intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tên đề tài : CÁC THỦ TỤC KHI KẾT THÚC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C).

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

78
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Mục tiêu Đảm bảo và nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Chất lượng của cuộc kiểm toán được nối kết và liên hệ chặt chẽ bởi nhiều khâu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tên đề tài : CÁC THỦ TỤC KHI KẾT THÚC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C).

  1. Tên đề tài : CÁC THỦ TỤC KHI KẾT THÚC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C). TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Mục tiêu Đảm bảo và nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Chất lượng của cuộc kiểm toán được nối kết và liên hệ chặt chẽ bởi nhiều khâu. Một trong những quá trình quan trọng, nhằm phục vụ cho việc ra một báo cáo kiểm toán phù hợp đó chính là phần tổng hợp số liệu, kiểm tra, soát xét lại tất cả các vấn đề trước khi kết thúc cuộc kiểm toán. khi thực hiện gai đoạn này một cách nghiêm túc, sẽ hổ trợ cho kiểm tóan viên các công việc sau: Nhận định lại tổng quát từng phần hành kiểm tóan riêng lẽ và soát xét được tòan bộ quá trình kiểm toán. Nhận thấy những vấn đề trọng yếu khác cần phải giải quyết trước khi kết thúc cuộc kiểm toán. Đánh giá đầy đủ rủi ro kiểm toán có thể có, từ đó có những phương pháp điều chình, kiểm soát rủi ro ở mức mong muốn tối thiểu. Làm cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính được kiểm toán. Rà sóat và kiểm tra tính tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp và các thủ tục kiểm soát chất lượng kiểm tóan đối với hợp đồng kiểm toán. Như vậy, ngược với giai đoạn lập kế hoạch là nhằm góp phần kiểm soát hiệu quả và chất lượng của cuộc kiểm tóan đầu vào, giai đoạn thực hiện các thủ tục khi kết thúc kiểm tóan nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của cuộc kiểm toán, đóng lại những boăn khoăn, vướng mắc còn tồn đọng xuyên suốt quá trình kiểm toán. quan trọng hơn nữacác thủ thủ tục này chính là cơ sở để kiểm tóan viên pháp hành báo cáo kiểm toán phù hợp.
  2. Chính vì những lý do trên đây, người viết thực hiện đề tài để nhận thấy rõ vai trò quan trọng của các thủ tuịc này đối với cuộc kiểm toán. Qua đó, cũng khai thác được cách thức nhìn nhận của công ty A&C về các thủ tục này và việc thực hiện trên thực tế các thủ tục vừa nêu như thế nào. 2. Nội dung thực hiện. Người viết xin khái quát những nội dung đã thực hiện như sau: · Để có thể nắm bắt được nội dung thực hiện, trước tiên người viết tìm hiểu một số chuẩn mực kiểm toán Việt Nam tác động trực tiếp đến các thủ tục này ( ví dụ CM220, 320,500,520,560,570…) · Sau khi có được nền tảng cơ sở lý luận, người viết tiến hành thu thập một số nội dung thực hiện thực tế tại công ty A&C : o Tìm hiểu các thủ tục này được quy định thưc hiện như thế nào tại công ty A&C. o Khảo sát tình hình thực hiện thực tế hiện nay qua các phương pháp khác nhau : Tìm hiểu hồ sơ lưu trữ: Chọn một số hồ sơ làm việc tiêu biểu. Sau khi đọc hồ sơ, tìm hiểu về nội dung lưu file, trình tự lưu file, so sánh các nội dung tìm hiểu với các chuẩn mực chung và quy định của công ty. Phỏng vấn đơn vị. Người viết tiến hành phỏng vấn nhằm thu thập một số dữ liệu liên quan, đặc biệt là các thủ tục không được lưu trữ bằng tài liệu văn bản. Tùy vào trách nhiệm công việc của từng cấp, người viết sẽ chuẩn bị một số câu hỏi để khai thác vấn đề cần tìm hiểu. Cụ thể là người viết sẽ phỏng vấn qua 3 cấp của công ty: giám đốc ( phó giám đốc), kiểm toán viên điều hành, trưởng nhóm. · Sau khi đã có nền tảng lý luận cũng như tình hình thực tế tại công ty, trên cơ sở đó, người viết đã đưa: o Một số nhận xét, cả tích cực và những mặt còn tồn đọng. o Phân tích một số nguyên nhân chủ quan và khách quan. o Đưa ra những kiến nghị và xây dựng mô hình thực hiện định hướng cho các thủ tục này. Đến đây, người viết cũng kết thúc nội dung thực hiện. 3. Kết quả chính từ đề tài. Người viết nhận rõ ràng hơn nữa vai trò của các thủ tục trước khi kết thúc cần thiế, điều này là vô cùng quan trọng, giúp cho kiểm toán viên có cái nhìn nhận đúng đắn nhất về tình hình kinh doanh của khách hàng. Nếu mai này, có cơ hôi trở thành kiểm tóan viên, người viết sẽ ghi nhận công việc đã thực hiện hôm nay, để có thái độ đúng đắn nhất cho cuộc kiểm toán.
