intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Theo bước chân người: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

58
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệuTheo bước chân người của tác giả Trần Quân Ngọcsau đây gồm các bài viết như: Về mấy điều Bác Hồ tiên đoán, Nguyễn Thế Đoàn người đầu tiên quay phim Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ với Ông Hoàng Đỏ của nước Lào, Nhớ về Bác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Theo bước chân người: Phần 2

  1. Theo bưóc chân Ngưòi it 99 VỀ MẨY ĐIỀU BÁC HỒ TIÊN ĐOÁN '^ '*^hiều người nói Bác Hồ là nhà tiên tri Việt Nam vì N Người đã tiên đoán đúng về vận nước. Nhiều cuốn sách, nhiều bài báo đã đưa ra những dẫn chứng để khẳng định điều này. Trước tiên là chuyện Bác viết bài thơ về lịch sử nước ta. Năm 1941, sau ba mươi năm bôn ba đi tìm đường cứu nước và tham gia công tác cách mạng ở nhiều nước, Bác trở về nước và sông trong hang Pắc-bó cùng một sô" nhà cách mạng, trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Trong cuô"n hồi ký nổi tiếng Từ nhân dân mà ra, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã nhớ lại những ngày gian khổ đó như sau: “...Trời tôl, trong hang rất lạnh, phải đô"t lửa sưởi suô"t đêm. Không có đèn, nên buổi tôì ít khi làm việc. Anh em thường ngồi quây quanh đô"ng lửa nghe Bác nói chuyện. Một lần, Bác nhắc lại những cuộc chiến tranh lớn, những cuộc cách mạng từ trước tới nay, rồi Bác phỏng đoán độ bốn, năm năm nữa, chiến tranh sẽ tới hitâc quyết định, và lúc đó là cơ hội rất tốt cho cách mạng ta”. Khuya khuya, mọi người ngủ chung cả trên sàn. Những cành cây ngổn ngang dưới lưng, nằm vừa đau vừa lạnh.
  2. 1 0 0 ^ Trần Quân Ngọc Có lần, Bác viết một cuô"n lịch sử Việt Nam bằng thơ lục bát, ghi lại tâ^t cả những phong trào chô'ng ngoại xâm từ trước đến nay. Bác đã viết vào cuối trang mục lục: “Việt Nam độc ÌẠp năm 1945”. Anh em người nói sớm, kẻ nói muộn. Bác nghe trao đổi chỉ nói: “Để rồi xem”/^' Bác viết bài thơ về lịch sử nước ta từ năm 1941- Tháng 2 năm 1942, Tổng bộ Việt Minh cho phát hành rộng rãi để giáo dục tinh thần yêu nước, phát huy lòng tự hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc, động viên đồng bào đoàn kết tham gia mặt trận Việt Minh, làm cách mạng, giành độc lập, tự do cho TỔ quốc. Lịch sử đã diễn ra đúng như lời dự đoán của Bác. Năm 1945, đại chiến thế giới lần thứ hai đã bước vào giai đoạn quyết định, ở châu Âu, bọn phát xít Đức và Ý bị Liên Xô và các nước đồng minh đánh cho tan tác, phải đầu hàng vô điều kiện, ở châu Á, Hồng quân Liên Xô và các lực lượng chống phát xít đã giáng cho bọn phát xít Nhật những đòn chí mạng, bắt chúng cũng phải ký hiệp iịnh đầu hàng vô điều kiện. Lợi dụng thời cơ thuận lợi đó, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ta nổi dậy, làm cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dằn chủ Cộng hòa, nhà nước công nông độc lập đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Cũng vào giai đoạn lịch sử đó, ngay từ khi phát xít Đức mở cuộc tấn công Liên Xô (22-6-1941), Bác đã viết (1 ) X e m V õ Nguyên Giáp: Từ rỉMn dân mà ra, N X B Q Đ N D , 1964, tra n g 4 3 - ^ - 4 5 .
