intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thần thoại về nguồn gốc cây lúa và sự phản ánh nét văn hóa nông nghiệp lúa nước các dân tộc Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thần thoại về nguồn gốc cây lúa là một phần không thể tách rời trong văn hóa nông nghiệp lúa nước của các dân tộc Việt Nam. Những câu chuyện huyền bí này không chỉ giải thích sự ra đời của cây lúa mà còn phản ánh sâu sắc tâm tư và đời sống của người nông dân. Qua các truyền thuyết, hình ảnh cây lúa trở thành biểu tượng của sự sống, hy vọng và sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên. Bài viết này sẽ khám phá các thần thoại liên quan đến nguồn gốc cây lúa, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc hình thành và phát triển văn hóa nông nghiệp của các dân tộc Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thần thoại về nguồn gốc cây lúa và sự phản ánh nét văn hóa nông nghiệp lúa nước các dân tộc Việt Nam

  1. 12 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl chuyện thần thoại hết sức phong phú về cây lúa của họ. Chúng ta có thể thấy THẦN THOẠI VÊ NGUỒN những thần thoại về lúa phản ánh tính GỐC CÂY LÚA VÀ S ự PHẢN chất chung của các yếu tố văn hoá, xã hội, tinh thần của cư dân nông nghiệp ÁNH NÉT VĂN HOÁ NÔNG Việt Nam trên con đường dài phát hiện, tìm tòi và thuần hóa cây lúa, làm cho nó NGHIỆP LÚA NƯỚC CÃC trỏ thành nguồn lương thực chính nuôi sông con người. Đồng thòi chúng ta cũng DÂN TỘC VIỆT NAM có thể thấy những thần thoại về lúa có những biến đổi qua tiến trình lịch sử - NGUYỄN THỊ HUẾ một tiến trình không đơn tuyến mà đa tuyến. Vổi số lượng truyện kể khá phong lệt Nam là quốc gia có truyền thông phú, những thần thoại về lúa có thể hệ lúa nước, lương thực chính của người thông thành bôn kiểu (type) truyện tiêu dân Việt Nam là gạo. Các kết quả nghiên biểu như sau: cứu của các nhà khoa học trong và ngoài Type 1: Đi xin giấng lúa, giếng nưổc đã chứng minh cây lúa Việt Nam là ngô một cây bản địa, cách nay hàng vạn năm Type này gồm có bôn truyện kể thuộc đã gắn bó chặt chẽ với đời sống ngưòi dân bốn dân tộc là Pu Péo, Xơ Đăng, Mường Việt Nam, nó không phải là loại cây từ và Chu Ru, cụ thể như sau: 1. Mẹ Lúa, nơi khác đưa tới. Nhà nghiên cứu nông Mẹ Ngô (Pu Péo - TCPP, tr. 5)(2); 2. Sự học Bùi Huy Đáp trong công trình Van tích cây lúa (Xơ Đăng - TCDTIN, II, tr. 66 minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt - 68; TCXĐ, tr. 15-16)
  2. TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 13 ăn thử cơm gạo, thấy ngon” và “Nữ thần hiện thân của mốỉ quan hệ giữa con Lúa từ trên tròi thấy con người vất vả ngưồi với thần trời, có hình dạng một bà kiếm ăn nên đã giả dạng thành ngưòi già tốt bụng đã cho con người giống lúa... phụ nữ đem đến cho con người một thứ Trong truyện của người Mạ khi kể về việc hạt vàng óng”. Đẻ đất đẻ người (IV) đã kể rằng N’Đu, vị (b) Được cho giôhg, cho cách gieo thần tối cao của người Mạ thấy loài ngưồi trồng nghèo khổ, phải vào rừng đào củ hái quả kiếm ăn bèn sai nữ thần Lúa hiện hình Kết quả là con người đã được các vị thành hai con chim phí, chim tek. Chim thần cho giông lúa và dạy cho cách gieo theo thần bay đi lấy lúa trời rồi đậu trên trồng “Con người lên gặp người giữ kho cành đa (jrĩ), trên dây leo Ọtlác) nhả hạt, (Dé Ling, Dé Lúa) của Tròi để xin giông người Mạ đem hạt gieo