intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiêng liêng tình Bác: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

73
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Thiêng liêng tình Bác gồm các câu chuyện: Chuyện Bác với cụ thân sinh, lời nhắn của người cha, ngày giỗ mẹ, cuộc hội ngộ sau 40 năm của hai chị em Bác Hồ, nghe tin anh cả mất, chuyện từ những ngôi mộ giả, vài mẫu chuyện của Bác Hồ với bà con trong họ, Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc, chuyện cá gỗ, .... Qua mỗi câu chuyện bạn đọc sẽ hiểu hơn về tình cảm thiêng liêng của Bác Hồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiêng liêng tình Bác: Phần 1

  1. í c / /MÉ. I NHÀ XUẤT BẦN THUÂN HOÁ
  2. THIÊNG UÊNG TÌNH BÁC
  3. NGUYỄN XUÂN TH m ^ (Sưu tầm, biên soạn) THIÊNG UÊNG TÌNH BÁC NHÀ XUẤ t bản thuận hóa H U Ế - 2007
  4. CHUYỆN BÁC VỚI CỤ THÂN SINH m m Sinh thời, cụ Nguyễn Sinh sắc là người cha có ảnh hưỏng rất sâu đậm đối với Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành và Người có tình cảm đặc biệt đói với cụ thân sinh của mình. Còn nhớ, năm 1911 Nguyễn Tất Thành lên tàu Latútsơ Trêville ra đi tìm đường cứu nưóc. Theo những tài liệu mới công bố gần đây thì ngày 31 tháng 10 năm 1911, Nguyễn Tất Thành gửi thư cho Toàn quyền Đông Dương ỏ Trung Kỳ nhò tìm địa chỉ và chuyển giúp số tiền 15 đồng cho cha vì không rõ địa chỉ của cha mình. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ Niu Yooc (Hoa Kỳ) ký tên là Pol Thành, Người lại gửi thư cho Toàn quyền Đông Dương ỏ Trung Kỳ hỏi xem tình hình và địa chỉ của cha là Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc). Trong thư có nói đã gửi cho cha ba ngân phiếu, nhưng mói chỉ nhận đưỢc một lần trả lòi.
  5. Thời kỳ này, sau khi bị bãi chức Tri huyện Bình Khê và cái án triệt hồi, cụ Nguyỗn Sitih sắc k h ô n g đưỢc trỏ’ về quê m à vào Nam sin h số n g và hoạt động yêu nước, địa bàn hoạt động rất rộng: SÙI Gòn, Thủ Dầu Một và các tỉnh Nam Bộ nên i:hà đương cục Pháp củng không tìm được địa chỉ của cụ. Ngày 27 tháng 10 năm Kỷ Tỵ (1929) cụ qua đời tại xã Hòa An, Cao Lãnh (Đồng Tháp). Mộ cụ được táng trong vữờn chùa Hòa An, được ahà chùa và nhân dân bảo vệ quyết liệt trước âm mữu phá hoại của kẻ thù. Năm 1955, trước lúc ra Bắc tập íét, bộ đội Long Châu Sa đã xây lại ngôi mộ cụ, chụp ảnh ngôi mộ để ra báo cáo với Bác Hồ. Sau ngày Bác Hồ từ trần (02-9-1969), các cán bộ trong ban kiếm kê các di tích, di vật đã tìm thay trên ngăn cao nhất của giá sách trong phòng làm việc của Bác tại Nhà sàn Phủ Chủ tịch bức ảnh ngôi mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy - thân sinh của Người. Ai cũng rưng rưng xúc động, hiểu được tấm lòng yêu kính của Bác với thân sinh và nỗi Người k h i ch ư a th ự c h iện đưỢc n iềm s â u k ín c ủ a tâm nguyện vào thăm đồng bào miền Nam, nơi có ngôi mộ người cha thân yêu an nghỉ vĩnh hằng.