  3. Theo bưóc chân Ngưòi ic 101 nhiều bài báo trên báo Việt Lập (Việt Nam Độc Lập - cơ quan ngôn luận của Mặt trận Việt Minh) lên án tội ác của bọn Hít-le, ca ngợi tinh thần chiến đâu dũng cảm của nhân dân Liên Xô, kêu gọi nhân dân ta ủng hộ Liên Xô. Bác đã khẳng định: “E)ức nhất định thua và Liên Xô sẽ thắng, và cùng với chiến thắng đó hàng loạt nhà nước dân chủ nhân dân sẽ ra đời”. Và lời tiên đoán đó cũng đã trở thành hiện thực. Thật xúc động và cảm phục khi đưỢc tận mắt đọc những dòng chữ tiên đoán của Bác Hồ in trong cuốn Lịc/i s;ứ Việt Nam đã úa vàng theo thời gian, mà một đồng bào người Tày của chúng ta đã tình cờ tìm thấy trong một cíng tre bương ở mái nhà sàn Việt Bắc sau hơn bốn chục năm được cất giấu trên đó! ♦* * Còn những lời tiên đoán sau đây của Bác Hồ có liên quan tới giai đoạn kháng chiến chông Mỹ của nhân dân ta. Năm 1960, tại miền Nam Việt Nam, không cam tâm đ ể chính quyền tay sai bán nước Ngô Đình Diệm lê máy c;hém đi khắp các địa phương chém giết những người yêu nước, người dân miền Nam đã vùng lên, chống lại bọn c húng. Phong trào đâ"u tranh ngày càng mở rộng. Tại nhiều địa phương các lực lượng võ trang của nhân dân đã đlược tổ chức. Tháng Giêng năm 1960 thành lập khu Sài
  4. 1 0 2 ^ Tran Quân Ngọc Gòn - Gia Định, những đơn vị vũ trang tập trung ra đời trong phong trào Đồng Khởi tại Bến Tre. Tháng 7 năm 1960 thành lập Bộ chỉ huy lực lượng vũ trang giải phóng miền Đông Nam Bộ. Khu ủy Khu 5 chủ trương mở rộng hoạt động vũ trang trong toàn khu. Các lực lượng vũ trang, các tổ chức cách mạng miền Nam Việt Nam phấn khởi chào đón nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đường lôl cách mạng miền Nam, phương hướng xây dựng và chiến đấu của các lực lượng vũ trang miền Nam. Tháng 9 năm 1960, từ ngày 5 đến ngày 10, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 15. Trong không khí náo nức kỷ niệm lần thứ 15 ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chào đón Đại hội Đảng toàn quốc, Bác đã viết những dòng sau đây về cuộc đấu tranh của toàn dân ta trong sự nghiệp giải phóng miền Nam: “Trong lúc chúc mừng ngày Quô"c khánh vĩ đại lần thứ 15, chúng ta càng nhớ đến đồng bào ta ở miền Nam đang anh dũng đấu tranh chống chế độ tàn bạo của Mỹ - Diệm. Chúng ta gửi đến đồng bào miền Nam mối tình ruột thịt và hứa vối đồng bào rằng: Toàn dân ta đoàn kết nhất trí, bền bỉ đâu tranh, thì chậm lắm ỉầ 15 năm nữa, Tổ quôc ta nhất định sẽ thô"ng nhất, Bắc Nam nhất ỉịnh sum họp một n h à”. Mặc dù sau này, trong bản chính, tự Bác xóa đi cụm từ “chậm lắm là 15 năm nữa”, nhưng rõ ràng là trong bản
  5. Theo bưóc chân Người 103 nháp, Bác đã suy nghĩ, tính toán và tiên đoán về vận nước! Bác viết những dòng chữ đó năm 1960, thì 15 năm sau, vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng; Đâ"t nước ta hoàn toàn giải phóng và Nam Bắc đã sum họp một nhà. Lịch sử lại diễn ra hoàn toàn đúng như điều Bác tiên đoán!*'* ThưỢng tướng Phùng Thế Tài, trong cuốn Bác Hồ - những kỷ niệm không quên^^^ kể lại rằng; Năm 1962, pháo đài bay B52 của Mỹ ra đời, thì năm 1962, ông được cử làm tư lệnh bộ đội phòng không. Trước khi nhận nhiệm vụ mới, ông được Bác gọi lên để dặn dò công việc. Trong buổi làm việc, Bác đã nhắc ông phải tìm hiểu về loại máy bay này để đề phòng trường hỢp đế quôc Mỹ dùng nó để đánh phá miền Bắc thì ta có cách đô"i phó. Cuôl năm 1967, đầu năm 1968, Bộ Chính trị họp tại cạnh ngôi nhà sàn của Bác để nghe đồng chí Phùng Thế Tài, với cương vị là Phó Tổng Tham mưu trưởng, báo cáo về tình hình quân sự. Sau khi cuộc họp kết thúc được một ngày, Bác gọi đồng chí lên để hỏi thêm tình hình: “Ngay phút đầu tiên Bác đã hỏi về B52. Nét mặt Bác trở nên đăm chiêu: - Sđm muộn đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B52 ra đánh Hà Nội, rồi có thua nó mă chịu thua. (ỉ) X e m đ ặ c san báo Nhân dân, ra n g à y 3 0 -4 -1 9 7 5 , trang 2. (2 ) T h ư ợ n g tư ớng P hùng T h ế T à i, Bác Hồ, những kỷ niệm khêng quên, (H ồ i ức) N X B Q Đ N D , x u â t bản lạ i H à N ộ i, 2002, t ừ t r a n g 2 I 2 t ớ i ư a n g 2 I4 .
