intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THIẾT BỊ TRÊN BOONG

Chia sẻ: ĐỖ HỮU DUY DUY | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

401
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1, Tác dụng và yêu cầu của hệ thống Neo − Cố định tàu − Quay trở tàu − Quay trở trong luồng hẹp − Hỗ chợ tàu vào cầu khi có gió

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THIẾT BỊ TRÊN BOONG

  1. THIẾT BỊ TRÊN BOONG § GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG NEO 1, Tác dụng và yêu cầu của hệ thống Neo − Cố định tàu − Quay trở tàu − Quay trở trong luồng hẹp − Hỗ chợ tàu vào cầu khi có gió thổi vào mạn − Thoát cạn an toàn − Vô tình vào cạn − Cố tình vào cạn (chất đáy mềm, thủy triều thấp nhất) − Dịch chuyển về phía trước một đoạn ngắn. − Hệ thống neo tàu biển là một hệ thống hết sức quan trọng không thể thiếu trên các phương tiện biển, hệ thống neo được dùng để cố định vị trí tàu trên mặt nước trong bất cứ điều kiện thời tiết nào, vị trí tàu phải được cố định chắc chắn. − Ngoài ra hệ thống neo còn được sử dụng trong các trường hợp sau. Quay trở trong luồng lạch hẹp, hỗ trợ tàu vào cầu an toàn, hỗ trợ tàu thoát cạn an toàn, dùng để phá chớn của tàu. − Hệ thống neo tàu phải đáp ứng được các yêu cầu sau: + Đảm bảo cố định vị trí tàu trên mặt nước trong bất cứ điều kiện thời tiết nào. + khi thả neo phải nhanh chóng thuận lợi trong khoảng thời gian ngắn nhất neo phải bám đáy chắc trong mọi chất đáy. + khi kéo neo phải nhanh chóng thuận lợi, neo bật lên khỏi đáy dễ dàng. + Khi cố định neo chạy biển phải chắc chắn.  Tùy theo từng loại tàu để ta bố chí số lượng neo. Thông thường trên tàu thường bố trí 2 neo ở phía mũi vầ một neo dự trữ được đặt ở phía Boong dâng mũi. Đối với tàu nghiên cứu biển và tàu quân sự ngoài 2 neo người ta còn có thể bố trí thêm 1 neo phía sau lái.
  2. Một hệ thống Neo bao gồm các bộ phận sau: − + lỉn neo + Neo + Máy tời + hầm chứa lỉn + ống dẫn lỉn + lỗ nống neo + bệ tì lỉn + phanh 2, Lỉn neo − Lỉn neo dùng để nối neo với vỏ tàu, thường được làm bằng sắt thép thông qua phương pháp đúc hoặc rèn. − Một dây lỉn bao gồm nhiều mắt lỉn được nối lại với nhau. − Chiều dài của một dây lỉn là từ 165÷500m trong một dây lỉn thường được chia thành các đường lỉn, chiều dài của một đường lỉn từ 25÷27,5m. • Phương pháp đánh dấu các đường lỉn − Đường lỉn thứ nhất: mắt cuối cùng có ngáng ở mắt thứ nhất và mắt đầu tiên có ngáng của dường thứ 2 được sơn trắng và quấn dây kẽm. − Đường lỉn thứ 2: hai mắt cuối cùng có ngáng của đường thứ 2 và 2 mắt đầu của đường thứ 3 được sơn trắng. − Đường lỉn thứ 3: 3 mắt cuối cùng có ngáng của đương thứ 3 và 3 mắt đầu của đường thứ 4 được sơn trắng. − Cách đánh dấu này được tiến hành cho tới đường thứ 5 nhưng đến đường thứ 6 ta lại quay lại cách đánh dấu như đường thứ nhất. − Đường lỉn 6: mắt cuối cùng có ngáng của đường 6 và mắt đầu tiên có ngáng của đường thứ 7 được sơn trắng và quấn dây kẽm. Cách tiến hành này được đánh dấu cho đến đường số 10 sang đến đường thứ 11 ta quay lại cách đánh dấu như đường thứ nhất.  Cách báo hướng lỉn