xuống đất và có lúa, giông ngô. Thiên thần lại mách cho lúa ăn từ đó. người biết cách gieo trồng. Con người cầu cúng thần linh, từ đó có lúa, ngô ăn thay (c) Trả ơn người cho giống lúa, giống củ nâu củ mài” hoặc “Bà lão cho giống lúa ngô và bắp, bày cách trỉa lỗ, gieo trồng. Lúa, Từ khi trần gian có lúa, người Mường bắp sinh sôi ngày càng nhiều, hai anh em nhổ ơn, hằng năm, đến mùa cơm mổi lại đổi lúa cho dân làng có cái ăn” và Nữ làm lễ cúng nàng Dặt Cái Dành và nữ thần cho con người hạt lúa, dạy họ cách thần Tiên Tiên Mái Lúa. Nhớ ơn, con trồng, gieo hạt và thu hoạch”. người gọi mẹ Lúa, mẹ Ngô, hay khi lúa Người Mường trong sử thi Đẻ đất đẻ chín, người ra nương rẫy làm lễ cúng các nước kể có bà Rấp, bà Rú đi đào củ mài vị thần đã cho lúa, cho ngô hay lập đền gặp chuột lông đỏ, chuột mách bà về nói thờ nữ thần Lúa theo lòi mách bảo của với Lang Cun c ần cử nàng Dặt Cái Dành con trăn. Truyện của ngưòi Chu Ru kể, vì lên trời xin lúa. Nữ thần Tiên Tiên Mái con người bắn nhầm phải con gái thần Lúa cho nàng đem về trần 40 giông lúa Lúa dưối dạng một con chim nên bà đã nà, 30 giông lúa nương. Một nhân vật nổi giận làm trời sập đè chết mọi người, khác trong truyện của ngưòi Mưòng - ông còn sót hai đứa trẻ, nữ thần lại dạy chúng Tá Bô" Lèm thấy con người đi săn bắt thú cách làm vợ chồng, cách trồng lúa, săn nhưng không đủ sống, ông bèn chỉ cách thú. cho con người làm ruộng, đi mua giống Type 2: Đi tìm lúa lúa về cấy trồng, do đó ngưòi có lúa gạo. Type này gồm có sáu truyện kể của Trong bản kể Lên trời xin thóc giông của năm dân tộc là Lô Lô, Dao, H’Mông, Khơ người Tày (type Tại sao người phải gặt Mú, Xá, cụ thể như sau: 1. Sự tích cây lúa mang về (Sự tích hạt lúa) sẽ giới lúa (Lô Lô - TCLL, tr. 29 - 30)®; 2 Người thiệu dưới đây) cũng kể con người được có lúa ăn (Dao - TCDTTS, tr. 87)(7); 3. Hạt Pụt (Trồi) cho giông lúa xấu nên đã lên lúa (H’Mong - TTVHDTTS, II, tr. 114)®; trời xin Pụt các giông lúa tốt, hạt to... để 4. Mẹ lúa (Khơ Mú - TCKM, tr. 21 - gieo trồng cho đến tận ngày nay. 224)(9); 5. Tục cúng hồn lúa (Khơ Mú - Hay như ở truyện của các dân tộc Tây TCCDTIN, II, tr. 96 - 97)(10); 6. Thóc giống Nguyên, lúa được coi là một vị nữ thần, là (Xá - TCDGLC, II, tr. 57 - 59)(11).
  3. 14 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl (a) Tình cảnh con người trước khi có người, còn dân làng lấy tên cô gái đặt cho lúa gạo hạt vàng ấy gọi là Lúa”. Truyện của người Lô Lô kể “Ngày xưa Type 3: Lúa và cỏ con người chỉ biết ăn rau rừng cỏ dại. Một Type này gồm có bôn truyện kể của năm, thời tiết khô hạn, thức ăn khan bôn dân tộc là Hrê, Kinh, Mường, Tày. hiếm. Có hai vợ chồng đi theo một con Cụ thể như sau: 1. Lúa và cỏ (Hrê - chim rừng để tìm nguồn thức ăn”. Còn TCHR, tr. 88)
  4. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2011 15 sai sứ giả Bọ hung mang túi giông gồm thác lác đi xin lúa (Khơ Me - trăm thứ cây cỏ, trong đó có giông lúa để TTVHDGVN, I, tr. 181 - 182)(18); 3. Cá nuôi người và giống cỏ để nuôi súc vật. Sứ Kom Pơlang đi xin luá (Khơ Me - giả Bọ hung vì quên lời thần Trồi dặn, TTVHDGVN, I, tr. 182)