  6. 1 0 4 ^ Tran Quân Ngọc Bác dạy: - Phải dự kiến hết mọi tình huống, càng sớm càng tôt, để có thời gian mà suy nghĩ, mà chuẩn bị. Cuôl cùng với vẻ mặt trầm ngâm, Bác nói thêm: - Chú nhớ là trước khi thua ở Triều Tiên, đế quốc Mỹ đã hủy diệt Bình Nhưỡng, ở Việt Nam, Mỹ nhất định sẽ thua - Bấc nhìn ra cửa sổ, chỉ ưiy lên bầu trời Hà Nội, nói tiếp: - Nhưng nó chỉ chịu thua sau khi thua ở đây. Vì vậy, nhiệm vụ của các chú rất nặng nề”. Chính nhờ có những phán đoán chính xác đó, quân đội ta đã chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt, đã táo bạo kéo tên lửa vào khu vực Vĩnh Linh và hồi 17 giờ 3 phút ngày 17 tháng 9 năm 1967, khi đế quốc Mỹ đưa máy bay ra đánh phá dã man miền Bắc nước ta, bộ đội tên lửa của chúng ta đã hạ được chiếc B52 đầu tiên và 31 phút sau, hạ thêm một chiếc B52 nữa! Giữa đêm hôm đó, khi đồng chí Phùng T hế Tài gọi điện để báo tin chiến thắng cho Bác Hồ, thì thật kỳ lạ, ở bên kia đầu dây nói, Bác hỏi ngay: - Chú Tài đấy à, có chuyện gì thế? Bắn rơi B52 rồi phải không? Khỏi phải nhắc lại chiến thắng vĩ đại của trận “Điện Biên Phủ trên không” mà quân và dân ta đã giành được trên bầu trời Hà Nội, Hải Phòng trong những ngày cuôi năm 1972 đó. Cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của Đế
  7. Theo bưỏc chân Ngưòi 105 quốc Mỹ đã thất bại thảm hại. Sau đó chúng phải từng bước xuống thang chiến tranh và rút khỏi Việt Nam một cách nhục nhã. Lời tiên đoán của Bác Hồ năm 1967 đã thành hiện thực! Người viết những dòng này đă có dịp may được trò chuyện với cụ Nguyễn Thế Đoàn, nhà quay phim nổi tiếng đã có công quay những thước phim quý hiếm về cuộc sông đời thường của Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc trong những năm năm mươi của thế kỷ trước. Năm nay, Cụ đã hơn 90 tuổi đời và đã có hơn 70 tuổi Đảng. Là người con của miền Nam, lặn lội từ Nam bộ ra tận Việt Bắc để làm cái nhiệm vụ cao quý là quay phim về Bác Hồ theo nguyện vọng và yêu cầu của đồng bào miền Nam, cụ được Bác chăm sóc rất chu đáo, cho sô"ng cạnh Người cả nửa năm trời. Một lần, giữa đêm đông giá lạnh, ngồi sưởi quanh bếp lửa hồng, trong lúc đang vui chuyện, nhà quay phim Nguyễn Thế Đoàn hỏi Bác Hồ: - Thưa Bác, Bác nghĩ sao về việc xem số tử vi và về môn Kinh Dịch ạ? - A, đó là một lĩnh vực rất hay, rất thú vị. Nếu các chú có thời gian đi sâu tìm hiểu về Kinh Dịch sẽ biết được nhiều điều thú vị và bổ ích mà người xưa đã đúc kết được trong lĩnh vực này của nền văn hóa phương Đông... - Bác trả lời cụ Đoàn.
