intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thánh Gióng - Thiên tráng ca về sức mạnh và nhân cách người Việt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thánh Gióng là một trong những nhân vật huyền thoại tiêu biểu trong văn hóa dân gian Việt Nam, mang trong mình biểu tượng của sức mạnh và lòng dũng cảm. Truyền thuyết về Thánh Gióng không chỉ là câu chuyện về người anh hùng đánh giặc bảo vệ đất nước, mà còn phản ánh nhân cách cao đẹp và tinh thần kiên cường của dân tộc Việt. Với hình ảnh một thiếu niên lớn lên nhanh chóng để chiến đấu chống lại giặc ngoại xâm, Thánh Gióng trở thành biểu tượng cho lòng yêu nước và khát vọng tự do. Bài viết này sẽ khám phá những giá trị văn hóa và nhân sinh sâu sắc mà hình tượng Thánh Gióng mang lại, từ đó khẳng định vị trí của nhân vật này trong tâm thức người Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thánh Gióng - Thiên tráng ca về sức mạnh và nhân cách người Việt

  1. TẠP CHÍ VHDG sô' 6/2010 s N G H IÊ N THÁNH GIÓNG- THIÊN TRÁNG CA VỀ SÚC MẠNH VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI VIỆT BÙI QUANG THANH ho đến nay, trên tiến trình lịch sử lại luôn hưổng về chàng dũng sĩ Kinrarỡ sinh tồn và phát triển của mình, vổi niềm tin thành kính. Nếu người Hi nhân loại đã từng say mê truyền Lạp chắp tay ngưỡng mộ trước những kể, chiêm ngưỡng bằng tiềm thức với lòng chân dung Asin, Hécto (được Hôme khắc tự hào vô hạn, hàng loạt những hình họa từ bóng dáng lịch sử cổ xưa cho bộ sử tượng tráng sĩ - anh hùng, những chân thi bất hủ), thì người Ấn Độ lại đắm mình dung vốn được đúc kết bởi nghệ thuật trước những hình tượng anh hùng Rama, ngôn từ thông qua kho tàng văn chương Cơritna, Hanuman bất diệt... Đó là dân gian của nhiều dân tộc trên thế giổi; những tráng sĩ, đã từ huyền thoại hay và hòa nhập mình vào các kì lễ hội - nơi lịch sử đích thực, qua sự ngưỡng vọng của có biết bao hình thức diễn xướng, tín ngưòi đời, trở thành những tượng đài ngưỡng sôi động hấp dẫn, vừa chân thật nghệ thuật ngôn từ, nhập vào tâm thức gần gũi, vừa kì ảo linh thiêng! Có thể nói, dân gian, hoá thành những biểu tượng hầu như mỗi dân tộc trên thế giới đều ít cho sức mạnh của một dân tộc, một cộng nhất may mắn sản sinh/sáng tạo ra được đồng và trong tiềm thức cộng đồng, đó là một người tráng sĩ - anh hùng để tôn tạo những hiện thân lí tưởng cho sự bất tử. thành biểu tượng tinh thần bất tử của Trong một cộng đồng đa dân tộc, riêng mình, và trong tâm trí của lốp lớp hàng nghìn năm qua, người dân Việt luôn các thế hệ nhân sinh, chân dung nghệ tự hào về người anh hùng làng Gióng, thuật mang tính lịch sử ấy cứ luôn mãi bên cạnh những Đam San, Xinh Nhã của lung linh, trỏ thành kỉ niệm vô giá, góp dân tộc Ê Đê, chàng Trăng của dân tộc phần tạo ra niềm tin và ý chí chò con Mơ Nông, nàng Han của dân tộc Thái... người đương đại, khi phải thường trực Chiến công và phẩm chất của Gióng đã ứng xử với cuộc sống vốn tiềm ẩn không không chỉ được truyền ngôn ngoài đòi, mà ít thách đố khắc nghiệt, để rồi gắn kết nó còn in sâu vào trăm nghìn các địa danh với số phận của một đời người hay với số có dấu vết tín ngưỡng, vào di tích thờ tự phận của một dân tộc. Nếu như người và các kì lễ hội vừa hoành tráng náo dân của cộng đồng Liên bang Nga đã và nhiệt, vừa trang trọng linh thiêng. Kí ức đang trân trọng, tự hào về chàng Ilia về Gióng là quá khứ hiện tồn của lịch sử Murumét, thì người dân Đức cũng vinh thăng trầm dân tộc, với công cuộc dựng hạnh có anh hùng Giăngsắc. Nếu đất nước và giữ nước, làm ăn và đánh giặc, nước Ba Tư cổ xưạ (và là Iran bây giờ) bị sản xuất và chiến đấu, đương đầu với quyến rũ bởi chàng Gấu diệu kì, thì người ngoại xâm tàn bạo và lũ lụt hung dữ mà Nhật của vùng Á Đông giàu có hiện nay chiến thắng, tồn tại, vươn lên. Chắt lọc từ