  5. 16 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl chín tiếp, không sao gặt hết” (truyện của truyện của người Mạ cho biết vì đứa cháu người Kinh). nhỏ quên lồi thần dặn mỗi lần chỉ'được Hay “Ngày xưa khi lúa, ngô, cây cỏ bị nấu bảy hạt, mà lại nấu bảy bầu lúa, loài người phạt đến đâu, nó liền mọc đến khiến lúa không tự nhiên nhiều lên nữa. đó. Mọi người chỉ cần làm một đám ruộng Truyện của người Khơ Me kể có cô bé tẹo, chỉ to bằng “cái dạng háng chân gái đang đứng bên bồ lúa tâm sự với bạn chim” là gặt mãi không hết” (truyện của trai thì lúa tự ý kéo nhau về gây ồn ào người Tày). Tương tự, truyện của người làm cô không nghe được tiếng nói của bạn Mạ cũng kể “Hạt giống lúa, bắp, cà, ớt, tình, bực mình, cô gái đập mạnh vào bồ chỉ cần nấu bảy hạt là tự nhiên nồi cơm khiến hồn lúa (là nàng Pòrô Lungsồrâu sẽ đầy lên” và “Lúa là những chiếc lá dài, vốn tính nhút nhát) giật mình sợ hãi bay to bằng bàn tay mọc khắp nơi. Chỉ cần đi trốn vào một khe đá hẹp tận ngoài biển hái bỏ vào nồi nấu là có cơm ăn”. sâu. Người không có lúa ăn phải nhờ cá (b) Hành động bất cẩn (hay là sự vi thác lác đi tìm lúa. Hay có cô bé mồ côi phạm điều cấm kị) của con người (Kinh) hay thằng bé mồ côi (Tày) không gặt hết được lúa, vì cứ gặt hết lúa lại mọc Truyện của người Cao Lan, ngưdi và chín tiếp ỏ đằng sau, nó mệt khóc, xin Kinh, người Thái, người Tày, người Khơ Me đều nói về hành động bất cẩn (hay là tiên ông (hay các nàng tiên) bày cách lấy sự vi phạm điều cấm kị) của con người đã giấy bản (hay lấy dáy tai) nút vào đầu làm thay đổi đặc tính ban đầu của lúa. cọng lúa, không cho lúa mọc lại và chín Một người đàn bà lưồi biếng để nhà cửa tiếp nữa. bẩn thỉu hay mải gội đầu chải tóc, khi lúa Truyện của người Mảng, người Thái chín kéo nhau về bà ta dùng gậy, dùng kể có bầy chó chặn đưòng đi của lúa, hay chổi đập, vụt vào lúa khiến nó vd tan hai chị em lười nhác không dọn nhà, hay thành những hạt nhỏ, miệng luôn chửi người đàn bà bụng chửa đi đứng nặng nề, rủa rằng: “Bao giờ có vòi tre, lưdi sắt cắt để lúa về bị lũ gà mổ làm cho lúa sỢ... cổ hãy về!” và cấm chúng không được tự ý (c) Hậu quả tai hại bò về nhà”. Hay “Hạt gạo to như quả bí Tất cả những nguyên cớ nói trên dẫn đỏ, ngày ngày từ trên nương rẫy bò về đến hậu quả là ngày nay hạt lúa trở nên nhà theo ý muốn của con người. Hôm ấy,' bé nhỏ, lúa không tự mọc và lăn về nhà nghe tiếng người đàn bà góa gọi, lúa bảo nữa, lúa chín, người phải đi gặt lúa. Loài nhau bò về đầy bịch, nằm ở góc nhà, rồi ngưòi không chỉ gieo hạt một lần được gặt chất đầy nhà. Vì có một mình nên mỗi bữa ăn đồi đời như trước mà phải cấy cày bà phải vất vả đập cho hạt gạo vỡ ra từng hằng vụ hằng năm. hạt nhỏ để nấu ăn. Bực mình vì gạo nằm * la liệt trong nhà, đi lại vướng víu, bà góa đập vụn hạt gạo và nói từ nay hạt gạo * * phải nhỏ đi và không được tự ý bò về”. Là những sáng tạo tài tình của con Truyện của người Tà Ôi kể người em người thời xưa về lúa, các type truyện vì ham chơi không nghe lời, mồ vung nồi trên ẩn chứa sâu xa nhiều ý nghĩa về sự lúa quá sớm khiến thần lúa nổi giận, hay phản ánh bước đường con người tiếp cận
  6. TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 17 cây lúa, từ việc tìm ra giống lúa (type Đi lúa trời” hay “giông lúa ma”, “giông lúa xỉn giống lúa, giống ngồ), thuần hóa cây nổi” mà ca dao vùng này còn ghi nhận: lúa và các con vật (type Đi tìm giông lúa), “Ai ơi về miệt Tháp Mưồi chuyển đổi từ hái lượm sang trồng trọt, Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”