  8. 1 0 6 ^ Trần Quân Ngọc Và Bác mỉm cười nói đùa với anh em: “Người ta cũng xem tử vi cho mình đấy. Họ bảo mình sống thì không có nhà để ở, chết thì không có đất để chôn! (Sinh vô gia cư, tử vô địa táng). Cụ Đoàn nói tiếp: “Ngẫm lại, thâ^y câu nói đùa của Bác cũng có phần đúng. Bác đâu có nhà cửa, đất đai như hàng triệu người dân bình thường khác. Tất cả đều là của nhà nước, của nhân dân...” *** Bác Hồ của chúng ta, từ nhỏ đã đưỢc học chữ nho, được nghiên cứu các sách của đạo Khổng. Người lại có đầu óc phân tích bẩm sinh, biết rút ra những điều tinh túy nhất của đạo Khổng, của Kinh Dịch phương Đông, cộng với những kiến thức sâu rộng về chủ nghĩa duy vật biện chứng, của chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm đưỢc những yếu tố về thiên thời, địa lợi và nhân hòa... nên mới đưa ra được những dự đoán chính xác như vậy. Những điều tiên tri của Bác, nghĩ lại cho cùng, chính là kết quả của một đời đầy trải nghiệm, không ngừng học tập, bền bỉ đấu tranh, không ngừng cách mạng."
  9. Theo bưốc chân Ngưòi >^107 cz ưo KCI> iS- '0 3 _ '■
  10. 1 0 8 ^ Trồn Quân Ngọc NGUYỄN THẾ ĐOÀN NGƯỜI ĐẲU TIÊN QUAY PHIM BÁC Hồ TẠI CHIẾN KHƯ VIỆT BẮC ùng sông ở Quận 1, Thành phô" Hồ Chí Minh, nên C trong những ngày lễ lớn do Quận tổ chức, tôi thường gặp cụ. Cụ có vóc hình bé nhỏ, gầy gò, râu tóc đã bạc phơ. Chòm râu na ná giông chòm râu của Bác Hồ. Riêng đôi mắt thì còn rất tinh anh. Tôi thật sự ngạc nhiên khi đưỢc biết là cụ đã 70 tuổi Đảng, nghĩa là Đảng ta bao nhiêu tuổi thì cụ có bấy nhiêu tuổi Đảng! Một lần sau buổi lễ, tôi bước tới gặp cụ với hai điều mong muốn: thứ nhất là đưỢc ký họa chân dung cụ, thứ hai là xin được cụ kể cho nghe một số câu chuyện thú vị trong cuộc đời hoạt động lâu dài của cụ. Cụ hỏi lại tôi: - T hế chú là họa sĩ à? ♦ - Vâng, cháu vừa vẽ, vừa viết chút ít. - Vậy tôi sẵn lòng mời chú lại chơi nhà, trò chuyện với nhau cho vui. Trước đây tôi cũng hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật mà! Hồi trẻ tôi chụp ảnh, quay phim. Tôi quay cả phim về đời sông sinh hoạt của Bác Hồ ở rừng Việt Bắc đây!
  11. Theo bước chân Ngưòi 109 - Ôi, thế thì sung sướng quá! - Tôi thô"t lên một cách thích thú và nắm lấy tay cụ. Cụ cho tôi địa chỉ, số điện thoại và dặn thêm: Trước khi tới, chú nhớ gọi điện thoại để tôi xuống đón chú, kẻo khó tìm ra lôl lên lầu! Ba ngày sau, tôi hẹn tới thăm cụ. Khi tôi tới nơi, cụ đã đứng đón sẵn tại vỉa hè. Quả thực cửa hàng ở đây Tất đông đúc, tấp nập khách ra vào, rất khó tìm ra cổng vào. Bước sau cụ, theo đường cầu thang nhỏ hẹp, tôi leo lên tầng trên. Bàn ghế, giường tủ trong căn phòng đều giản đơn, cũ kỹ, phản ánh một cuộc sô^ng giản dị, đạm bạc. Cụ giới thiệu với tôi cụ bà, các con, cháu rồi nói lớn: “Đây là chú họa sĩ muồ"n ký họa chân dung tôi!” Rồi vừa pha trà cụ vừa vui vẻ giới thiệu với tôi về gia đình mình: - ...