  2. 4 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl kho tàng truyện kể dân gian, ngay từ sau nước Văn Lang, đứng lên cùng dân đánh những dư âm của tháng năm dựng xây thắng giặc Ân cứu nước. Gióng lớn lên là quốc gia Đại Việt, hừng hực trong hoàn do sự chăm lo của toàn dân: người góp cảnh nước sôi lửa bỏng chông trả giặc cơm, người góp cà, ngưòi mang nước uống, Nguyên - Mông của các triểu nhà Trần, ngưòi tặng tấm áo,... Khi Gióng chuẩn bị trải qua không khí phục hưng dân tộc ra trận, dân làng cũng tập trung công sức thời Hậu Lê, sử thần Ngô Sĩ Liên, dưới con tìm sắt, rèn sắt, trang bị cho Gióng roi sắt, ,m ắt cẩn trọng của một nhà nho, lần đầu ngựa sắt, nón sắt. Và tuyệt vời thay, khi tiên chính thức chép vào bộ chính sử Đại Gióng lao ra trận tiền, ngàn vạn người Việt sử kí toàn thư (dù là phần Ngoại kỉ!): dân cùng các tướng lĩnh khắp nơi tự “...Đòi Hùng Vương thứ sáu, hương Phù nguyên ào theo, trong đó có đủ mọi thành Đổng bộ Vũ Ninh, có ông nhà giàu, sinh phần, từ người cầm vồ, người đi săn, đến một con trai, khí hơn ba tuổi, ăn uống béo ngưòi câu cá, trẻ chăn trâu,... Tất cả cộng lớn, không biết nói cưòi. Vừa gặp nước có đồng đã hậu thuẫn cho Gióng để cộng giặc lấn, vua sai đỉ tìm ngưòi có thể đánh hương thành sức mạnh vũ bão, đủ sức dẹp lui được giặc. Ngày hôm ấy, đứa bé bỗng tan ngoại xâm một cách thần tốc. Đi vào nói được, bảo mẹ ra mời thiên sứ vào, nói: diễn xướng hội trận, hai đội quân của “Xin cho một thanh gươm và ngựa, thì vua phưòng Áo Đỏ và phường Áo Đen đã tượng không còn lo gì nữa”. Vua sai đem cho trưng cho đội ngũ dân chúng hợp sức cùng gươm và ngựa, đứa trẻ lập tức phi ngựa, đánh giặc. Không phải ngẫu nhiên mà đội quân Áo Đỏ chỉ bao gồm các em thiếu nhi, vung gươm mà đi, quan quân theo sau, phá trang bị;.roi tre, song mây làm chủ lực chó giặc ở chân núi Vũ Ninh. Quân giặc tự đại quân Gióng. Trong khi đó, đội quân quay giáo đánh lẫn nhau, bị chết rất nhiều, Áo Đen lại tượng trưng cho sự hợp lực bọn sống sót đều lạy rạp xuống, tôn gọi đứa của nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần, trẻ là thiên tướng, đều đầu hàng cả. Đứa tượng trưng cho quần chúng lao động ra trẻ phi ngựa bay lên tròi đỉ mất. Vua sai trận. Truyền thuyết vùng „ đất quanh sửa sang chỗ vưòn nhà của đứa trẻ để lập huyện Gia Lâm, Hà Nội và huyện Tiên miếu thd, tuế thòi cúng tế. v ề sau Lý Thái Du, tỉnh Bắc Ninh vẫn còn câu chuyện Tổ phong làm Xung Thiên Thần Vương”(1 ). được lưu kể rằng: Khi Gióng đã do dân góp Từ những dòng ngắn gọn trong quốc sức nuôi nâng mà lớn bổng dây cao “mưòi sử, chiếu ngược lại, soi vào những trang trượng”, lại được vua cấp cho ngựa sắt, viết trong Lĩnh Nam chích quái®, Việt kiếm sắt, liền bái lạy mẹ rồi lên ngựa phi điện u linh(3 Hùng Vương ngọc phả®, các ), thẳng ra chiến trưồng. Ngựa phi đến làng bản thần tích, thần phả tồn lưu trong Hội Xá, thuộc huyện Gia Lâm, Gióng thấy nhiều làng(5 và nhất là kho tàng văn xuôi ), một phưòng mục đồng chăn trâu bò bèn dân gian được truyền kể, rồi ghi lại qua hỏi: Các ngươi có muôn cùng ta đi đánh các đòi, người dân đất Việt dễ dàng nhận giặc Ân không? Phưòng chăn trâu bò liền ra một không gian văn hóa diệu kì, trong nhao nhao: Chúng tôi còn bé, lại không có đó sừng sững chân dung người anh hùng khí giới gì. Gióng cười mà bảo rằng: Các làng Gióng. Ý nghĩa của hình tượng nghệ người có gì mang đánh được giặc là tốt rồi. thuật cùng các tình tiết trong trúyện kể, Thế là, bọn trẻ vui sướng rủ nhau, người đã từ nhiều hướng quy tụ, khắc họa diện mang cần câu, kẻ cầm sáo trúc, người mạo của một nhân vật “mang cái lõi là sự xách nơm, cầm vồ, cò quạt phết giấy màu thật lich sử”, xuất hiện vào buổi đầu dựng đủ sắc lũ lượt chạy theo Đước Vương
  3. TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2010 5 đánh giặc. Đoàn quân lao đi mới được đựng nhiều giá trị văn hóa nhân sinh sâu mươi dặm, bỗng gặp một con hổ ngũ sắc sắc. Chẳng hạn, trong hai trận “đánh cờ” nhảy ra, dập đầu bái lạy thiên vương, xin được diễn ra tại lễ hội Gióng (Đông Đàm được cùng nhập bọn đi đánh giặc. Đoàn và Soi Bia), phối cảnh dàn dựng chiến quân ngày một thêm đồng, chạy gấp đến trường bằng hình thức cách điệu trên ba núi Phù Lương thuộc huyện Quế Dương chiếc chiếu tượng trưng cho đất bằng, ba (thuộc Quế Võ ngày nay), đánh một trận, chiếc bát úp tượng trưng cho núi đồi, ba đại phá giặc Ân. Sau khi thắng giặc, tờ giấy trắng tượng trưng cho mây trời (!) phưòng chăn trâu bò cùng thiên vương lao và nhân vật ồng Hiệu Cò thực hành về núi Sóc. Thiên vương cởi bỏ giáp