  6. LỜI NHẮN CỦA NGƯỜI CHA Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy sau khi bị cách chức Tri huyện Bình Khê (Bình Định) bị buộc chông được trở về quê Nghệ An, phải vào Nam Bộ dạy học, bóc thuốc để kiếm sống. Ngiiời con trai thứ hai của cụ là Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế cũng bị đuôi khỏi Trường Quốc Học Huế. Hơn một năm sau, Ngtiyễn Tất Thành vào Bình E)Ịnh tìm cha nhưng không gặp, bèn đi vào Phan Thiết... Từ cló hai cha con không gặp nhau nữa. •> ơ Nam Bộ, cụ Phó bảng Huy thường gần gủi đám thanh niên. Cụ đi lại với họ, được họ tôn kính, trìu mên gọi bằng Bác. Họ thường đến thăm viếng cụ để nghe những lòi khuyên bảo. Đối với những thanh niên có chí khí, cụ rất mến. òng Lê Manh Trinh kể lại rằng, có lần ông đen, cụ H u y hỏi:
  7. - Mày đến đây làm gì? - Thưa, lâu ngày cháu đến thăm Bác. - Mày đến thăm tao, tao củng thế này; chẳng đến thăm tao, tao củng thế này. Chúng mày đương tuổi thanh niên phải học hành và làm việc. Đen thám tao có ích gì? Vào khoảng tháng 9-1920, đêm cuối cùng trước khi ròi Sài Gòn, ông Trinh đến thăm cụ Phó bảng và nói chuyện mình sắp ra đi. Cụ tỏ ra vui vẻ, dắt ông đến một hàng bán chè của người Hoa kiều bên cạnh hiệu thuốc Phúc Sinh Đường. Ngồi xuống ghế, cụ bảo ngưòi bán chè cho hai bát, một bát có trứng gà, một bát không. Cụ nhất thiết bắt ông Trinh ăn bát chè có tníng, ăn xong, cụ điíng dậy trả tiền rồi bước ra trước, ông Trinh đi theo sau. Cụ Phó bảng nói khẽ: - Bác không có gì dặn cháu cả. Cháu ra đi cố gắng. Bác nghe nói Quốc (Nguyễn Ái Quốc) đang ỏ Quảng Châu, nếu cháu có gặp thì nói Bác vẫn khỏe, đừng lo gì. Cứ cố gắng làm việc. Trung vói nước tức là hiếu vói Bác. (Theo Hồi ký ùủa Lê Mạnh Trinh) 8
  8. NGÀY GIỖ MẸ m Năm 1977, cụ Đào Nhật Vinh, 80 tuổi, từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội thăm Khu di tích Phủ Chủ tịch. Cụ Vinh khóc suốt từ khi vào Làng Bác cho đến khi vào thăm ngôi nhà sàn, bùi ngùi quanh quẩn bên bàn làm việc của Bác... Đào Nhật Vinh là thủy thủ tàu buôn Pháp từ năm 1913, gặp gỡ rồi trở nên thần thiết với anh thủy thủ Văn Ba, vói nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc và may mắn được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Pari khi Người sang Pháp năm 1946... Sau Chiến tranh thế giới 1914 - 1918, ông xin thôi \ãệc, về Boócđô mỏ quán ăn. Biết ông Nguyễn đang ở Pari, ông liền lên thăm, được ông Nguyễn truyền lại nghề làm bánh kem Vani của vua đầu bếp Ẻxcôphie: - "Em biết rồi đó, ngày anh làm ở khách sạn Cáclơtơn, ông Êxcôphie rất tin yêu anh mà bày vẽ