Đây là bà thứ hai. Hồi tập kết ra Bắc, tôi gặp bả ở Hà Nội, dân gốc Hà Nội. Tôi có một con trai, vỢ đã mất từ lâu. Bả thì chồng chết, một nách bốn đứa con nhỏ. Thế là “rổ rá cạp lại”, nương tựa vào nhau cho cuộc sống nhẹ nhàng hơn. Chúng tôi có với nhau hai đứa con gái, bây giờ đều đã có gia đình riêng. Bô"n đứa con riêng của bả rất th ư ơ n g q u ý b ố d ư ợ n g . H a i vỢ c h ồ n g t ô i t h ì c ư x ử v ớ i c o n cái đứa nào cũng như nhau. Tôi lấy giấy bút ra, bắt đầu vẽ chân dung cụ. Chỉ tiếc là phòng khách hơi tôì, cứ phải căng mắt ra nhìn. Cụ tiếp tục câu chuyện về gia đình: “Bà xã thứ nhất của tôi là đồng chí cùng hoạt động, cũng vào Đảng từ
  12. 1 1 0 ^ Trồn Quân Ngọc những năm ba mươi. Lâ"y nhau được ít lâu thì tôi bị bọn Pháp Dắt tù. Tôi bị tù tới hai lần ♦ nên thời gian chung sô"ng với bả rất ít. Sau khi tôi ra tù thì bị bệnh rồi mất. Chỉ thương Dẳ bị chết vì một bệnh Tất ‘vớ vẩn’; bệnh kiết lị! Giá như thời nay, có hiểu biết, có thuốc men, thì đâu có chịu chết oan ức như vậy!” Nhà quay phim Tôi vẽ liền mấy bức ký Nguyễn Thế Đoàn. h ọ a rồi đưa c ụ x e m v à c h o n h ậ n x é t. Cụ x e m cả b a b ứ c r ồ i c h ậ m r ã i n ó i: T ô i ư n g n h ấ t b ứ c này - cụ chỉ vào bức ký họa đầu tiên của tôi. Dường nhif chú nắm được cái thần của tôi rõ hơn cả. Độ đậm nhạt cũng rõ hơn, mạnh hơn. Trong hội họa cũng như trong nhiếp ảnh, điện ảnh, độ tương phản, đậm nhạt càng mạnh càng hấp dẫn, càng đẹp. Nếu tác phẩm cứ mờ mờ, bạc bạc thì làm sao gây được sự chú ý của người xem! Những n h ận xét của cụ còn râ^t sáng suốt, mặc dù cụ đã xấp xỉ tuổi chín mươi! Sợ cụ ngồi lâu mệt, tôi xin phép ra về, hẹn hôm khác tới hầu chuyện tiếp. Nhưng rồi bao nhiêu việc cuôn hút, phải tới ba tháng sau tôi mới lại thăm cụ đưỢc.
  13. Theo bưócchân Người ik' Vừa bước vào phòng, cụ đã bùi ngùi nói ngay: - Lần trước chú đến, còn bà ấy. Hôm nay chú tới thì bà ấy đã mất rồi! Mâ"t vì bệnh gan. Tội quá! Cái sô" của t ô i c ũ n g lậ n đ ậ n v ề c h u y ệ n vỢ c o n ! Tôi chia buồn với cụ và bước tới bàn thờ thắp nén hương tưởng niệm người quá cố. Trong lúc tôi thắp hương, cụ đứng cạnh, nói nhỏ: “Bả thọ gần 80. Sinh năm 1924 mà! Bả ra đi, gia đình cô quạnh thêm nhưng cũng đỡ khổ cho bả, cứ đau đớn hoài, thật tội!” Rõ ràng sự ra đi của cụ bà ảnh hưởng khá nhiều tới sức khỏe của cụ: nom cụ gầy đi, những tia máu đỏ nổi rõ hơn trong đôi mắt, giọng nói nghe trầm đục hơn, sâu lắng hơn. Tôi lại ngồi vào chỗ cũ để tiếp tục lắng nghe câu chuyện cụ đang kể dở dang hôm trước. ...Tôi sinh vào năm 1911 tại xã Tân Mỹ, huyện Chợ vlới, tỉnh An Giang. Nguyễn Thế Đoàn là tên tự đặt sau này trong thời kỳ hoạt động cách mạng. Tên thực do bố mẹ đặt cho là Nguyễn Văn Nghiệp. Từ nhỏ tôi đã có năng khiếu nghệ thuật, thích vẽ. Lớn lên chút nữa thì thích chụp hình, thích di dây dó dể ngắm phong cảnh, nghiên cứu về cuộc sô"ng của con người ở các vùng. Tôi lang thang ở nhiều nơi, cuôì cùng dừng chân ở Phnôm Pênh, bắt đầu tham gia phong trào yêu nước, chô"ng bọn Pháp xâm lược. Ngày 10 tháng 6 năm 1930, khi Đảng