  7. 18 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl lượm hoang dại khi “chỉ biết ăn rau rừng có sẵn (chữ dùng của Ăng ghen) của thiên và quả dại” hay “chỉ biết bẫy thú để kiếm nhiên sang kinh tế sản xuất - để đảm bảo sông”, chuyển sang giai đoạn đầu của đời sống ổn định hơn. kinh tế nông nghiệp trồng lúa. Về hiện tượng này, nhà nghiên cứu Con người đã khá cực nhọc vất vả để Hoàng Bé trong bài “Những huyền thoại có được lúa, “Có một cái hang trong đó lúa nưổc và một số nét về kinh tế - xã hội bay ra những hạt màu vàng, ăn thử thấy truyền thông ở người Tày”, với quan điểm ngon, nhưng ngưòi không sao vào hang dân tộc học và thông qua một số truyện lấy được”, hay “Người nghe chim sáo kể về lúa của ngưòi Tày cũng đã có những khuyên đến chỗ cùng trời cuối đất mà lấy nhận xét rất xác đáng như sau: “Các thóc trời, nhưng khi đến nơi, họ không huyền thoại đã cho chúng ta ý niệm về làm sao vượt được cửa trời, vì gió thổi ù ù một cuộc sống hoang dã của người xưa, về mạnh quá”, ở đây, cùng với sự xuất hiện quá trình tìm biết đến cây lúa và nghề của cây lúa, còn có vai trò giúp đỡ, chỉ trồng lúa ngay từ thòi nguyên thủy của đường của những con vật như chim sáo, loài người. Thời kì đó có thể có những rắn, trăn, chuột, vắt và đặc biệt là con điều kiện sinh thái của môi trường thung chó “người sai chó bơi bảy ngày qua sông lũng đã thích hợp cho nhiều giông lúa để lấy về giông hạt đó...”. Đồng thời, hoang dại mọc. Các thung lũng, nơi có truyện Tục cúng hồn lúa của người Khơ sẵn nguồn nước và các mái đá, còn là địa Mú còn nhắc tới hành động người con gái bàn kiếm sông của những bầy người. bằng lòng cho vắt được hút máu để giúp Chính ở đây, trong khi tập thể những nó đủ sức “vào hang mang những hạt người đàn ông thường bận rộn với công vàng về cho người, nhồ đó dân làng có việc săn bắn, thì những người đàn bà, được hạt giông đem gieo trồng để làm trong công việc hái lượm của mình, đã lương thực”. phát hiện những đám lúa mọc hoang dại Việc con người đã không quên ơn và tự nhiên - nguồn lương thực sẵn có, thật trả công cho các con vật và ngưòi có công như là “tự lăn về nhà” vậy”(38). tìm ra lúa, bằng cách “khi lúa chín cho Như vậy thông qua type 1: Đi xin chuột và chim ra ruộng nương ăn trước, giống lúa, giống ngô và type 2: Đi tìm chó được ăn cơm, vắt được hút máu... tên lúa, ta đã được biết từ giông lúa tròi, cô gái được đặt tên cho hạt Lúa”, cũng những giông lúa hoang dại, mọc tự nhiên hàm chứa ý nghĩa một thông điệp của nơi hang núi, thung lũng (mà loài ngưòi ngưdi xưa. Điều này một mặt nói tới đóng tin rằng do các vị thần tiên trên trời ban góp quan trọng của người phụ nữ trong cho), con người đã biết đến cơm gạo và giai đoạn đầu tiên kiếm tìm giông lúa, đây là nguồn thức ăn mới mẻ, quý giá bổ mặt khác đây cũng chình là những tình sung cho nguồn thực phẩm săn bắt trước tiết níách bảo về sự xuất hiện cùng với đây. Nhưng rồi nguồn lúa trời, lúa hoang nông nghiệp trồng lúa là sự xuất hiện của dại đã không còn đáp ứng đủ cho nhu cầu chăn nuôi và thuần hóa các giông vật, con ăn ngày càng nhiều của con người, không người đang tiến bước vào một giai đoạn phải “cứ ba ngày ăn một bữa” mà là mới - từ kinh tế chiếm đoạt các sản phẩm “ngày ăn ba bữa”. Do vậy, người ta phải