sắt, “đánh cờ” dũng m ãnh,' chân đá tung mũ sắt để lại rồi một mình một ngựa bay những chiếc bát ra khỏi chiếu. Tất cả thẳng lên trời. Bọn trẻ lưu luyến nhìn những hành động thực hành mang tính theo. Quay về làng, thỉnh thoảng bọn trẻ biểu tượng đó đã tập trung làm nổi bật lại đến nhà mẹ Gióng, quây quần múa hát chân dung người anh hùng, tượng trưng để mong bà vui vẻ trong những ngày xa cho sức mạnh vũ bão bạt núi san đồi của con. Bởi vậy, về sau, trong ngày lễ hội Thánh Gióng ngay giữa trận tiền. Rồi tưỏng nhớ công ơn của Thánh Gióng, bao ngưòi dân đã tạo dựng, tô vẽ cho sự giờ cũng có một phường múa hát, được hoành tráng, kiêu sa của đội quân nữ dân quanh vùng gọi là Phưòng Mục Lao - tướng giặc Ân khi dàn trận và lúc xung hay Phường .Ái Lao (nhóm ca múa của trận hò hét, trông chiêng náo loạn một mục đồng), trang bị đạo cụ bằng những góc tròi, tượng trưng cho mức độ ác liệt cần câu, sáo trúc, hát những bài ca ngợi của cuộc chiến, cũng chính là một thứ công lao của vị thánh bất tử đã có công “đòn bẩy nghệ thuật” làm tôn thêm ý đánh giặc giữ nước(6). nghĩa cùng giá trị của sức mạnh đại quân Nhò có sự hợp sức đồng lòng của toàn do Gióng lãnh đạo khi đánh tan ngoại dân mà ngưòi con làng Gióng trỗ thành xâm, bảo vệ vẹn toàn đất nưóc. Cạnh đó, biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc, trở người dân khập vùng đồng bằng châu thổ thành khổng lồ về thể xác, khổng lồ về Bắc Bộ vẫn truyền kể cho nhau nghe về sức mạnh, đi đến khổng lồ về chiến công những chặng đường xung trận của Gióng, và khổng lồ về vinh quang, tầm vóc. Và vổĩ những vết chân ngựa để lại dấu ấn là từ đó, Gióng được lịch sử hóa, dần trỏ hàng trăm nghìn ao, đầm, những bụi tre thành người anh hùng lịch sử đích thực, đằng ngà được Gióng nhổ lên thay cho trỏ thành vị thánh bất tử trong tiềm thức kiếm/gậy sắt, quất tan quân giặc từ cộng đồng, trở thành biểu tượng cho sức quanh đất Đông Anh, Sóc Sơn ngoại mạnh chống giặc ngoại xâm của con em thành Hà Nội đến nhiều huyện lị thuộc người Việt trong lịch sử. Sức mạnh mang các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng tính tổng hợp từ chiến công .của Thánh Yên, Thái Bình,... Điều kì lạ là, người Gióng đã được ngưòi dân, bằng cảm quan dân luôn tin đấy là sự thật lịch sử từ nhận thức, cảm quan lịch sử và ý thức những vết chân ngựa khổng lồ của Thánh thẩm mĩ của mình, tái hiện lại một cách Gióng, dấu vết của sức mạnh quật khỏi sinh động, độc đáo trong những ngày hội của toàn dân tộc được tô đắp cho Gióng trận Phù Đổng, thông qua hàng loạt các trong những ngày chông trả giặc ngoại hệ thông biểu tượng nghệ thuật tạo hình xâm, trở thành biểu tượng kì vĩ, góp phần và diễn xướng đầy sức sáng tạo, chứa minh giải cho niềm tin cùng tâm thức
  4. 6 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl cảm nhận lịch sử, khái quát lịch sử và sự xướng nghệ thuật độc đáo này trong lễ ngưỡng vọng lí tưởng của người dân, để hội đã góp phần minh chứng cho một sức mạnh đó đi vào bất tử. khía cạnh mang tính cội nguồn sâu xa Có một điều dễ nhận thấy trong “sự của bản chất nhân văn trong truyền nghiệp” chống ngoại xâm của Thánh thông đạo lí dân tộc, đó là tư tưởng và Gióng là, mặc dù luôn luôn bộc lộ sức hành động nhân đạo của lực lượng thắng mạnh mang tính quyết liệt trong chiến trận, mà biểu tượng đại diện là Thánh trận, không khuất phục kẻ thù, nhưng Gióng, ngưồi anh hùng có vai trò như Thánh Gióng, dưới con mắt nhìn nhận và lãnh tụ, như “Bách thần nguyên thủ” của đánh giá của người dân qua ngàn đời, đã cộng đồng. Có thể nói, nét đẹp mang tính sớm thể hiện một nhân cách mang tầm nhân văn từ cội nguồn quá khứ được dân tộc, cho thấy tư tưởng nhân đạo phản ánh qua hình tượng Thánh Gióng thông qua cung cách ứng xử với giặc thù đã trở thành dấu ấn khai phá cho truyền khi chúng đã bại trận và quy hàng. Tinh thống nhân đạo của ông cha ta trải qua thần yêu nước không cho phép Gióng bất hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. lực hoặc chùn bước trưốc kẻ ngoại xâm; Suốt từ các triều đại trong lịch sử Việt nhưng tư tưống nhân đạo không cho phép Nam, những hành động cấp áo, cấp vị thánh anh hùng của dân ứng xử cứng lương, cấp