  14. 1 1 2 ^ Tran Quân Ngọc Cộng sản Việt Nam mới ra đời, tôi đưỢ c kết nạp vào Đảng tại Đặc ủy lâm thời của Đảng tại Phnôm Pênh. Sau đó hai tháng, tôi tham gia treo cờ đỏ búa liềm tại Campuchia và bị bắt đưa về giam ở khám lớn Sài Gòn. Tháng 3 năm 1931, tôi được thả ra nhưng chính quyền thực dân cấm tôi không được sống tại Campuchia. Tôi bắt liên lạc với Đảng và được phân về Rạch Giá hoạt động, xây dựng cơ sở cách mạng. Cách mạng Tháng Tám thành công, tôi được cử làm huyện ủy viên lâm thời tại một huyện của Rạch Giá, phụ trách công an huyện. Năm 1947, tôi được cử đi bồi dưỡng chính trị. Cùng học một lớp với tôi có đồng chí Sáu Dân (Võ Văn Kiệt). Học xong chương trình chính trị, tôi được phân công tổ chức lớp dạy chụp ảnh cho bộ đội và các cơ quan dân sự của chính quyền cách mạng toàn khu 9. Lớp học được tổ chức ở Chắc Băng. Lúc này trong tay chúng tôi không chỉ có máy ảnh mà còn có cả máy quay phim nữa. Chúng tôi mày mò tự học cách quay phim. Một lần, vào cuối năm 1948, tại Đồng Tháp Mười, sau khi xem phim trận Mộc Hóa do tổ chức điện ảnh khu 8 thực hiện, anh Phan Trọng Tuệ, chính ủy Bộ Chỉ huy khu 9, gọi tôi tới giao nhiệm vụ thành lập “tổ xi-nê” khu 9. Anh Phan Trọng Tuệ là một nhà lãnh đạo rất thông minh, sáng suốt, một người rất hào hoa, phong nhã; anh được anh chị em cán bộ câp dưới chúng tôi râ"t quý mến. Nói là làm ngay! Anh cấp kinh phí cho chúng tôi mua máy, mua phim. Ngày 2 tháng 4 năm 1949, tổ “xi-nê khu 9” trình làng. Một anh
  15. Theo bưóc chân Ngưòi 113 vừa ở Sài Gòn ra có tay nghề được cử làm tổ trưởng. Tôi làm tổ phó. Chúng tôi tỏa đi các đơn vị bộ đội để ghi hình. Riêng tôi hồi đó làm đưỢc một số phim: Trại bổ túc quân sự, Binh công xưởng khu 9, đoàn quân xuyên Tây, chiến dịch Sóc Trăng, trận Bô" Thảo, xưởng dệt Ngân Châu, Nhà in Kháng địch... Khi Trung ương quyết định triệu tập Đại hội Đảng toàn quôc lần thứ 2 vào đầu năm 1951 tại chiến khu Việt Bắc, thì cả ba miền Bắc, Trung, Nam và ở 2 nước bạn Campuchia, Lào đều tấp nập chuẩn bị tham dự. Vì lúc đó ở Việt Bắc chưa có người quay phim nên trên đã điều “tổ xi-nê” khu 9 ra Việt Bắc làm nhiệm vụ quay phim Đại hội. Ngoài ra, các đồng chí lãnh đạo Nam Bộ còn giao cho chúng tôi nhiệm vụ: phải ghi thật nhiều hình ảnh Bác Hồ để bà con miền Nam đ ư ợ c xem mặt Bác, đ ư ợ c biết về cuộc sô"ng sinh hoạt hàng ngày của Người. Cho tối lúc đó, đồng bào miền Nam chỉ được biết chân dung Bác qua mấy tâ"m ảnh chụp Bác sau ngày Cách mạng Tháng Tám và hình Bác vẽ trên đồng bạc Cụ Hồ mà chính quyền ta phát hành ở chiến khu. Nom những bức ảnh đó thấy Bác gầy gò và có phần khắc khổ... Cuối năm 1950, chúng tôi rời bưng biền Nam Bộ, lên đường ra Việt Bắc. Đoàn có tôi, họa sĩ Lê Minh Hiền và đồng chí Nguyễn Thế Dân. Cùng đi ra Bắc chuyến ây còn có đồng chí Võ Văn Kiệt, họa sĩ Diệp Minh Châu. Rất tiếc trên đường hành quân, anh Nguyễn Thế Dân bị đổ