  8. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2011 19 tiến tới việc gieo trồng, chăm sóc để biến sao ngày nay trâu ăn cỏ thuộc type Lúa lúa dần trồ thành nguồn lương thực ổn và cỏ này và truyện Đám ruộng bằng cái định, dồi dào. dạng háng chăn chim thuộc type Tại sao Type truyện thứ ba Lúa và cỏ, vối nội người phải gặt lúa mang về dưới đây. dung nói về sự lấn át giữa cỏ và lúa, sự Ngưòi Tày cho đến hiện nay vổi diện tích trừng phạt loài trâu phải kéo cày và ăn ruộng nước ít, chỉ chiếm một phần rất cỏ, chúng ta nhận thấy ở đây hình ảnh nhỏ nằm xen giữa thung lũng núi rừng, của quá trình gieo trồng, chăm sóc lúa và nhưng vẫn cho thu hoạch lúa vổi một hình ảnh của việc con người biết sử dụng năng suất cao hơn so với ruộng trên công cụ cày bừa và dùng sức kéo của động nương rẫy. Giải thích nguyên do vì sao vật, phục vụ công cuộc thuần hóa lúa, mà ruộng nưổc lại ít, họ đã kể tiếp trong nâng cao năng suất cấy trồng. Truyện câu chuyện của mình về sự nhầm lẫn của của ngưòi H’Mông đã nói lên điều này vị thiên thần nọ, khi đáng lẽ phải trao “Được trâu giúp, công việc trồng trọt của cho họ “ba phần rẫy, bốn phần ruộng và ngưòi đỡ vất vả mà thu hoạch ngô lúa lại một phần núi rừng” thì ồng ta lại truyền dồi dào”. “ba phần rẫy, bốn phần rừng và một phần ruộng”. Ổ type truyện Lúa và cỏ này đã cho thấy cây lúa xưa kia phải sống cạnh Type truyện thứ tư Tại sao người tranh cùng với những giông cỏ cây hoang phải gặt lúa mang về, với số lượng truyện dại, song dưới bàn tay chăm sóc của con phong phú chủ yếu nhằm nói tối quá ngưòi, cây lúa phát triển, sinh trưởng trình biến đổi đặc tính của cây lúa dưới theo mùa vụ, theo với mong muôn cấy tác động của bàn tay con ngưồi. Một tình trồng của con ngưòi và ngày càng cho tiết đáng chú ý trong nhiều truyện đã kể năng suất cao hơn để nuôi sống loài về hạt lúa lúc ban đầu thường có hình người. Type truyện cũng cho thấy trâu là dạng khổng lồ, to như quả bầu, như con vật đã giúp người trong cuộc chiến truyện của ngưồi Khơ Mú, La Hủ cho chống lại cỏ để bảo vệ cây lúa. thấy “... Hạt thóc đầu tiên loài người nhờ Sự xuất hiện hình ảnh con trâu đã vắt lấy to lắm, bằng quả bầu”, hay truyện phản ánh việc sử dụng cày, bừa và sức của người Thái cũng kể “Ngày xưa cây kéo - một bước tiến nhảy vọt trong kĩ lúa to cao, bông lúa nặng trĩu những hạt thuật làm nông nghiệp lúa nước. Cho đến lớn bằng quả bầu, rủ xuống từng chuỗi ngày nay, đối vối người nông dân Việt như dây rừng...” Nam, trâu vẫn luôn là một phần quan Vậy tại sao có sự so sánh giữa hạt trọng trong các công việc cày, bừa ruộng, thóc, hạt lúa với quả bầu? Phải chăng đây kéo xe, hay kéo mật làm mía... Cây lúa là kí ức về một giai đoạn trồng lúa tiếp từ đầu được gieo trồng trên đồi cao, theo giai đoạn bầu bí có trưốc. Theo nhận nương rẫy vổi kĩ thuật chọc lỗ tra hạt thô định của GS. Đặng Nghiêm Vạn nêu sơ dần được chuyển xuống những vùng trước đây trong chuyên luận Huyền thoại ruộng thấp mà ta còn có thể thấy rõ ở về nguồn gốc tộc người, ông cho rằng có vùng đồng bào các dân tộc miền núi, một giai đoạn trồng củ và rau, bầu bí thông qua hai truyện của người Tày Tại trước giai đoạn trồng lúa và nhận định
  9. 20 NGHIÊN C Ứ U-TRAO ĐỔ I này của ông đã đúng với các cứ liệu được Một điều đáng lưu ý nữa ỗ type Tại phát hiện của các nhà khóa học. Ông cho sao người phải gặt lúa mang về là hình biết nhiều câu chuyện dân gian đã cho ảnh người đàn bà, trong đó có hình ảnh thấy quan hệ giữa bầu và lúa, như truyện ngưòi đàn bà góa (người đàn bà không của người Xrê, người Mạ có kể về việc vị chồng, ngưòi đàn bà ở một mình...). Hình thần tôì cao Nđu cho cậu bé mồ côi nghèo ảnh người đàn bà góa này cũng từng xuất một hạt bầu giống. “Từ hạt giống bầu bí hiện trong những thần thoại chất phác đó mọc lên dây bầu chỉ có một quả bầu thô sơ của ngưòỉ Thái kể về thuở khai khổng lồ và đó là hạt lúa khổng lồ sau sinh vũ trụ trời đất, nhiều sự việc đã này”