vàng bạc châu báu, cấp nhắc một chiều, cạn nhẽ, bất nhân với kẻ phương tiện cho đội quân ngoại xâm thất chiến bại. Điều này được “tái hiện” một trận vể nước của người Việt thắng trận cách sinh động bằng nghệ thuật diễn đã gần như trở thành chuyện thưòng tình xướng trong thực hành hội trận. Kết thúc trong lịch sử dân tộc. Đó là sản phẩm của “trận đánh” ỏ Soi Bia, đại quân Thánh sức mạnh yêu nước và truyền thống văn Gióng đã đập tan giặc, bắt sông hàng hóa nhân văn, được kết tinh khởi đầu từ binh. Trở về đại bản doanh (đền Thượng), chân dung người anh hùng làng Gióng. đoàn quân thất trận của các nữ tướng đi Sức mạnh vĩ đại của biểu tượng theo đại quân Gióng nhưng không được Gióng với chiến công vẻ vang, với khí thế bưổc vào trong đền. Chỉ người đóng vai đánh giặc ngoại xâm thần tốc của cộng thiên vương (Thánh Gióng) được vào bái đồng chính nghĩa, cùng tư tưỗng và hành tạ trước ban thờ, tiếp đó ra gặp phưòng động nhân đạo được hun đúc từ xa xưa, mục đồng chăn trâu, cùng bái tạ thiên như dự báo cho bước đi của lịch sử dân vương, rồi ca hát. Sau đó mới sai ngưòi tộc trên những chặng đưòng dựng nước cầm cờ “lệnh” ra ngoài sân đền, dẫn và giữ nước lẫm liệt sau này. chánh, phó đốc tướng “giặc” vào giữa đền. Lâu nay, nói đến Phù Đổng thiên Hai đốc tưống giặc phục lễ lạy thiên vương, kể về “thân thế và sự nghiệp” vương. Sau đấy, hai người thủ đền, mỗi Thánh Gióng, trong tâm trí nhiều người người cầm một chiếc kiếm, làm động tác hầu như chỉ đọng lại ấn tượng sâu sắc về giả vò chém đầu hai nữ tưóng, coi mũ là sức mạnh của ngưòi anh hùng có công đầu, coi áo là da, cầm mũ - áo vào nội đánh dẹp ngoại xâm, bảo vệ đất nước. cung lưu giữ, cạnh đó, ra lệnh tha bổng Thánh Gióng dường như (trong nhận các tướng còn lại và gọi người chuẩn bị thức nhiều người) chỉ được ngợi ca là biểu dọn cỗ (như cỗ khao quân) mồi các nữ tượng của sức mạnh giữ nưốc trong cộng tướng giặc thất trận cùng ăn uống trong đồng. Ngay trong tất cả các bộ chính sử, đền... Những tình tiết ngắn gọn từ diễn kể từ Đại Việt sử kí toàn thư do một số sử
  5. TẠP CHÍVHDGSỐ6/2010 7 gia thời Trần khởi soạn và Ngô Sĩ Liên bổ Tín hiện còn ghi: Thánh Gióng vốn có sung vào thồi Hậu Lê, cho đến những bộ dòng dõi họ Đổng, một dòng họ có nhiều sử của triều Nguyễn và những bộ sách sử chiến công trị thuỷ, giúp nước cứu dân. mang tính chính thông sau này, đều chỉ Theo thần phả, vào đời Hùng Vương thứ tập trung ghi lại “sự nghiệp” đánh giặc sáu, ở động Xích Thuỷ (!) thuộc vùng núi ngoại xâm của Thánh Gióng. Thực ra, phía bắc xuất hiện một thần tướng Đằng song hành với hệ thống truyện kể về sự Xà, đêm ngày nổi lên cướp bóc, hành hạ nghiệp chống ngoại xầm của chàng trai dân lành, suốt từ rẻo cao Cao Bằng, làng Gióng, trong dân gian vùng đồng Tuyên Quang, Hưng Hóa đến Thái Nguyên. bằng Bắc Bộ còn lưu truyền nhiều câu Đội quân Đằng Xà toàn những loài mặt chuyện về sự gắn bó của Gióng với công thú mình yêu, đầu rắn mặt cậ,... như là cuộc vật lộn cùng thiên tai để bảo vệ dân hiện thân của những cơn lũ và những loài lành làm ăn và tồn tại. Trong tâm thức thuỷ quái làm hại dân lành. Đáp lại lòi dân gian, Thánh Gióng không chỉ là biểu khẩn cầu của dân, Thánh Gióng nhập vào tượng cho sức mạnh chống ngoại xâm, mà bọc trứng dưới trần gian, hiện ra thành còn là người anh hùng có sự nghiệp trị một vị thiên thần khổng lồ, lập tức xông thuỷ lừng lẫy. Sông trên địa vực quanh thẳng tới nơi giặc ỏ động Xích Quỷ bên núi năm bị thiên tai khắc nghiệt kìm hãm, lũ Ngũ Lĩnh. Trong trận đánh khốc liệt, lụt hoành hành, người Việt xưa kia đã thiên thần đánh tan lũ thuỷ quái, bắt xếp lũ lụt vào hàng kẻ thù nguy hiểm số sống Đằng Xà, chém thành ba đoạn. Giặc một (thuỷ, hoả, đạo, tặc). Vì thế, ngưồi Xích Quỷ bị đánh tan tác, thần tướng trỏ dân tin rằng, với sức mạnh của người anh gót một mạch về triều, tới trước mặt vua hùng bất tử, Thánh Gióng vẫn luôn theo nói: “ơ n bú móm thật là sâu nặng. Xin sát vận mệnh sống còn của cộng đồng, nhà vua hãy thay ta chăm sóc mẹ!”