  16. ■ị1 4 ^ Trần Quân Ngọc bệnh, phải ở lại. Chúng tôi đi bộ xuyên qua Campuchia vào đất Thái Lan; từ đó đi tàu thủy tới Trung Quốc; từ phía Nam Trung Quốc đi ngược trở lại Việt Bắc. Ngoài hành lý cá nhân, tôi mang theo một máy quay piim Spécial Kodak 16mm và 2 cuộn phim. Nhưng tới Băng-cốc thì được lệnh đưa máy và phim trở lại Việt Nam để cuay các chiến dịch, cứ đi người không ra Việt Bắc. Tới nơi sẽ được câ"p một máy mới kèm theo 50 cuô"n phim! Vừa mừng nhưng vừa lo. Mừng vì sẽ có máy mới tốt hơr, có nhiều phim để ghi hình, nhưng lo vì nhỡ các thứ đó tới chậm thì lỡ mất cơ hội quay phim về Đại hội Đảng, về Bác Hồ. Nỗi lo lắng càng tăng lên khi đại hội đă khai mạc mà tôi chưa nhận đưỢ c máy và phim. Mãi tới ngày t h ứ tư k ể từ k h a i m ạ c , t ô i m ớ i n h ậ n đưỢ c c h iế c m á y Bell Hoovel và 50 cuốn phim Kodak, mỗi cuốn dài 30m. Mọi người thở phào nhẹ nhõm. Tôi bắt tay vào công việc một cách đầy hứng thú và xúc động. Tôi quay cảnh Bác phát biểu tại Đại hội, cảnh sinh hoạt của các đại biểu, cảnh rừng Việt Bắc... Sau khi Đại hội Đảng kết thúc, tôi quay tiếp về Đại hội Mặt trận Liên Việt toàn quốc và một số cuộc hội nghị khác nữa. Sau đó, để thực hiện được nguyện vọng của bà con và cán bộ, chiến sĩ Nam Bộ, đoàn quay phim của chúng tôi đề nghị được tới “Phủ Chủ tịch” tại chiến khu Việt Bắc để quay phim Bác Hồ. Nguyện vọng của đ o à n đưỢ c Trung ư ơ n g c h ấ p t h u ậ n n g a y . Bác c h o p h é p
  17. Theo bưốc chân Ngưòi 1^115 chúng tôi được về sống cạnh Bác sáư tháng liền. Tôi và anh Lê Minh Hiền được giao nhiệm vụ quay phim về đời sống sinh hoạt hàng ngày của Bác. Anh Diệp Minh Châu thì ký họa. ớ đó chúng tôi còn gặp anh Đinh Đăng Định, người được phân công chụp ảnh Bác trong các hoạt động của Ngiíời. Chúng tôi ngủ trong những căn nhà làm bằng tre, nứa, lợ p lá gồi, ăn cơm trong nhà ăn tập thể cùng với các cán bộ và các chiến sĩ cảnh vệ của Bác. Đoàn cán bộ Nam Bộ chúng tôi hòa h Ợ p ngay với đại gia đ ì n h “Phủ Chủ tịch”, sông quây quần bên Bác. Tôi quay phim lúc Bác tập thể dục buổi sáng, chơi bóng chuyền với các chiến sĩ cảnh vệ; khi Bác làm việc, khi Bác ngồi câu cá ở bên suối, lúc Bác cưỡi ngựa đi công tác, cả lúc Bác tự giặt giũ áo quần ngoài suối. Đôi khi Bác đi thăm một đơn vị bộ đội hoặc một cơ quan nào đó, Bác cũng cho chúng tôi đi cùng... ở Việt Bắc mùa đông râ"t lạnh. Nhiều khi Bác cùng chúng tôi ngồi trò chuyện với nhau bên bếp lửa đến tận đêm khuya. Có lần tôi còn quay đưỢ c cảnh Bác Hồ đang dạy võ cho anh Lê Minh Hiền. Anh được Bác chọn làm người mẫu để dạy một số động tác luyện võ cho các chú cảnh vệ... Quay hết 50 cuộn phim, Bác cho chúng tôi sang Trung Quô"c để tráng phim. Khi nhìn thây số phim của chúng tôi mang sang, bạn bảo chỉ cần một tiếng đồng hồ là tráng hết. Tôi nói với các bạn Trung Quôc là tôi quay phim giữa rừng, không có đèn chiếu nên thiếu ánh sáng,