  10. TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 21 đất, làm cho ngày nay người phải khó khẳng định, bởi khả năng lao động vượt nhọc mới đào chúng lên được(4 ). 3 trội, khả năng kĩ thuật và tổ chức sản Người đàn bà góa cũng hiện diện xuất của họ. Hình ảnh người đàn hà lưòĩ trong truyện kể về nguồn gốc của lúa ỏ biếng sau này, có thể giải thích theo nhận người Thái và nhiều dân tộc khác như xét của nhà nghiên cứu Hoàng Bé thì “nếu Kinh, Tày, H’Mông, Cao Lan, Khơ Me... như trước đây, vị trí kinh tế hái lượm đã Ngưồi đàn bà góa đã vì sự bất cẩn của đưa người đàn bà lên vị trí xã hội chủ đạo (mẫu hệ), thì nay kinh tế nông nghiệp mình gây nên hậu quả làm cho hạt lúa dùng cày lại khẳng định vị trí xã hội thuộc xưa vốn to như quả bí đỏ, khi chín tự bò về đàn ông (phụ hệ)”. Dẫu saọ thì dấu ấn về nhà, thì nay trở nên nhỏ bé và con bàn tay của người phụ nữ tác động vào lúa ngưòi phải vất vả đi gặt lúa mang về. Bởi đã in đậm trong mọi câu chuyện về lúa và những nguyên nhân như bà lười biếng trải qua hàng ngàn vạn năm vẫn còn lưu không dọn dẹp nhà cửa, mải gội đầu chải giữ đến ngày nay. tóc, lấy chổi hay lấy gậy đánh đập lúa, v.v... Ngoài các bà góa, những người phụ Sự tôn vinh những người phụ nữ gắn nữ khác cũng góp phần làm cho lúa thay vối sự tôn vinh cây lúa đến nay còn thấy đổi đặc tính như ngưòi vợ lười, cô gái mải rõ ở một sô' dân tộc khi phụ nữ trong vai tâm sự với bạn tình, gõ đập bồ lúa làm trò mẹ Lúa, như ngưòi Khơ Mú chẳng hạn, họ quan niệm hồn lúa là mẹ Lúa và hồn lúa hoảng sợ, hai chị em lười nhác thường hay nhập vào bà chủ gia đình không dọn nhà, hay người đàn bà bụng frong lễ cúng hồn lúa hằng năm trong chửa đi đứng nặng nề... mùa nương rẫy. Hay như người Xơ Đăng, Có thể nói trong hầu hết các truyện họ gọi vị thần của các loại lúa là Jang kể về lúa, hình ảnh những ngưồi phụ nữ Xri, thần có hình dạng một bà già rách xuất hiện gần như xuyên suốt. Từ những rưới, xấu xí nhưng tốt bụng, do nguyên ngưòi phụ nữ đầu tiên góp phần quan hình của bà là con cóc bởi cóc cũng giống trọng vào việc cho giông lúa giông ngô, như hạt thóc có vỏ xù xì, nhưng bên trong phát hiện và tìm ra cây lúa trong giai lại là hạt gạo trắng muốt nuôi sông con đoạn sơ khai, được tôn vinh là nữ thần người. Người phụ nữ này được người Xơ Lúa, cũng như họ đã tiếp tục góp phần Đăng hết sức coi trọng. Thần có quan hệ vào công việc gieo trồng và chăm sóc lúa, thân thiết vói thần Sấm sét, vậy nên mỗi đến những người đàn bà xua đuổi, đánh khi có hạn hán, người Xơ Đăng hay lấy đập lúa... ở đây có lẽ không phải là sự hạ cóc ra, tức thần Lúa để cầu xin thần Sấm thấp dần về địa vị vai trò của người phụ sét cho mưa, v.v... nữ, mà dường như chính là sự thay đổi về Ngoài hình ảnh người phụ nữ gắn vối nhân tô' con người, nhân tô' lao động trong cây lúa như trên còn phải kể tới hình ảnh quá trình tìm ra cây lúa và thuần hóa vị nam thần dưới hình dạng một ông già giống lúa đã tạo nên hình ảnh những được gọi là Thần Nông, có ở các thiên ngưòi phụ nữ đó. Thực tê' cho thấy càng thần thoại kể về nguồn gô'c của lúa và về sau, vai trò của người đàn ông trong nghề trồng lúa nước của một sô' dân tộc quá trình sản xuất đã ngày càng được như Kinh, Tày, H’Mông, Cao Lan như các