. Dứt khi vắng bóng ngoại xâm, người anh lời, thiên thần cầm long đao vút thẳng lên hùng của mình lại thường trực cùng dân trời. Lại một lần khác, khi mẹ của Gióng thể hiện sức mạnh chông nạn lụt lội, bão được vua cho về thăm quê ỏ trang Khê giông, bảo vệ mùa màng. Tâm thức đó đã Đầu. Đi trên đất quê, đang lặng lẽ ngắm được nghệ thuật hóa bằng ngôn từ thành nhìn sông nước, mẹ Gióng bị hai con giao truyền thuyết dân gian, để rồi được chép long đuổi theo hai bên, rồi quấn lấy người. vào thần tích, thần phả, truyền lưu cho Mẹ thần ngửa mặt lên trời kêu một tiếng. muôn đời. Tư tưởng và quan niệm muốn Bỗng tròi đất tôì tăm, mưa to gió lớn ầm xây đắp chân dung hoàn thiện cho người ầm. Đổng Sóc Xung Thiên Thần Vương anh hùng của nhân dân ỏ trường hợp cao lổn chọc trời giáng xuống. Đầu đội mũ Thánh Gióng lại thông nhất với tư tưởng bách tinh chói lọi, thân khoác long bào và ý nghĩa trong hệ thông truyện kể về vị kim giáp, mặt đỏ như mặt trời, mắt sáng thánh bất tử Tản Viên - vị anh hùng như sao, tay chấp long đao. Một chân ngài không chỉ biểu tượng cho sức mạnh chông đặt giữa cánh đồng, còn chân kia giẫm lũ lụt - Thủy Tinh, mà còn giúp vua Hùng chết đôi giao long trên bờ sông. Rồi ngài (hoặc phù trỢ cho nhiều triều vua sau nâng mẹ lên lòng bàn tay trái. Bỗng nhiên này) nhiều lần tham gia đánh thắng giặc thi thể mẹ hóa thành một ngôi tháp lớn ngoại xâm cứu nưôc. ngay trên lòng tay ngài. Thế rồi ngài bay Chắt lọc từ truyện kể dân gian, bản lên trời...(7 Và dưòng như tất cả mọi tình ) thần phả được khắc thành văn bia ở làng tiết nghệ thuật của một tráng ca bằng Bộ Đầu, xã Thông Nhất, huyện Thường ngôn từ được ghi lại trong thần phả này
  6. 8 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl lại song hành hằng năm được người dân Gióng ghé vào dừng chân ỏ làng/kẻ Khôn. quanh vùng Bộ Đầu (Quán Thánh) diễn Nghe trẻ chăn trâu nói tên làng, Gióng xướng lại trong lễ hội hoành tráng của liền cho đổi tên làng là Thanh Nhàn và mình. dạy rằng bầy giò đã hết giặc ngoại xầm, Câu chuyện Thánh Gióng hóa thân dân làng không còn khôn đôn nữa. Từ đó, giáng trần, đánh tan thuỷ quái cứu mẹ làng Thanh Nhàn lập đền thờ và mở hội hiện ra như một khúc tráng ca bằng ngôn hằng năm để nhớ ơn Gióng. Khi đi qua từ, thể hiện sự ngưỡng vọng sức mạnh trị làng Xuân Tảo (Xuân Đỉnh - Hà Nội), thuỷ của người anh hùng, làm thoả lòng Gióng lại cùng con . em trong làng ngồi ngưòi Việt về tâm thức cao đẹp của dân trên phiến đá giở cơm nắm ra ăn và dạy tộc, vừa ẩn chứa trong đó lời ngợi ca tấm cho dân biết đồng cam cộng khổ để tập lòng hiếu nghĩa của một người con anh trung đánh tan giặc Ân cứu nước. Và hàng loạt câu chuyện khác ỏ nhiều nơi hùng có sức mạnh thần thánh, luôn gắn với chặng đường sau khi đã đem độc thường trực gắn bó vổi vận mệnh của mẹ lập, tự do cho dân tộc, mang lại đời sông mình mỗi khi gặp hoạn nạn. Đức tính thái bình cho dân, Thánh Gióng đã một hiếu tử đó dưòng như cũng chính là biểu mình một ngựa dạo khắp vùng từng trải tượng cho một nghĩa khí có nhân cách cao qua chiến trận, dừng ngựa uống nưổc ở đẹp, khơi nguồn cho truyền thông lâu đời làng Mai Cương (Quế Võ), đến thăm và của người Việt với ý thức dù có là thiên uống nưốc ở giếng làng Bưỏi Nồi (Gia thần nhưng vẫn sông vì đạo lí “uống nước Lương), cho ngựa phi ngược xuôi khắp các nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ ngưòi trồng cánh đồng thuộc đất Thuận Thành - Bắc cây”, dù hiển thánh vẫn không quên công Ninh, Hiệp Hòa - Bắc Giang, đến hàng cha, nghĩa mẹ, và khi cha mẹ khuất bóng, trăm làng thuộc các huyện Đông Anh, Đa lại tôn thò một cách trang trọng, gần gũi Phúc, Kim Anh ngoại thành Hà Nội, để (trên lòng bàn tay trái ngay sát tim mình lại những vết chân ngựa sắt thành ao hồ, - một hình tượng được cách điệu hóa bằng làm nơi trữ nưổc cho dân chúng làm ăn, nghệ thuật lung linh), thay cho tâm sinh sông. Rất nhiều ao đầm, gò bãi,... đã nguyện của chính ngưòi con đã được cộng vì gắn vổi bóng dáng và dấu vết của đồng vinh danh bất tử! Có thể nói, chính Gióng mà thành các địa danh cùng sự truyền thuyết dân gian và diễn xướng lễ tích minh giải bằng truyện kể đi kèm. hội vể chủ đề Thánh Gióng trị thủy đã là Trong thời khắc cuôì cùng còn gần dân, nguồn tư liệu sinh động nhất bổ sung cho gần 'nước, Gióng ghìm ngựa ngay chân khiếm khuyết của chính sử bấy lâu