intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thành phần loài của lớp giáp xác lớn (Malscostaca: Crustacea) ở sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: ViUzumaki2711 ViUzumaki2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả điều tra, nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2016 – 10/2016 ở sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam xác định được 21 loài, thuộc 6 giống và 4 họ của Giáp xác lớn. Trong đó, họ Palaemonidae thu được nhiều nhất với 12 loài (chiếm 57, 14%), tiếp theo là họ Atyidae thu được 5 loài (chiếm 23, 81%), họ Parathelphusidae thu được 3 loài (chiếm 14, 29%), họ Potamidae chỉ thu được 1 loài (chiếm 4,76%). Một số nhận xét về phân bố của các loài cũng được trình bày trong bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thành phần loài của lớp giáp xác lớn (Malscostaca: Crustacea) ở sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

THÀNH PHẦN LOÀI CỦA LỚP GIÁP XÁC LỚN<br /> (MALSCOSTACA: CRUSTACEA) Ở SÔNG TRANH,<br /> HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM<br /> Phạm Xuân Hương1<br /> Vũ Thị Phương Anh2<br /> Tóm tắt: Kết quả điều tra, nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2016 – 10/2016 ở<br /> sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam xác định được 21 loài, thuộc 6 giống và<br /> 4 họ của Giáp xác lớn. Trong đó, họ Palaemonidae thu được nhiều nhất với 12 loài (chiếm<br /> 57, 14%), tiếp theo là họ Atyidae thu được 5 loài (chiếm 23, 81%), họ Parathelphusidae<br /> thu được 3 loài (chiếm 14, 29%), họ Potamidae chỉ thu được 1 loài (chiếm 4,76%). Một<br /> số nhận xét về phân bố của các loài cũng được trình bày trong bài báo.<br /> Từ khóa: Giáp xác, Huyện Bắc Trà My, sông Tranh, thành phần loài, tỉnh<br /> Quảng Nam<br /> 1. Mở đầu<br /> Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam có diện tích tự nhiên 823,05 km2, là một<br /> trong những huyện thuộc vùng núi cao của tỉnh Quảng Nam, Bắc Trà My là đầu nguồn<br /> quan trọng cung cấp nước cho hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn và một số sông suối ở<br /> cánh Bắc tỉnh Quảng Ngãi. Sông Tranh là đoạn thượng lưu và trung lưu của sông Thu<br /> Bồn chảy qua các xã Trà Đốc, Trà Bui, Trà Tân, Trà Sơn, Trà Giác ngoài việc cung cấp<br /> nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và xây dựng các công trình thủy điện<br /> thì sông Tranh cũng là nơi cung cấp thực phẩm hằng ngày cho người dân địa phương từ<br /> nguồn lợi thủy sản. Đây cũng chính là nơi có tiềm năng để phát triển nghề nuôi trồng và<br /> khai thác thủy sản cho nhân dân trong vùng. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc đánh<br /> bắt ngày càng gia tăng, không có quy hoạch, cộng với những tác động của tự nhiên, ô<br /> nhiễm môi trường và hình thức đánh bắt mang tính chất hủy diệt của con người làm<br /> mất cân bằng sinh thái và suy thoái đa dạng sinh học. Vì vậy, việc nghiên cứu thành<br /> phần loài của lớp Giáp xác lớn tại sông Tranh bổ sung thêm dữ liệu khoa học về thành<br /> phần các loài giáp xác lớn tại khu vực và là cơ sở cho việc xây dựng phương án bảo vệ,<br /> khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại đây. Việc nghiên cứu sẽ góp một phần vào việc<br /> nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố<br /> của giáp xác là cơ sở cho việc xây dựng phương án bảo vệ, khai thác hợp lý và sử dụng<br /> lâu dài nguồn lợi thủy sản tại đây.<br /> 1.<br /> 2.<br /> <br /> Học viên Cao học, Huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam<br /> TS, Phó Hiệu trưởng, trường Đại học Quảng Nam<br /> <br /> 65<br /> <br /> THÀNH PHẦN LOÀI CỦA LỚP GIÁP XÁC LỚN Ở SÔNG TRANH...<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Trong quá trình nghiên cứu từ tháng 1/2016 – 10/2016 tại sông Tranh, huyện Bắc<br /> Trà My, tỉnh Quảng Nam. Địa điểm nghiên cứu và sơ đồ các điểm thu mẫu được<br /> trình bày ở Hình 1 và Bảng 1. Chúng tôi đã thu thập vật mẫu theo các phương pháp<br /> được sử dụng trong các nghiên cứu động vật không xương sống nước ngọt của Đặng<br /> Ngọc Thanh (1974) [4], Nguyễn Xuân Quýnh (2004) [3], cụ thể như sau:<br /> Thu mẫu bằng vợt ao (Pond net), vợt tay (hand net), khi thu thập mẫu, dùng vợt<br /> sục vào các đám cỏ, bụi cây nhỏ ven bờ, đối với một số loài sống ở nền đáy thủy vực,<br /> khi thu mẫu, dùng phương pháp đạp nước (Kick-sampling) ở nền sông có mực nước<br /> thấp hoặc nhấc các vật thể lên để tìm kiếm. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như:<br /> dùng đèn pin soi vào buổi tối; dùng vó thả xuống nước sau đó bỏ thức ăn vào để dẫn<br /> dụ, kéo vó lên và bắt; đi đánh bắt trực tiếp với người dân bằng các phương pháp người<br /> dân dùng để đánh bắt gồm lưới, chài quét hoặc mua mẫu của ngư dân.<br /> Định loại vật mẫu được tiến hành dựa trên các tài liệu định loại đã được công bố<br /> ở trong và ngoài nước [2, 5, 6, 7, 8], sử dụng các trang thiết bị chuyên dùng (kính lúp<br /> Stemi DV4 của Đức, độ phóng đại từ 8-64 lần), khay, ghim, thước đo.<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ vị trí thu mẫu trên sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam<br /> 66<br /> <br /> Phạm Xuân Hương - Vũ Thị Phương Anh<br /> Bảng 1. Địa điểm và vị trí thu mẫu<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Vị trí thu mẫu<br /> Xã Trà Đốc<br /> Xã Trà Đốc<br /> Xã Trà Bui<br /> Xã Trà Bui<br /> Xã Trà Bui<br /> Xã Trà Tân<br /> Xã Trà Tân<br /> Xã Trà Sơn<br /> Xã Trà Sơn<br /> Xã Trà Giác<br /> <br /> Ký hiệu<br /> M1<br /> <br /> Ghi chú<br /> Hạ lưu<br /> <br /> M2<br /> M3<br /> M4<br /> M5<br /> M6<br /> M7<br /> M8<br /> M9<br /> M10<br /> <br /> Hạ lưu<br /> Thượng lưu<br /> Thượng lưu<br /> Thượng lưu<br /> Lòng hồ<br /> Lòng hồ<br /> Lòng hồ<br /> Nhánh sông<br /> Nhánh sông<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu<br /> 3.1. Thành phần loài giáp xác lớn tại sông Tranh, huyện bắc Trà My, tỉnh<br /> Quảng Nam<br /> Kết quả thu thập và phân tích mẫu vật tại 10 điểm thu mẫu trong thời gian nghiên<br /> cứu đã thu được 21 loài thuộc 6 giống và 4 họ (Atyidae, Palaemonidae, Potamidae và<br /> Parathelphusidae).<br /> Bảng 2. Thành phần loài Giáp xác cỡ lớn đã gặp tại các điểm thu mẫu<br /> Địa điểm và đợt thu mẫu<br /> STT<br /> <br /> Taxon <br /> <br /> M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10<br /> KMKMKMKMKMKMK M KMK M KM<br /> <br /> I<br /> <br /> Atyidae (Họ tôm)<br /> <br />                                        <br /> <br /> 1<br /> <br /> Caridina acuticaudata<br /> Dang, 1975<br /> Caridina serrata serrata<br /> Stimpson, 1860<br /> Caridina subnilotica Dang,<br /> 1975<br /> Caridina flavilineata Dang,<br /> 1975<br /> <br /> x  x  x  x x x x x x x x x<br /> <br /> 5<br /> <br /> Caridina sp.<br /> <br />  <br /> <br /> II<br /> <br /> Palaemonidae (Họ tôm<br /> gai)<br /> <br />                                        <br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> x  <br /> <br />   x   x       x       x   x   x  <br /> <br /> x x  x x x x x x x x <br />    <br /> <br />     x x<br /> <br />   x x<br /> <br />   x   x           x  <br /> <br />   x x  x x <br />  <br /> <br />   x  <br /> <br /> x x x x  x x x x             x x x x<br /> <br /> 67<br /> <br /> THÀNH PHẦN LOÀI CỦA LỚP GIÁP XÁC LỚN Ở SÔNG TRANH...<br /> <br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> <br /> Macrobrachium dalatense<br /> Xuan Nguyen Van, 2003<br /> Macrobrachium pilimanus<br /> (De Man, 1879)<br /> Macrobrachium<br /> vietnamense Dang, 1972<br /> Macrobrachium nipponense<br /> (De Haan, 1849)<br /> Macrobrachium suongae<br /> Nguyen, 2003<br /> Macrobrachium lanchesteri<br /> (De Man, 1911)<br /> Macrobrachium<br /> secamanense Dang, 1998<br /> Macrobrachium hainanense<br /> Parisi, 1919<br /> Macrobrachium mieni<br /> Dang, 1975<br /> <br /> 15 Macrobrachium sp.