  11. 22 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl truyện: Ông Thần Nông của người thì mùa màng sẽ thất bát, vì thần thờ ơ ỈTMông (H’Mông - TCM (DT), 20 - 22)(44); vối cồng việc. Công việc bỏ dở của Thần Nông (Tày - Như vậy, trong thần điện của Lúa, TCXL, 119 - 1210)(45), Thần Lúa (Kinh - theo quan niệm dân gian, sứ mệnh tạo LKVTTVN, 135 - 136)(4 ). 6 trồng, sản sinh ra giông lúa thuộc về nữ Thần Nông là một nhân vật thần linh, thần Lúa và những người phụ nữ, còn được tròi sai xuống trần để dạy loài ngưòi mang sứ mệnh bảo vệ, chăm lo nghề nông, ăn ỏ, khai phá đất đai cày bừa và gieo cấy nghề trồng lúa chính là vị Thần Nông, giống lúa. Vì vậy, con ngưòi đời đời biết ơn trong bóng dáng của ngưòi đàn ông. và tôn thờ nhân vật này là vị thần của Cây lúa và các câu chuyện về nguồn nông nghiệp. Từ khi con người chưa biết gốc cây lúa, một đề tài đã thu hút sự chú trồng trọt, cấy lúa, thần đã đem các hạt ý đôì với nhiều nhà nghiên cứu trên giống lúa và ngô đến giáo cho con người. nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, bỏi Thần làm mưa cho nhà nông cày cấy. Thần nó liên quan đến việc tìm hiểu lịch sử văn dạy cách gieo trồng, dạy cách cất giữ lương hóa và lịch sử nông nghiệp lúa nước cổ thực lên gác bếp, cách xay giã nấu ăn. Thần dạy cho người H’Mông cách lấy sợi truyền Việt Nam. Từ những nghiên cứu lanh dệt vải may quần áo mặc, cách lấy đi trước đó, vổi giác độ nhìn nhận các văn thuốc khi Ốm đau, lại dạy cách làm nhà. Từ bản truyện kể dân gian luôn với tư cách đó người H’Mông biết tra lúa tra ngô, là những liên'văn bản chứa đựng nhiều không phải lang thang đói rét. lớp nghĩa, chúng tôi ngược về quá khứ, tìm lại những điều mà người xưa muôn Người Tày kể Thần Nông đã cùng vợ gửi gắm để hình dung bước đưòng ông tạo nên cánh đồng Thất Khê bao la bằng cha ta đã phát hiện, gieo trồng và thuần phẳng. Núi đồi vây lấy cánh đồng này, hóa giông cây lương thực vô cùng quý giá từng dãy nhấp nhô chạy từ phía bắc xuống phía nam là dấu tích công việc bỏ này và làm nên nền văn hóa lúa nước Việt Nam .n dỗ của Thần Nông. Người Cao Lan gọi Thần Nông là sằn Nông, vị thần đã gặp N.T.H lúa trên đường đi săn thú và đem về gieo CHÚ THÍCH trồng, do giận người vợ lười đánh đập lúa (1) . Bùi H uy Đ áp (1985), Văn m inh lúa khi lúa chín bò về nhà, ông mang lúa lên nước và nghề trồng lúa Việt N am , Nxb. Nông sông Ngân Hà cày cấy. Vào tháng năm, nghiệp, H. tháng sáu đêm nào ngỊíời trần nhìn lên (2) . TCPP: Lê T rung Vũ sưu tầm và biên trời cũng thấy dòng sông sáng rực vì đó là soạn (1988), Truyện cổ Pu Péo, Nxb. Văn hóa dân tộc, H. mùa cày cấy của ông. Người Kinh cũng gọi thần Lúa là Thần Nông, là một vị (3) . TCDTIN: Đ ặng Nghiêm Vạn, Đặng Vãn Lung, Tăng Kim N gân sưu tầm và biên thần rất khó tính, ai không biết chiều soạn (1994), Truyện cổ các dân tộc ít người chuộng thì thần sẽ bỏ đi. Khi nào thần Việt N am , 4 tập, Nxb. V ăn học, H. xuất hiện với vẻ mệt nhọc lam lũ và thần TCXĐ: Ngô V ĩnh B ình sưu tầm và biên chịu khó trông nom mùa màng thì vụ đó soạn (1981), Truyện cổ Xê Đăng, Nxb. Văn sẽ được bội thu, khi thần ăn mặc chỉnh tề hóa, H.