  9. cho anh cái bí trưyềr, làm bánh kem Vani rigon đóc nhắt vô nliị cúa dòng họ ông để anh có thể tro thành nhà triệu phú. Nhũng đó không phải là mục đích của đòi anh, niặc dù anh phải đi làm cái nghề rửa ảnh thuê và vẽ đồ họa kiếm sống". Trở về, Đào Nhật Vinh kinh doanh thèm bánh kem Vani và nhanh chóng phát đạt. ông tham gia nhóm "Ngúòi Việt Nam yêu nưóc tại Boócđô” và thưòng đóng góp vào "Quỹ hoạt động báo chí” của ông Nguyễn. Một lần ông Vinh lên Pari thăm ông Ngiiyễn, đứng ngoài phòng giữa ngõ tối, ngửi thấy rnìu hương trầm phảng phất gọi nhớ tói quê hương.... Nghe tiếng gõ, ông Nguyền hé mỏ cửa phòng và kêu lên: - "Ô, chú Vinh, vào đi!" Trên chiếc bàn làm việc bên cửa sổ giờ là bàn thờ vối ngọn nến sáng, bình hương khói nghi ngút, và trên đĩa xôi là con gà luộc, mỏ ngậm bông hoa dâm bụt. ổng Nguyễn bùi ngùi nói: - "Ngày giỗ mẹ anh. Hai mươi năm về trước, ngày chủ nhật mồng mưòi tháng hai năm 1901, tức là ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý, mẹ anh qua đời". 0
  10. Ong Nguyen bong iin lặng. Ong Vinh bật klióc, ỉiíu láy cánh tay ông... - "Bâv gio nhà ỏ’ trong ngõ Đông Ba, Thành ĩiói Kinli đỏ Hué, cha cùng anh cả đi công việc tận ngoài tỉnli Thanh chữa vê. Giọng ống Nguyễn như ắníí lại... tay nắm chặt tay ông Vinh xdc động..." ... òng Vinh xin ra phó sám ít lễ vật nhưng ông Nguyễn giữ lại bảo; - "Cliú từ phương xa đén đúng lức anh có giỗ mẹ là tâm hương thành lễ, không nhất thiết phải ' 1 /V A J I I CO l ê v ậ t . ỏ n g Vinh đứng trũoc bàn thò chắD tay vái. Lúc sau hai người liạ lễ, cùng ngồi vào bàn ăn, ông Nguyền nói: - "ở đây không có gà giò như bên ta. Anh phải nhờ ngưòi inua con gà này, giổng gà xứ Pyrênê cũng tàm tạm được. Còn cái món cơm nếp, lâu ngày quên cữ, nước hôi nhiều, bị nát. Từ ngày đi xa Tổ quốc, lần này giỗ mẹ chẵn hai mươi năm anh mơi bày biện một chút lễ bạc lòng thành cúng mẹ, còn là n g năĩxi anh chỉ làm tâm hương tưỏng niệm". ỏ n g Vinh vui miẹng hỏi, sao gà cúng giồ lại cắm hoa dâm bụt vào miộng... Ong Nguyên cười:
  11. - Gà ngậm hoa chứ ai lại nói cám hoa vào miệng gà. Vậy em không nhớ câu ngạn ngữ: "Gà thò giỗ cha gà ngậm ngọn trúc; gà thò giỗ mẹ gà ngậm hoa dâm bụt"... Cụ Đào Nhật Vinh nhắc lại mấy kỷ niệm xưa rồi tâm sự: - Tôi không được diễm phức làm người cán bộ của Hồ Chí Minh vì cảnh ngộ của tôi, nhưng cả cuộc đời tôi sống hướng theo những lý tưởng của Ngưòi. Hôm nay, tôi được đến bên anh linh Người, tôi kính dâng lên Người những ân tri ngộ... (Theo Sơn Tùng) 12
