this study, 118 samples of Dendrobium anosmum from were collected from different regions were amplified and successfully resolved for ITS1, 5.8S and ITS2 (Internal Transcribed Spacer) regions with lengths from 700 to 800 bp. Based on the attained results of the sequencing, ITS has identified two distinct varieties, L28 (Dendrobium aphyllum) and L35 (Dendrobium parishii) varieties and other varieties belong to the Dendrobium anosmum species. Comparing the ITS segments, most Vietnamese native Dendroium anosmum have high similarity to compare with the world's samples. Some different nucleotide positions ranged from the 592-646 segments, so it is difficult to distinguish the differences between the cultivars within the same species. Therefore, in order to accurately identify each variety in the same species of Dendrobium anosmum in Vietnam, it is necessary to continue to use other advanced techniques such as SSR or ISSR marker or whole-genome sequencing of varieties in the group. Keywords: Orchids, Dendrobium parishii, Dendrobium anosmum, Dendrobium aphyllum, ITS (Internal Transcribed Spacer), DNA barcoding. Người phản biện: PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa Ngày nhận bài: 22/01/2021 Ngày thông qua phản biện: 22/02/2021 Ngày duyệt đăng: 01/3/2021 18 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
  19. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI TẠI TÂY NGUYÊN Lê Quý Tường1, Nguyễn An Ninh2, Nguyễn Hữu Khải2 TÓM TẮT Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và năng suất của 4 giống ngô lai mới trong vụ hè thu 2019, thu đông 2019, đông xuân 2019-2020 tại Tây Nguyên. Thí nghiệm khảo nghiệm diện hẹp, bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần lặp. Kết quả đã xác định được 02 giống ngô lai triển vọng: Giống STG257, thời gian sinh trưởng 118 ngày (vụ đông xuân), 101 ngày (vụ hè thu), 109 ngày (vụ thu đông, năng suất TB 82,48 tạ/ha, vượt giống CP888 (đối chứng) 23,6%; ít bị nhiễm sâu đục thân (điểm 1), ít bị nhiễm bệnh khô vằn (0%), ít bị nhiễm bệnh đốm lá lớn (điểm 1), chống đổ tốt, chịu hạn khá; giống HTK150713 có TGST 120 ngày (vụ đông xuân), 105 ngày (vụ hè thu) và 112 ngày (vụ thu đông), năng suất TB 82,24 tạ/ha, vượt giống CP888 (đối chứng) 23,3%; ít bị nhiễm sâu đục thân (điểm 1), ít bị nhiễm bệnh khô vằn (0%), ít nhiễm bệnh đốm lá lớn (điểm 1), chống đổ tốt, chịu hạn khá. Từ khóa: Giống ngô lai triển vọng: STG257, HTK150713, trung ngày, năng suất cao, Tây Nguyên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 là đất trồng ngô với trên 90% tổng diện tích canh tác Cây ngô (Zea mays L.) là một trong những cây là nhờ nước trời. Trong sản xuất đang thiếu các lương thực quan trọng, cây nguyên liệu sản xuất thức giống ngô lai trung ngày, năng suất cao, chịu hạn; ăn chăn nuôi và sản xuất Ethanol- xăng E5, năng một số giống ngô lai gieo trồng trong sản xuất có lượng sinh học sạch của thế kỷ 21. Ở nước ta, cây năng suất thấp, không ổn định là do nhiễm sâu bệnh ngô đang được gieo trồng ở hầu khắp tại 7 vùng sinh nặng và có xu hướng thoái hóa giống. thái nông nghiệp chính. Năm 2020, diện tích ngô của Vì vậy, đánh giá, khảo nghiệm khả năng thích cả nước là 943,8 nghìn ha, năng suất trung bình (TB) ứng của các giống ngô lai mới tại các tỉnh Tây 4,87 tấn/ha và sản lượng 4.591,8 nghìn tấn (Tổng cục Nguyên với mục tiêu: Tuyển chọn và phát triển các Thống kê, 2020). Sản xuất ngô ở nước ta đang đứng giống ngô lai mới chín trung bình sớm (100-105 ngày trước những thách thức rất lớn đó là biến đổi khí hậu vụ hè thu), năng suất cao, ổn định (70-80 tạ/ha), ít toàn cầu, là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới bị ảnh nhiễm sâu bệnh, chống đổ tốt và chịu hạn khá, thích hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu, biểu hiện hợp gieo trồng trong các vụ trồng ngô chính tại các phân bố mưa không đều, hạn gia tăng về quy mô tỉnh Tây Nguyên là cấp thiết. (Trần Thục, 2011). Thực tế sản xuất ngô chưa đáp 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ứng được nhu cầu tiêu thụ nội địa, hằng năm Việt 