nay, Sóc Sơn ngắm nhìn làng xóm, sông núi góp phần sáng tạo nên chất liệu nghệ thân yêu, sau đấy mới lên đỉnh núi Sóc, thuật lầm hoàn thiện chân dung người cỏi bỏ mũ sắt, giáp sắt để lại, bay thẳng anh hùng bất tử của cộng đồng. về trời. Và đến khi hiện về đánh tan thuỷ Trong truyện kể về sự nghiệp chông quái, cứu m ẹ. cứu dân, Đổng Sóc Xung giặc ngoại xâm của Thánh Gióng, người Thiên Thần Vương lại cỏi bỏ mũ bách dân đồng lòng tin rằng, suốt cuộc hành tinh chói lọi, long bào kim giáp, bay trình xung trân, người anh hùng của dân thẳng về tròi, để lại phía sau mình bách luôn luôn gắn chặt vận mệnh của mình dân xúm quanh bái lạy? tâu biểu dâng lên với dân làng ở khắp mọi nơi. Người dân nhà vua...! Qua hàng nghìn năm, người thuộc các huyện Mê Linh và Sóc Sơn (Hà dân truyền ngôn cho' nhau như vậy với Nội) còn kể, có lần, khi đi đánh giặc, tâm thức cho đó là sự thực lịch sử, tin là
  7. TẠP CHÍ VHDG s ố 6/2010 9 sự thật trong sử, với ngựời anh hùng của nghệ thuật trong lễ hội, như truyền cho họ, không thể nào khác. được. Trong ý nhau sự đồng cảm về một thiên tráng ca, nguyện người dân, người anh hùng đã từ ca ngợi sức mạnh và nhân cách của người huyền thoại đi vào lịch sử, được “lí lịch” anh hùng, biểu tượng cho sức mạnh và hóa, được cộng đồng vinh danh, tôn thờ là nhân cách con người Việt Nam trên cuộc bất tử, là lí tưởng để ngàn đòi ngưỡng hành trình dựng nưổc và giữ nước của dân vọng, noi theo. Và đó là con ngưòi của sự tộc. Và, bước vào kỉ nguyên của nghìn đặc biệt, thành biểu tượng cho một thứ năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội hôm nhân cách chỉ biết sinh ra để thực hiện nay, bằng sức mạnh cùng nhân cách thần một sứ mạng, được dân nuôi nấng, lớn lên thánh do cộng đồng xây đắp nên, Thánh được dân phò tá dẹp giặc, trị thuỷ cứu Gióng đã và đang vững bưôc, tự tin bay ngưòi. Đến khi sự nghiệp hoàn thành, tất vào hòa nhập cùng hệ thông các tráng sĩ - yếu con người có nhân cách “thần thánh” anh hùng bất tử của nhân loại! nhưng rất đòi ấy sẽ không màng danh lợi, không vấn vương phú quý vinh hoa, mà Đến đây, một vấn đề mang tính cấp nhập thân vào cõi vĩnh hằng, thanh thản thiết đã và đang đặt ra cho các thế hệ vổi chiến công vì dân, vì nước. đương đại là, cần phải bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa như thế nào từ hệ Đã nghìn năm trôi qua, kể từ khi vua thống truyện kể và diễn xướng lễ hội Lý Thái TỔ định đô ở đất Thăng Long, xung quanh nhân vật Thánh Gióng?! Một ban lệnh cho lập đền thờ và tổ chức lễ hội khiếm khuyết dễ nhận thấy là, cho đến Thánh Gióng trên đất Phù Đổng linh nay, vẫn chưa có công trình sưu tầm nào thiêng, người dân đất Việt đã không ghi chép lại (ỏ mức hệ thông nhất) hàng ngừng truyền kể cho nhau nghe về công trăm truyền thuyết liên quan đến “thân danh và sự nghiệp của người anh hùng thế và sự nghiệp” Thánh Gióng ỏ vùng làng Gióng. Và đúng dịp thường lệ hằng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Phần lớn các năm, cứ vào tháng giêng tại không gian nguồn tư liệu thường xuyên được viện văn hóa Sóc Sơn, vào dịp tháng tư lịch dẫn chính/chủ yếu là được sao chép lại từ trăng tại không gian văn hóa Phù Đổng, các thần phả, ngọc phả và từ một aố bộ sử cúng như các lễ hội khác diễn ra tại Xuân cũ, mà những nguồn tư liệu này, nếu so Đỉnh (Hà Nội), Bộ Đầu (Thường Tín), với nguồn truyện vốn đã và đang lưu Thanh Nhàn (Mê Linh),... lớp lớp các thế truyền trong dân gian thì còn khiêm tôn hệ con cháu của cộng đồng quốc gia đa và sơ lược. Về góc độ duy trì tổ chức lễ dân tộc Việt Nam lại náo nhiệt hành hội, chúng ta vô cùng may mắri còn được hương về các địa chỉ linh thiêng này, để đón nhận một lễ hội gần như hoàn toàn hoà nhập lòng mình vào không khí hội, do dân đứng ra tổ chức và diễn xưống tưỏng niệm, tri ân ngưồi anh hùqg bất tử thực hành tại xã Phù Đổng, huyện Gia của mình. Và đương nhiên, giữa không Lâm. Cả một hội trận lung linh, hoành gian văn hóa thấm đẫm chất huyền thoại tráng với nhiều lôp lang văn hóa mang hệ - sử thi đó, người đời lại hân hoan nghĩ về thông ý nghĩa biểu tượng đặc sắc vốn Thánh Gióng, nhập thân vào không gian được cộng đồng sáng tạo trong quá khứ văn hóa lễ hội, thành kính kể cho nhau gần như còn nguyên vẹn. Trong khi đó, nghe những câu chuyện nằm lòng, cùng các lễ hội khác liên quan đến nhân vật nhau diễn xướng tái hiện quá khử oanh phụng thờ trung tâm là Thánh Gióng ở liệt thông qua hàng loạt các biểu tượng nhiều nơi, chẳng hạn Sóc Sơn, Từ Liêm,