  12. c u ộ• c HỘI è NGỘ■ SAU 40 NĂM CỦA HAI CHỊ EM BÁC Hồ Bà Nguyễn Thị Thanh, chị gái Bác Hồ là một phụ nữ thông minh, yêu nước. Sinh thời, mẹ mất sổm, là chị cả trong nhà, mặc dù có nhiều người dạm hỏi nhưng vì tham gia hoạt động yêu nước, vả lại thương cha, thương em nên cô quyết định ỏ vậy để giúp cha nuôi dạy các em. Khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, cô đảm đang việc nhà, báo hiếu trọn vẹn cho cha mẹ và thường xuyên dõi theo tin tức của em trai. Khoảng tháng 10 năm 1946, nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là cậu Công nhà mình, cô đã ra Hà Nội thăm em. Đồng chí Hồ Quang Chính kể: "Thấy Bác, bà Thanh vừa gọi vừa chạy lại ôm lấy Bác: "Cậu, cậu, cậu khỏe không?". Và bà khóc, nưóc mát của bà thấm vào cánh tay áo của Bác, Bác cảm động, mắt chớp chớp, Bác lấy khăn mặt 13
  13. au mắt mình và nói; "Chị khỏe không? Em biét ch) chò em lâu nhúníỊ vì em đang tiếp các dồng chí ở Nam Bộ I'a, chưa thể dứt ra được". Bác và bà Thanh đi lại bàn phía có chứng tôi đung đó. Bác -íéo ghé moi bà Thanh ngồi và quay sang phía chứng tôi: "Chị ơi, các chú nào đó?". Bà Thanh nói "Khônẹ phải chú đâu, cháu gọi bằng ông đó!". Ba chỉ anh Thọ: Đây là cháu Nguyễn Sinh Thọ, con đầu của Nguyễn Sinh Diên, Phó Bí thơ (thư) Xô Viết Nghệ An đả chết. Diên là con anh Lới (Lý), cháu là cháu đích tôn của ngành họ ta. Còn cháTi này là Nguyễn Văn Danh, ở xã cuối huyện, con nuôi của chú Hồ Tùng Mậu. Hai cháu thân nhau như anh em ruột, đến chói với chị luôn. Hôm nay chị đưa hai cháu vào để được gặp ông, để được ông chỉ bảo cho chủng nên người". B à Thanh hỏi Bác: "Cậu đi lâu thế có nhớ quê hương không? Nhó đến ngày giỗ thầy mẹ, ông bà, nhớ anh, chị, bà con không? Còn nhớ chị ngồi ru võng cho cậu ngủ, chỉ hát bài non nước không? Thòi đó gia đình ta khá vất vả". Nói đến đây bà Thanh lại khóc, isrét mặt Bác bùi ngùi, cảm động. Một lần nữa tôi thấy Bác lay khăn mặt chấm chấm đôi mắt mình, vừa hút 14
  14. thuốc, ỉỉ;íc 'nx8 nhìn ra ngoài cửa sỗ, Bác nói: "Chị 01, '-''iVi Ịiương nghĩa nặng tình sâu, mấv mươi năm ảy biết bao nhiêu tình. Nhừng ngúòi chiến sĩ cách mạng cliân chính đều là những ngưòi con chí hiếu". Tiép đó Bác hỏi đén quê hương làng Sen, làng Hoàng Trù thay đổi ra sao, hỏi ngúoi ông nội anh Thọ, hỏi ông cả Khiêm (anh ruột Bác) và một số cụ ổ quê nhà. B à Thanh và anh Thọ lần lượt trả lơi. Bác hỏi làng tôi ỏ (Thọ Toán) mà Bác đã qua đó đũa thư cho các cụ hoạt động chống đế quổc Pháp. Bác nói: "Nay xa quê hương đả lâu, nhúng ông vẫn nhố hàng cây dâm bụt, chè mận hảo, nhố đến tương, món cá kho khô, nhớ đến hát dặm Nghệ Tĩnh". Và Bác mỉm cười. B à Thanh sực nhớ và nói: "Chị biếu cậu một chai tương Nam Đàn và hai con gà". Bác vui vẻ đáp: "Quý quá, cảm ơn chị và hai cháu. Tương thì để thỉnh thoảng mời cụ Huỳnh Thúc líh án g cùng ăn cho vui, gà để nuôi cho nó đẻ trứng". B à Thanh hỏi Bác: "Thế chị muốn biết khi nào cậu về thăm quê được?”. Bác đưa mắt nhìn ra cửa sỗ một lát rồi trả lời: "Chị ới, em muốn về thăm quê, nhưng chắc chắn còn lâu, vì việc nũớc còn nặng nề lắm". 15