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nam còn phải nhập khẩu hàng triệu tấn ngô để chế Gồm 4 giống ngô lai mới và giống đối chứng biến thức ăn chăn nuôi, cụ thể năm 2020 lượng ngô CP888. nhập khẩu 12,072 triệu tấn, giá trị 2,388 tỷ USD Bảng 1. Các giống ngô lai thí nghiệm (Tổng cục Hải quan, 2020). Các tỉnh Tây Nguyên, TT Tên giống Cặp lai Cơ quan tác giả CP888 Lai đơn Công ty TNHH C.P. Việt năm 2020, diện tích trồng ngô 193,5 nghìn ha, chiếm 1 (đ/c) Nam 20,5% tổng diện tích ngô của Việt Nam; năng suất TB Lai đơn Công ty TNHH 5,89 tấn/ha; sản lượng 1139,4 nghìn tấn (Cục Trồng 2 STG257 Syngenta Việt Nam trọt, 2020). Lai đơn Công ty TNHH Tuy vậy, việc phát triển trồng ngô ở Tây Nguyên 3 STG187 Syngenta Việt Nam hiện nay đang đứng trước những khó khăn rất lớn đó HTK150713 Lai đơn Công ty ADVANTA Việt 4 Nam 1 B898 Lai đơn Công ty TNHH MTV Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng 5 BIOSEED Việt Nam Quốc gia 2 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Tây Nguyên N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 19
  20. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bảng 2. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các - Bố trí thí nghiệm, quy trình kỹ thuật khảo giống ngô lai mới tại Tây Nguyên nghiệm áp dụng theo “Quy chuẩn Quốc gia về Khảo Tên giống Thời gian từ gieo đến… nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô” - (ngày) QCVN 01-56:2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp Mọc Trổ cờ Phun Chín và PTNT. râu sinh lý (TGST) Diện tích ô thí nghiệm: 14 m2/ô (5 m x 2,8 m); Vụ hè thu 2019 mật độ 5,7 vạn cây/ha (70 cm x 25 cm); phân bón (1 CP888 4 53 56 98 ha): 10 tấn phân chuồng hoai + 150 kg N + 90 kg STG187 4 54 56 107 P2O5 + 90 kg K2O. STG257 4 55 57 101 - Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trưởng; HTK150713 4 52 54 105 chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, chiều dài bắp, B898 4 51 53 98 đường kính bắp; mức độ nhiễm sâu bệnh (sâu đục Vụ thu đông 2019 thân, đục bắp (điểm 1-5): điểm 1 nhẹ nhất, điểm 5 CP888 4 59 61 106 năng nhất; bệnh khô vằn (%); bệnh đốm lá lớn (điểm STG187 4 64 66 115 1-5): điểm 1 nhẹ nhất, điểm 5 năng nhất; bệnh thối STG257 4 62 63 109 thân (%); khả năng chống đổ: đổ rễ (%), gãy thân (%); HTK150713 4 59 61 112 yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. B898 4 59 61 112 - Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thí nghiệm Vụ đông xuân 2019-2020 được xử lý theo chương trình Excel 3.2 và phần mềm CP888 5 63 65 114 Statitix 9.0. STG187 5 67 69 122 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu STG257 5 65 66 118 - Địa điểm: Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk HTK150713 5 65 67 120 Lắk; thị xã Ayunpa, tỉnh Gia Lai; huyện Cưjut, tỉnh Số liệu ở bảng 2 cho thấy: Đắk Nông. Các giống ngô lai mới có thời gian sinh trưởng - Thời gian nghiên cứu: Vụ hè thu 2019, ngày (TGST) 98-107 ngày (vụ hè thu), 109-115 ngày (vụ gieo 24/5/2019-27/6/2019; thu đông 2019, ngày gieo thu đông), 118-122 ngày (vụ đông xuân), trong đó 28/9/2019-10/10/2019; đông xuân 2019-2020, ngày giống STG187 dài ngày hơn giống CP888 (đối gieo 7-11/01/2020. chứng) từ 8-9 ngày và giống HTK150713 dài ngày 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN hơn giống CP888 (đối chứng) từ 6-7 ngày; các giống 3.1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các khác dài ngày hơn giống CP888 không đáng kể. giống ngô lai mới 3.2. Sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai mới khảo nghiệm Bảng 3. Một số đặc điểm nông học chính của các giống ngô lai tại Tây Nguyên Tên giống Chiều cao Chiều cao Chiều dài Đường kính Trạng thái Độ kín bao cây (cm) đóng bắp bắp (cm) bắp (cm) cây bắp (cm) (điểm 1-5) (điểm 1-5) Vụ hè thu 2019 CP888 (đ/c) 190,6 95,5 16,5 4,3 2 1 STG257 189,7 88,5 16,7 4,7 1 1 STG187 195,0 94,2 17,2 4,7 1 2 HTK150713 191,8 99,3 16,9 4,6 1 2 B898 197,1 97,0 17,3 4,6 1 2 Vụ thu đông 2019 CP888 (đ/c) 205,2 107,7 15,6 4,1 2 1 STG257 200,3 102,2 15,2 4,6 1 1 20 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0