intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT

Chia sẻ: Nguyễn Hùng Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

182
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.Thế kỷ XXI là thế kỷ của biển cả và đại dương, Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT Bạc Liêu, ngày 23 tháng 10 năm 2012
  2. Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông
  3. Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông - Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thế kỷ XXI là thế kỷ của biển cả và đại dương - Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng khối 45% lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông.
  4. 2. Vùng biển Việt Nam Theo Luật ốc gia venquốn có 5năm 2003 của Việt vùng Biên giới biểc gia bộ phận hợp thành Nam - Một qu biển là: vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Hình 1. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố.
  5. ơ đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục đ ịa Vi ệt Nam
  6. Hình 1. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố. - Nước biển dâng là hậu quả của biến đổi khí hậắp tới ra đời luật kiểm ngư. - Su.
  7. 3. Một số vấn đề cơ bản của chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 - Từ nay đến năm 2020 Việt Nam trở thành quốc gia m ạnh về biển và làm giàu từ biển. - Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT-XH với đảm bảo quốc phòng-an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường. - Khai thác mọi quyền lực để phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường biển.
  8. 4. Định hướng phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam - Xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về kinh tế biển, có cơ cấu kinh tế hiện đại, thực sự làm động lực thúc đẩy kinh tế cả nước phát triển với tốc độ nhanh. - Mở cửa, hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế biển và vùng ven biển một cách toàn diện. - Coi phát triển kinh tế biển và vùng ven biển là động lực để hỗ trợ, thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.
  9. Chủ đề 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM
  10. Hoạt động kinh tế biển, đảo rất đa dạng bao gồm: - Khai thác và nuôi trồng hải sản. - Khai thác khoáng sản trong nước biển và trong lòng đất. - Du lịch biển. - GTVT biển. -…
  11. Chủ đề 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM 1. Khai thác và nuôi trồng hải sản - Nước ta có bờ biển dài và vùng đặc quyền kinh tế rộng - Cùng với sự tăng DS thế giới và trong nước, nhu cầu về các mặt hàng thủy sản tăng nhiều trong những năm gần đây - Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước đã và đang có tác động tích cực tới sự phát triển ngành thủy sản.
  12. 2. Khai thác tài nguyên khoáng sản biển, đảo - Tài nguyên dầu khí của nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. - Hai bể Hoàng Sa và Trường Sa có nhiều triển vọng dầu khí và chứa đựng tài nguyên băng cháy. - Đất hiếm là những nguyên tố quý, hiếm có trong lòng đất bao gồm 17 nguyên tố.
  13. 3. Phát triển du lịch biển, đảo - Nước ta có đường bờ biển dài, với nhiều bãi biển đẹp. - Du lịch đang chuyển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương.
  14. 4. Phát triển GTVT biển - Nằm trên đường hàng hải quốc tế, giao thông đường biển của nước ta phát triển rất sớm. - Nước ta có 49 cảng được xếp loại (trong đó có 17 cảng biển loại I, 23 cảng biển loại II và 9 cảng biển loại III). - Phát triển GTVT biển sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho đất nước, đồng thời củng cố an ninh, quốc phòng.
  15. 5. Khai thác các loại tài nguyên khác ủy triều, gió - Th biển - Tiềm năng và triển vọng năng lượng gió ở Việt Nam là Tuabin ớn. đảo Trường Sa Lớn rất l gió ở Điện gió ở Bạc Liêu Mô hình cánh đồng điện gió Sóc Trăng Điện gió ở Ninh Thuận
  16. Chủ đề 3: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO TẠI CÁC VÙNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA 1. Biển, đảo vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ và ĐBSH - Là vùng có nhiều đảo nhất Việt Nam, ở đây có tới 2147 hòn đảo lớn nhỏ. - Có nền KT-XH khá phát triển và có truyền thống lâu đời.
  17. 2. Biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Vùng này có ít đảo ven bờ nhưng lại có 2 quần đảo lớn nhất nước ta ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa - Có các cồn cát và đầm phá ven biển với các hệ sinh thái ven biển rất độc đáo, hiếm có trên thế giới - GTVT biển là thế mạnh của vùng biển miền trung, là nơi tập trung nhiều cảng biển nhất nước ta.
  18. 2. Biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Vùng này có ít đảo ven bờ nhưng lại có 2 quần đảo lớn nhất nước ta ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa - Có các cồn cát và đầm phá ven biển với các hệ sinh thái ven biển rất độc đáo, hiếm có trên thế giới - GTVT biển là thế mạnh của vùng biển miền trung, là nơi tập trung nhiều cảng biển nhất nước ta.
  19. 3. Biển, đảo vùng Đông Nam Bộ và ĐBSCL - Địa hình bờ biển chủ yếu là dạng bồi tụ với nhiều cửa sông lớn tạo nên các bãi bồi và bãi triều rộng lớn  rừng ngập mặn phát triển - Tài nguyên sinh vật của vùng rất đa dạng và phong phú - Hoạt động GTVT đường sông và đường biển diễn ra nhộn nhịp và bậc nhất nước ta.
  20. 4. Vấn đề khác - Một số vấn đề về môi trường biển, đảo Việt Nam Môi trường biển Việt Nam đang phải chịu các áp lực từ: Nông nghiệp Đô thị hóa nhanh Gia tăng dân số Khai khoáng Phát triển công nghiệp Hàng hải Lâm nghiệp Du lịch Năng lượng Thủy sản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1