  8. 10 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Thưòng Tín, Quế Võ,... đã từ những cấp CHÚ THÍCH độ khác nhau, bị các cấp quản lí văn hóa (1) Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử k í và một số người mang danh nhà khoa học toàn thư, Cao H uy Giu dịch, Đào Duy Anh dàn dựng kịch bản, sắp xếp lớp lang, hiện hiệu đính, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, H. đại hóa diễn xưống, làm cho biến tướng. (2) T rần T h ế P háp khỗi thảo, Vũ Quỳnh Một vài lễ hội đã chuyển vai trò thành và Kiều P h ú bổ soạn, có ghi tru y ện Đổng hình thức “biểu diễn” thuyết minh cho Thiên Vương trong L ĩn h N a m chích quái ■ một cuộc mít tinh kỉ niệm... quá khứ! Bản dịch của Đ inh Gia K hánh, Nguyễn Ngọc San; Nxb. V ăn hóa, 1960. Thực trạng của các dạng lễ hội dưồng như đã và đang lan tỏa, chiếm ưu thế đó, (3) Truyện Sóc Thiên Vương được Lý Tế Xuyên ghi lại trong Việt điện u linh - Trịnh làm nảy ra không ít vấn đề cần trao đổi: Đình Rư dịch, Đ inh Gia K hánh hiệu đính, Có cần thiết không, khi chính quyền và Nxb. V ăn học, H., 2001. Mặc dù trong truyện các cấp quản lí văn hóa cho xuất hiện không nhắc đến tên Gióng hay P hù Đổng, chân dung một số lãnh tụ, một số người nhưng theo những lòi tru y ền th u y ết được anh hùng không cùng thời gian với nhân chép lại th ì vẫn có những chi tiế t Thiên vật chính trong lễ hội đó lấn chen vào Vương (ngưòi Trời) giống với cậu bé Gióng khi cuộc rước và nghi lễ vốn có? Có nên vì mới sinh ra, nghe lòi cầu tà i của sứ giả mà “sáng kiến” tiết kiệm kinh tế và thôi gian vùng dậy, ăn khỏe, chóng lớn. v ề kinh đô, n h ận gươm sắt, ngựa sắ t rồi xông ra trậ n phá vật chất mà cắt xén nội dung lễ hội (các ta n giặc. Sau đấy phóng ngựa lên núi Vệ cuộc hành lễ, trò chơi dân gian, sinh hoạt Linh, bay về trdi! nghệ thuật dân gian,...) để cho lễ hội (4) Bản H ùng Vương ngọc p h ả cổ n h ất “ngắn gọn” thành một cuộc mít tinh kỉ còn truyền đến ngày nay là bản được khắc đầu niệm vối những diễn văn dài dặc của lãnh niên hiệu Thiên Phúc (980) đòi Lê Đại H ành. đạo, cùng sự chiếm lĩnh sân hội của các Ngoài ra còn b ản H ùng Vương ngọc p h ả cổ đoàn đại biểu các cấp?! Và khi đó, người bản do TS. N guyễn Cô' soạn năm 1472, đòi dân đa số trỏ thành lực lượng vòng ngoài, Hồng Đức - Lê T hánh Tông, cả hai bản này quan chiêm lễ hội với sự nuối tiếc quá hiện đang được lưu trữ tạ i đền Hùng. khứ trong lòng. Và nữa, những người (5) N hiều b ản văn bia, th ầ n phả, ngọc tham gia thực hành lễ hội được chính phả hiện đang được lưu giữ tại các nơi thd T hánh Gióng trê n khắp vùng đồng bằng tru n g quyền cắt cử, vô tình thành một đội ngũ châu Bắc Bộ. Các n h à khoa học quan tâm “diễn viên” không chuyên, miễn cưỡng vì nhiều đến bản văn bia 8 m ặt th ần tích Đổng “giá trị thù lao lao động nghệ thuật” mà Thiên Vương - hiện lưu tạ i đền Sóc, huyện đứng ra biểu diễn phục vụ quan khách?! Sóc Sơn và 4 tấm bia hiện đang lưu tại đền Từ một số truyền thuyết và biểu Thượng, thôn P h ù Đổng 1, huyện Gia Lâm. tượng lễ hội đặc sắc trong hội trận Phù Đặc biệt, vào năm 1998, bản Ngọc p h ả cổ lục (Đức Đổng Sóc Xung T hiên Đại T hánh Thần Đổng, thiết nghĩ, người dân địa phương Vương) do H àn lâm viện, Đông các Đại học sĩ có quyền tự hào về một lễ hội gần như Nguyễn Bính soạn bằng H án văn vào năm thuần túy dân gian, tái hiện một cách th ứ n h ấ t niên hiệu Hồng Phúc triều Lê Anh xuất sắc ý niệm và nhận thức của cộng Tông (1572), được các n h à H án học Cung đồng về “thân thế và sự nghiệp” của Khắc Lược và Lương V ãn K ế p h á t hiện và Thánh Gióng bất tử, mang lại thiên tráng công bô', hiện đang lưu tại đền Bộ Đ ầu (đền Q uán Thánh), xã Thống N hất, huỳện Thường ca sức mạnh và nhân cách văn hóa Việt Tín, H à Nội. Bản th ầ n p hả này có nhiều tư xưa - nay!O liệu mói có giá trị khi nghiên cứu về hệ thông B.Q.T truyền thu y ết T hánh Gióng.