  3. Từ đây, người viết cũng có được cơ sở lý luận nền tảng về vấn đề này, cũng như nhìn thấy được các công việc mà công ty A&C đang thực hiện như thế nào. Qua đề tài này người viết cũng mong muốn rằng, Việt Nam trong bối cảnh mới, nhanh chóng xây dựng được hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh, thỏa mãn yêu cầu kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ phổ biến và yêu cầu của quá trình hội nhập. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TƯ VẤN VÀ KIỂM TOÁN A&C. I) Quá trình hình thành và phát triển. I.1) Lịch sử hình thành. I.2) Phát triển. II) Cơ cấu tổ chức công ty. II.1) Đội ngũ nhân viên. II.2) Tổ chức công ty. III) Lĩnh vực hoạt động. III.1) Kiểm toán. III.2) Thẩm định. III.3) Dịch vụ và tư vấn. III.4) Đào tạo. IV) Chiến lược phát triển trong tương lai. CHƯƠNG II : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC THỦ TỤC KHI KẾT THÚC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. I) Ý nghĩa của các thủ tục khi kềt thúc kiểm toán BCTC. I.1) Vị trí của các thủ tục khi kết thúc kiểm toán BCTC. I.2) Tầm quan trọng của các thủ tục khi kết thúc kiểm toán BCTC. II) Một số chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chi phối trực tiếp các thủ tục trước khi kết thúc kiểm toán BCTC. II.1) Chuẩn mực 220 Kiểm soát chầt lượgn hoạt độgn kiểmn toán. II.2) Chuẩn mực 320 : Tính trọng yếu trong kiểm toán. II.3) Chuẩn mực 500 : Bằng chứng kiểm toán. II.4) Chuẩn mưc 520 : Quy trình phân tích. II.5) Chuẩn mực 560 : Các sự kiện sau ngày khóa sổ. II.6) Chuẩn mực 570 : Hoạt dộng liên tục. III) Một số quy định khác. IV) Các thủ tục cần thực hiện trước khi kết thúc kiểm toán BCTC theo yêu cầu chung của chuẩn mực. VI.1) Xem xét một số loại bằng chứng đặc biệt. IV.1.1) Xem xét các khoản nợ tiềm tàng. IV.1.2) Xem xét các sự kiện sau ngày kháo sổ lập BCTC. IV.1.3) Xem xét các giả định hoạt động liên tục. IV.2) Các công việc thực hiện. IV.2.1) Ap dụng các thủ tục phân tích. IV.2.2) Đánh giá sự đầy đủ các bằng chứng. IV.2.3) Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh. IV.2.4) Rà soát lại hồ sơ kiểm toán. IV.2.5) Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình giám đốc. IV.2.6) Kiểm tra lại công bố trên thuyết minh BCTC.
  4. IV.2.7) Xem xét các thôngn tin khác trên báo cáo thường niên. CHƯƠNG III : CÁC THỦ TỤC KHI KẾT THÚC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TƯ VẤN VÀ KIỂM TOÁN A&C. I) Quy trình thực hiện các thủ tục khi kết thúc kiểm toán BCTC được quy định tại công ty A&C. I.1) Tổng hợp Báo cáo. I.2) Hồ sơ Báo cáo chuyển soát xét. I.3) Gửi khách hàng dự thảo. I.4) Nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng. I.5) Hoàn tất việc điều chỉnh báo cáo. I.6) Kiểm tra bản in Báo cáo trước khi phát hành chính thức. I.7) Đã gửi bản chính thức. I.8) Đã hoàn tất và lưu hồ sơ khách hàng. II) Khảo sát tình hình thực hiện thực tế. II.1) Mục đích và phương pháp khảo sát. II.1.1) Mục đích. II.1.2) Phương pháp khảo sát. a) Tìm hiểu hồ sơ lưu trữ. b) Phỏng vấn đơn vị. c) Bảng câu hỏi trắc nghiệm. II.2) Kết quả thu thập được. II.2.1) Quan điểm của đơn vị về vai trò của các thủ tục trước khi kết thúc kiểm toán BCTC. a) Giám đốc ( Phó Giám đốc ). b) Kiểm tóan viên điều hành. c) Trưởng nhóm. II.2.2) Kỹ thuật thực hiện. II.2.2.1) Rà soát lại tất cả các khoản mục. a) Mục tiêu kiểm toán. b) Chương trình kiểm toán thực hiện. c) Bằng chứng kiểm toán. II.2.2.2) Tổng hợp các bút toán đề nghị điều chỉnh. a) Các bút toán điều chỉnh sau khi thống nhất với khách hàng. b) Y kiến của khách hàng về các bút toán điều chỉnh. c) bảng tổng hợp các bút toán đề ngh ị điều chỉnh sau kiểm toán ii.2.2.3) Trình bày lại BCTC sau kiểm toán. ii.2.2.4) Dự thảo thư quản lý. ii.2.2.5) Lưu chuyển soát xét hồ sơ. ii.2.2.6) Phát hành báo cáo dự thảo. ii.2.2.7) Ý kiến phản hồi từ khách hàng. ii.2.2.8) Phát hành báo cáo chính thức II.2.3) Hồ sơ lưu trữ. CHƯƠNG IV: MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ CÁC THỦ TỤC KHI KẾT THÚC BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY A&C. I) Nhận xét chung. I.1) Ưu điểm.
  5. I.2) Những mặt tồn đọng . II) Một số nguyên nhân chưa hoàn thiệh các thủ tục này tại A&C. II.1) Khách quan. II.2) Chủ quan II) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề. III.1) Vấn đề nguồn nhân lực. III,2) Xây dựng mô hình chương trình kiểm toán. III.3) Hồ sơ lưu trữ. III.4) Ý kiến khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2