  12. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2011 23 (4) . TCTMN: Trưòng sư phạm miền núi (18) . TTVHDGVN, I: Viện Văn học (2001), (1958), Truyện cổ tích m iền núi, Nxb. Văn Tổng tập văn học dân gian Việt N am , tập 1, hóa, H. Nxb. Giáo dục, H. (5) . TCCR: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Touneh (19) . TTVHDGVN, I: Viện Văn học (2001), Nai Chanh, P han X uân Viện SƯ U tầm và biên sđd. soạn (2006), Truyện cổ Chu R u , Nxb. Văn (20) . TTVHDGVN, I: Viện Vần học (2001), nghệ Thành phô" Hồ Chí Minh. sđd. (6) . TCLL: Lò Giàng Páo, Hoàng Nam (21) . TCBK, II: Vũ Anh Tụấn, Lâm Xuân SƯUtầm và biên soạn (1983), Truyện cổ Lô Lô, Đình, Bàn T uấn N ăng sưu tầm và biên soạn, Nxb. Văn hóa, H. sđd. (7) . TCDTTS: Nhiều tác giả (1977), Truyện (22) . TCBK, III: Vũ A nh Tuấn, Lâm cổ các dân tộc thiểu s ố Việt N a m , Nxb. Văn X uân Đình, Bàn T uấn N ăng sưu tầm và biên hóa dân tộc, H. soạn (2000), tập 3, sđd. (8) . TTVHDTTS: Đ ặng Nghiêm Vạn chủ (23) . TCBK, I: Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn T uấn N ăng sưu tầm và biên soạn biên (2002), Tổng tập văn học các dân tộc (2000), tập 1, sđd. thiểu sốV iệt N am , 4 tập, Nxb. Đà Nẵng. (24) . TCBK, II: Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân (9) . TCKM: P h an Kiến G iang sưu tầm và Đình, Bàn T uấn N ăng sưu tầm và biên soạn biên soạn (1987), Truyện cổ Khơ M ú, Nxb. (2000), tập 2, sđd. Văn hóa dân tộc, H. (25) . TTVHDGTS, III: Nguyễn Thị Huê" (10) . TCDTIN: Đ ặng Nghiêm Vạn, Đặng chủ biên và biên soạn (2009), Tổng tập văn Văn Lung, Tăng Kim N gân sưu tầm và biên học dân gian các dân tộc thiểu s ố Việt N am soạn (1994), sđd. (song ngữ), 'tập 3: T hần thoại, Nxb. Khoa học (11) . TCDGLC: Truyện cổ dân gian Lai xã hội, H. Châu, Ty Thông tin V ăn hóa Lai Châu, 1983. (26) . TCDGLC (1983), sđd. (12) . TCHR: Đ inh Xăng H iền sưu tầm và (27) . HTMT: Đ ặng Thị O anh sưu tầm và biên soạn (1984), Truyện cổH 'rê, Sồ V ăn hóa biên soạn (2010), H uyền thoại Mường Then, - Thông tin Nghĩa Bình. Nxb. Văn hóa dân tộc, H. (13) . VNVHTT: Hoàng Trọng Miên sưu (28) . TTVHDGVN, I: Viện Văn học (2001), tầm và biên soạn. (1959), Việt N a m văn học sđd. toàn thư, Quô"c hoa x uất bản, Sài Gòn. (29) . TCCDTVN, I: Viện Văn học (2000), (14) . TCM (HSB): Bùi Thiện, Đặng Văn Truyện cổ các dân tộc Việt N am , Nxb. Đà Tu, Nguyễn Hữu Thức,... (1987), Truyện cổ Nang. Mường H à Sơn B ình, sở Văn hóa - Thông tin (30) . TTVHDTTS: Đ ặng Nghiêm Vạn chủ Hà Sơn Bình. biên, tập 2, sđd. (15) . TCBK: Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân (31) . TCCL: Lâm Quý, Phương Bằng sưu Đình, Bàn T uấn N ăng sưu tầm và biên soạn tầm và biên soạn (1983), Truyện cổ Cao Lan, (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, 3 tập, sỏ Văn hóa Nxb. Văn hóa, H. - Thông tin Bắc Kạn. (32) . TCTO: Nguyễn Thị Hòa sưu tầm và (16) . Hoàng Bé (1987), “Những huyền biên soạn (1987), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb. Văn thoại lúa nưốc và một sô" n ét về kinh tế - xã hóa dân tộc, H. hội truyền thông ở ngưòi Tày”, Tạp chí Dân (33) . TTVHDGTS, III: N guyên Thị Huê" tộc học, sô" 4, tr. 94 -103. chủ biên và biên soạn (2009), tập 3, sđd. (17) . VHDGST: Chu X uân Diên chủ biên (34) . TCHR: Đ inh Xăng Hiền sưu tầm và (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb. biên soạn (1984), sđd. Thành phô" Hồ Chí M inh. (Xem tiế p tr a n g 80)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2