  15. Sau khi thăm em trai về, bà Thanh đã sống trong tình làng, nghĩa xóm, .trọn vẹn là một công dân gương mẫu. Bà Thanh mất nám 1954, khi Bác chưa kịp thực hiện nguyện vọng về thăm quê hương, họ hàng, anh chị. Cuối năm 1954, Văn phòng Phủ Chủ tịch nhận được công văn của Khu IV gửi ra báo tin bà Thanh đã mất. Công văn đến chậm, Bác Hồ xem kỹ, rồi Bác gấp cẩn thận cho vào phong bì, xếp vào một chỗ riêng trong ngăn để sách. Sau này mọi người mói tìm thấy trong chiếc hộp gỗ khảm đựng thiếp in hoa, để trên ngăn cao nhất trong biiồng làm việc trên nhà sàn của Bác cùng với tấm ảnh chụp ngôi mộ cụ thân sinh ỏ Đồng Tháp. 16
  16. NGHE TÍN ANH CÁ MẤT... Thuở thiếu thời, Nguyễn Sinh Cung vói anh trai Nguyễn Sinh Khiêm sống rất gắn bó vói nhau ỏ Hoàng Trù, làng Sen và cả ỏ Huế. Hơn kém nhau chỉ hai tuổi, hai anh em cùng học với nhau một lóp, ăn chung mâm, ngủ chung giường, cùng vui chơi thả diều, chăn trâu, câu cá vói nhau. Hồi ỏ làng Sen, mỗi lần bạn bè cụ sắc đến chơi, thấy hai anh em đang cuốc đất làm vườn, thường gọi là hai anh em Khơm Công (tiếng Nghệ nói lái thành không cơm), ý chỉ cảnh nhà quan Phó bảng mà sống thanh bần. Khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nưóc thì Nguyễn Tất Đạt (Nguyễn Sinh Khiêm) ỗ nhà cũng tham gia hoạt động yêu nước, bị thực dân Pháp bắt giam nhiều lần, mãi tói năm 1940 mới được về sống tại quê nhà. 17
  17. Cách mạng Tháng Tám thành công, sau khi chị gái Nguyễn Thị Thanh ra thăm Bác Hồ về, ngày 03-11-1946, ông mói có dịp ra Hà Nội thăm em trai. Đồng chí Vũ Kỳ kế: "ít hôm sau, ông anh ra gặp. Ông cũng đến Bắc Bộ phủ nhớ chuyển mảnh giấy con chỉ ghi mấy chữ: "Đạt thăm Thành". Bác Hồ xem ngay và bảo anh Bác đấy, nhờ ra đón. Cuộc hàn huyên cũng chỉ khoảng hơn nửa tiếng. Lần trước thì thủ thỉ, lần này có tiếng cười vui. Hai anh em cũng hơn ba mươi năm xa cách. Hình dáng ông anh rất giống Bác Hồ, kể cả vành tai trái. Nom ông trẻ hơn vì không để râu, nhưng chậm chạp, ông cụ không chịu đưa tiễn, nói ra ga liền cho kịp tàu xe. Bác củng hứa vói ông cả Khiêm sẽ về thăm quê. Công cuộc kháng chiến chống Pháp và chèo lái con thuyền giữ vững chính quyền cách mạng non trẻ đã cuốn hút tâm trí của Bác nên ý nguyện về thám quê chưa thể thực hiện được. Ngày 23-8 nám Canh Dần (1950), ông Nguyễn Sinh Khiêm qua đòi tại quê nhà giữa lúc Bác Hồ đang chỉ đạo Chiến dịch Biên Giới. Nhận 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1