<br /> <br />         x   x    x               x   x  <br />       x        x    x            x  <br /> x x x x x x<br /> <br />   x x<br /> <br /> x x<br /> <br /> Potamon potamios (Olivier,<br /> 1804)<br /> Parathelphusidae (Họ cua<br /> IV<br /> đồng)<br /> Esanthelphusa dugasti<br /> 19<br /> (Rathbun, 1902)<br /> Somanniathelphusa dugasti<br /> 20<br /> (Rathbun, 1902)<br /> 18<br /> <br /> 21<br /> <br /> My<br /> <br />   x x<br /> <br />   x x x x x x             x   x    <br /> <br /> x x x x x x x x x x<br /> x x<br /> <br /> x x x x x x<br /> x x x x x x<br /> <br /> x x x x<br /> <br /> x x x x<br />   x x x  x<br /> x x<br /> <br /> x x x x<br /> <br /> x x x x x x<br /> <br /> x x<br /> <br /> x  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x<br /> <br /> Macrobrachium formosense<br /> x x x x x x x x  x  <br /> Bate, 1868<br /> Palaemon serrifer<br /> 17<br /> x<br /> x<br /> x<br /> (Stimpson, 1860)<br /> Potamidae (Họ cua núi)<br /> <br />  <br /> <br /> x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x<br /> <br /> 16<br /> <br /> III<br /> <br />   x x<br /> <br />   x<br /> <br /> x x x x x x<br /> <br />                                        <br /> x x     x x x x x x             x  x    <br />                                        <br /> x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x<br /> x x x x x x x x x x<br /> <br /> x x<br /> <br /> x x<br /> <br /> Somanniathelphusa sinensis<br /> x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x<br /> sinensis Dang, 1975<br /> <br /> 3.2. Cấu trúc thành phần loài giáp xác lớn tại sông Tranh, huyện Bắc Trà<br /> <br /> Cấu trúc thành phần loài giáp xác lớn tại sông Tranh, huyện bắc Trà My được trình<br /> bày ở bảng 3.<br /> <br /> 68<br /> <br /> Phạm Xuân Hương - Vũ Thị Phương Anh<br /> Bảng 3. Cấu trúc thành phần loài Giáp xác cỡ lớn ở nước tại khu vực nghiên cứu<br /> Họ<br /> Atyidae<br /> Palaemonidae<br /> Potamidae<br /> Parathelphusidae<br /> Tổng <br /> <br /> Giống<br /> Số lượng<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 1<br /> 16,67<br /> 2<br /> 33,33<br /> 1<br /> 16,67<br /> 2<br /> 33,33<br /> 6<br /> 100<br /> <br /> Loài<br /> Số lượng<br /> 5<br /> 12<br /> 1<br /> 3<br /> 21<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 23,81<br /> 57,14<br /> 4,76<br /> 14,29<br /> 100<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lượng giống giữa các họ là tương đối đều nhau<br /> nhưng số lượng loài thu được tại khu vực nghiên cứu giữa các họ khác nhau rõ rệt.<br /> Trong 4 họ Giáp xác cỡ lớn thì họ Palaemonidae có số lượng loài nhiều nhất với 12 loài<br /> thuộc 2 giống (chiếm 57, 14% ), tiếp theo là họ Atyidae thu được 5 loài thuộc 1 giống<br /> (chiếm 23,81% ), họ Parathelphusidae thu được 3 loài thuộc 2 giống (chiếm 14,29% ),<br /> họ Potamidae chỉ thu được 1 loài thuộc 1 giống (chiếm 4,76%).<br /> Để làm rõ hơn tính đa dạng<br /> loài của Giáp xác cỡ lớn ở nước tại<br /> khu vực nghiên cứu, chúng tôi phân<br /> tích kết quả thành phần loài của<br /> từng họ.<br /> 3.2.1. Thành phần loài họ tôm<br /> gai (Palaemonidae)<br /> <br /> Hình 2. Tỷ lệ % loài theo họ tại khu vực<br /> nghiên cứu<br /> <br /> Trong họ tôm gai giống<br /> Macrobrachium có số lượng loài<br /> cao nhất với 11 loài (chiếm 52,38%),<br /> tiếp theo là giống Palaemon có 1<br /> loài (chiếm 4,76%).<br /> <br /> Trong đó có các loài phân bố<br /> rộng trong vùng phía đông châu Á, như: Macrobrachium nipponense và M. hainanense.<br /> Các loài chỉ phân bố giới hạn trong khu vực phía nam vùng phía đông châu Á có giới<br /> hạn cao nhất là Việt Nam, như: M. pilimanus, M. lanchesteri. Các loài cho tới nay mới<br /> chỉ thấy có ở Việt Nam, tập trung ở các thuỷ vực vùng núi, như: M. mieni, M. suongae<br /> và M. dalatense.<br /> Trong tổng số 12 loài thì có M. nipponense, M. sp. phân bố rộng nhất, có mặt ở<br /> tất cả 10/10 điểm thu mẫu; tiếp theo là , M. formosense phân bố ở 8/10 điểm thu mẫu;<br /> M. lanchesteri phân bố ở 7/10 điểm thu mẫu; Loài M. mirabile, M. secamanense, M.<br /> hainanense và M. mieni phân bố tại6 /10 điểm thu mẫu; M. dalatense, M. pilimanus và<br /> M. suongae phân bố tại 5/10 điểm thu mẫu; cuối cùng, phân bố hẹp nhất là Paleamon<br /> serrifer chỉ phân bố tại 3/10 điểm thu mẫu tại khu vực nghiên cứu<br /> 69<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
42=>0