  9. TẠP CHÍ VHDG s ố 6/2010 11 (6) Cho đến nay, trong số các th à n h phần tham gia diễn xướng tạ i hội Gióng, phưòng ải NH0NG biến đôi... Lao là đôì tượng còn gây nhiều cách hiểu (Tiếp theo trang 39) khác nhau. Học giả Nguyễn V ăn Huyên cho hiếu kính tổ tiên ông bà cha mẹ có thể góp rằng, Phường Ái Lao là một công phẩm của một phần nào đó giúp các nhà xã hội học nưốc Ai Lao (tên gọi H án - Việt của nước hiểu thêm về văn hóa của một bộ phận Lào), công cho vua Lý. Và khi vua Lý ban sắc nhân dân ta, và với đạo Công giáo, việc lệnh cho tổ chức lễ hội T hánh Gióng theo nghiên cứu đó cho thấy được thực tế hiếu hình thức quốc lễ, sai các quan đưa phường Ái Lao về để chuyên m úa hát, phục vụ cho lễ hội kính tổ tiên ông bà cha mẹ trong tín hữu.d này, cấp đất ở và canh tác để có kinh phí C.K.H tham gia thực h à n h nghi lễ và m úa h á t trong CHÚ THÍCH Hội (Xem: Góp p h ầ n nghiên cứu văn hóa Việt (1) Hữu Ngọc (2007), L ãng du trong văn N am , tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, H, 1996, hóa, Nxb. T hanh niên, tr. 839. tr. 48, 55); Trong khi đó, n h à nghiên cứu Cao Huy Đỉnh lại đưa ra cách hiểu khác: Ái Lao (2) Tồn kín h tổ tiên, m ột hướng đi hội theo nghĩa cổ là buộc trâ u bò. Theo ông, ngày nhập vần hóa kh ẩ n thiết của Giáo hội tại xưa mỗi khi x u ất quân ra trậ n , ngưdi ta Việt N a m (1999), tập tà i liệu cuộc hội thảo ỏ thưòng làm lễ tế th ề sẽ sông m ái với quân Huế, lưu h à n h nội bộ. thù, vật tế thường là trâ u bò, cũng có khi là (3) Hội đồng Giám mục Việt Nam , ủ y một tù binh giặc bị b ắ t để làm lễ vật tế cò! ban Giám mục về văn hóa (2002), Bôh mươi (Xem: Người anh hùng làng Dóng, Nxb. Khoa năm sau Vatican I I nhìn lại, tài liệu hội thảo học xã hội, H., 1969, tr. 75). Trong cuốn sổ L ễ lưu h àn h nội bộ, tr. 297 - 298. hội Gióng th ế k ỉ X X I, do ủ y ban N hân dân xã (4) T rần Trọng Kim (1971), N ho giáo Phù Đổng và Ban Q uản lí bảo vệ di tích lịch quyển thượng, Bộ Giáo dục, Trung tâm Học sử đền Gióng phục soạn th án g 7 năm 1998 liệu xuất bản, tr. 105. (hiện lưu tạ i Đ ền Thượng) lại cho rằng: (5) Toà Giám mục Sài Gòn (1975), Giáo lí Phưòng Ái Lao là nhóm ca m úa do n hà Lý Công giáo, lưu h à n h nội bộ. được vua Chăm tiến công dùng trong ngày lễ (6) ủ y ban P hụng tự trực thuộc Hội đồng hội ồ triều đình và triều Lý cho ỗ làng Hội Xá Giám mục Việt N am (1992), Sách lễR o m a , Xí xưa kia. Khi triều Lý dựng hội Gióng, lệnh cử nghiệp in Lê Q uang Lộc, tr. 1042 - 1044. phưòng này m ang điệu m úa h á t truyền thông của m ình về để phục vụ riêng cho hội Gióng, (7) Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và cấp cho 27 m ẫu 5 sào đất ruộng để cày cấy, lôĩ sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam , Nxb. Khoa học xã hội, H à Nội, tr. 256 - 257. lấy hoa lợi chi cho phường phục vụ lễ hội - (Xem: L ễ hội Thánh Gióng, Viện Văn hóa (8) Nguyễn V ăn D ân (2009), Con người nghệ th u ậ t Việt Nam , Nxb. V ăn hóa thông tin và văn hóa Việt N a m trong thời k ì đổi mới và tuyển in các công trìn h nghiên cứu về T hánh hội nhập, Nxb. Khoa học xã hội, H à Nội, tr. Gióng, H., 2009, tr. 721). D ân gian lại kể về 218. đội quân Ái Lao với cách hiểu đó là tên gọi lũ (9) H uỳnh K hái Vinh, Nguyễn T hanh trẻ chăn trâ u bò (vì th ế còn có tên là Mục T uấn (2004J, B àn về khoan dung trong văn Lao), vốn đã theo T hánh Gióng đánh giặc, sau hóa, Nxb. C hính trị quốc gia, H à Nội, tr. 311. khi ông Gióng về tròi, chúng thưồng kéo đến (10) Linh mục Nguyễn Trọng Viễn OP ca h á t cho mẹ Gióng nghe cho khuây buồn. (2008), N hững căn bệnh trầm kha trong đời Chúng tôi nghiêng về cách lí giải này của dân sống Đức Tin Cồng giáo tại Việt Nam , Nxb. gian và cho đó là điều hợp lí. Phương Đông, T hành phô" Hồ Chí Minh, tr. 35. (7) Xem bản dịch Ngọc p h ả cổ lục của (11) Báo K hánh Hòa chủ nhật, “Đẹp như Cung Khắc Lược và Lương V ăn Kế, in trong hoa giả ”, sô' 2961 ngày 14-3-2010. sách L ễ hội T hánh Gióng, Viện Văn hóa nghệ (12) Toà Giám mục N ha Trang, Chương thuật Việt Nam và N hà x u ất bản Văn hóa trìn h Giáo lí phổ thông, (2003), K inh nguyện thông tin xuất bản, 2009, tr. 176 - 182. gia đình, Nxb. Tôn giáo, tr. 231 - 232.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2