  18. 1 1 6 ^ Trần Quân Ngọc do đó tôi phải rửa các cuô"n phim bằng phương piáp thủ công. Chỉ yêu cầu bạn cung cấp cho các hóa ciất cần thiết. Đôì với chúng tôi, đó là những thước phim 'ô cùng quý báu, chúng tôi nhất thiết không được trán? hỏng. Tôi tráng thật cẩn thận, thật từ tốn, phải 15 ngày sau mói tráng xong 50 cuô"n phim. Rất may là cả 50 cuốr đều rõ ràng, đẹp. Khi chiếu thử cho bạn xem, nhiều nỊười lắc đầu góp ý; “Quay phim về lãnh tụ phải làm sao tiể hiện đưỢc vẻ uy nghi, đường bệ của vị lãnh đạo. Qua hnh ảnh oai phong lẫm liệt của vị lãnh tụ người ta thấy cưỢc khí thế hào hùng của cuộc đấu tranh, sự lớn mạnh củi phong trào cách mạng. Xem phim của các đồng chí, thíy hình ảnh của vị lãnh tụ quá giản dị, cuộc sô"ng sinh b ạ t còn quá nghèo nàn, khó khăn; chưa phản ảnh đượcsự tiến bộ, sự phát triển của cuộc đấu tranh cách mạng.”. Tôi chỉ lặng im ngồi nghe những lời góp ý củachuyên gia bạn. Sau này, khi chiếu phim cho Bác xem, tô oó báo cáo lại với Bác những điều các chuyên gia bạn gở ỷ, Bác chỉ mỉm cười và nói ngắn gọn một câu: “Nhưng ninh thì lại rất ưng khi xem phim của các chú!” Đối với clúng tôi, câu nói đó của Bác là một phần thưởng, là một ự động viên quý giá! Sau khi trở về nước, chúng tôi lại đư Ợ c sô"ngựổ(i Bác một thời gian nữa tại An toàn khu (ATK) Việt líc. Một lần, mấy bác cháu ngồi sưởi ấm bên bếp lửa, tôiiỏH Bác về một vấn đề mà tôi băn khoăn suy nghĩ từ rt lâu:
  19. Theo bưócchân Ngưòi it - Thưa Bác, Bác nghĩ sao về môn kinh Dịch và việc xem tử vi ạ? một lĩnh vực rấ^t h a y , rất thú v ị. Nếu các - À , đ ó là chú có thời gian đi sâu, tìm hiểu kỹ về kinh Dịch, thì sẽ sàng lọc được nhiều kiến thức, nhiều điểm bổ ích mà người xưa đã đúc kết trong lĩnh vực này của nền văn hóa phương Đông... Ằồi Bác mỉm cười nói đùa với anh em: “Người ta cũng đã xem sô" tử vi cho mình đấy! Họ bảo mình sô"ng thì không có nhà để ở, chết thì không có đất để chôn!” (Sinh vô gia cư, tử vô địa táng). Nguyễn Thế Đoàn (cầm m áy quay đứng sau Bác Hồ) tại V iệt Bắc năm 1950. Ảnh: Đinh Đăng Định
  20. 1 1 8 ^ Trồn Quân Ngọc Ngẫm lại, thấy câu nói đùa của Bác cũng có piần nào đúng: Bác đâu có nhà cửa, đất đai như hàng trệu con người bình thường khác. Tất cả đều là của nhà nỉớc, của nhân dân... Tháng 5 năm 1952, tôi và anh Lê Minh Hidi đưỢc lệnh trở lại chiến trường Nam Bộ. Trước ngày clúng tôi lên đường, Bác tổ chức một bữa cơm tiễn chúng td. Đồng chí cấp dưỡng chuẩn bị cho bữa ăn một đĩa cá rán rất ngon. Bác gắp cá cho từng đứa chúng tôi, rồi Bác lói mâV câu dặn dò rất ngắn gọn: - Các chú phải đoàn kết, thương yêu lẫn nhu. - Phải cô" gắng giữ gìn sức khỏe- - Phải tuyệt đối giữ bí mật. Rồi Bác hỏi tiếp: - Trước khi lên đường, các chú có nguyện vọn; gì nữa không? - Chúng cháu xin được hôn Bác - Chúng tôitrả lời. - Thế thì các chú hôn đi! Đây là các chú tha^miặt bà con ở cả miền Nam hôn tôi đấy nhé! Tôi cũng tBy sung sướng... - Xin Bác cho mỗi đứa chúng cháu một tấm nlh của Bác - Tôi nói tiếp. - Bác sẽ tặng ảnh cho các chú! - Bác trả lời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2