  3. − Trong quá trình thả neo và kéo neo ta phỉa thường xuyên báo hướng lỉn, khi báo hướng lỉn ta có thể dùng máy VHF hoặc ra hiệu bằng tay. Khi dây lỉn trùng với trục dọc về hướng mũi thì ta coi đó là hướng 12 giờ. Khi dây lỉn trùng với trục dọc về phía lái thì ta coi đó là hướng 6 giờ. Khi dây lỉn nằm vuông góc với thân tàu về tay phải thì đó là hướng 3 giờ. Khi dây lỉn nằm vuông góc với thân tàu về tay trái thì đó là hướng 9 giờ. Các hướng lỉn còn lại sẽ tương ứng với các giờ tiếp theo.  Cách báo số đường lỉn: Trong quá trình thả và kéo neo phải thường xuyên báo số lượng đường lỉn, khi báo số đường lỉn ta có thể dùng máy VHF hoặc sử dụng chuông để báo số đường lỉn. § CÔNG TÁC THẢ NEO 1, Công tác chuẩn bị Trước khi tiến hành công tác chuẩn bị thả neo ta phải có mặt tại vị trí trước ít nhất 15 phút để tiến hành công tác chuẩn bị thả neo. + Xin điện may tời (sĩ quan trực ca) + Xin bỏ các chằng buộc + Mở nắp đậy ống dẫn lỉn + Mở bộ hãm khi đó dây lỉn được tự do + Vào trám mở phanh cho máy tời chạy để đưa neo ra khỏi lỗ nống neo. Thông thường để neo cách mặt nước từ 1÷1,5m sau đó phanh chặt dừng máy tời. + Tách bộ li hợp ra khỏi bánh xe quấn lỉn (ra trám) + Hầm lỉn không có người làm việc + Chuẩn bị một quả cầu màu đen. + Trong trường hợp muốn đánh dấu vị trí neo thì ta phải chuẩn bị một đường dây cáp dài bằng độ sâu tại khu vực thả neo và một hoa tiêu hình quả trám. + Một đầu dây cáp nối với phao tiêu, đầu còn lại được nối với thân neo.
  4. + Vùng nước phía dưới neo không có tàu thuyền nhỏ neo đậu và chướng ngại vật gây trở ngại đến công tác thả neo. 2, Thao tác thả neo − khi được lệnh thả neo từ phía buồng lái ta nhanh chóng mở phanh, khi đó nhờ trọng lượng của neo và lỉn neo sẽ rơi tự do xuống nước. − Khi neo chạm xuống đáy ta phải khống chế tốc độ của neo. − Trong quá trình này ta phải thường xuyên báo hướng lỉn, số lượng đường lỉn và trạng thái đường lỉn căng hay trùng. − khi neo chạm đáy ta phải cheo quả cầu màu đen ở phía mũi. (dấu hiệu thuyền đang neo đậu vào ban ngày) vào ban đêm bặt đèn neo tắt đèn hành trình. − Sau khi thả đủ số lượng đường lỉn theo yêu cầu và được lệnh khóa neo từ phía buồng lái ta nhanh chóng vặn chặt phanh. − Đóng bộ hãm đậy nắp ống đẫn lỉn, neo, che phủ bạt máy tời, tắt điện máy tời và thu dọn vệ sinh tại nơi làm việc. • Nếu thả neo ở độ sâu 40m trở lên thì bắt buộc thả bằng máy tời. Sau khi chuẩn bị xong ta tiến hành vào trám, sau đó cho máy tời chạy thả được 2/3 độ sâu thì dừng máy tời và ra trám sau đó thả số đường lỉn còn lại bằng phương pháp tự do. Khi thả neo ở độ sâu từ 80m trở lên thì bắt buộc phải thả toàn bộ bằng máy tời. §3 CÔNG TÁC KÉO NEO 1. Công tác chuẩn bị − Trước khi tiến hành công tác kéo neo ta phải có mặt tại vị trí làm việc trước ít nhất 15 phút để tiến hành công tác chuẩn bị kéo neo. + xin điện máy tời + xin nước rửa neo + mở nắp đậy của ống dẫn lỉn, neo và mở bộ hãm kiểm tra lại phanh. + Cho máy tời chạy thử không tải + Đóng bánh xe quấn lỉn vào bộ li hợp còn gọi là vào trám + Trong hầm lỉn không có người làm việc
  5. 2. Thao tác kéo neo − Khi có lệnh kéo neo từ phía buồng lái ta nhanh chóng mở phanh và cho máy tời chạy. − Tránh các thao tác đột ngột giật cục − Trong quá trình này phải thường xuyên báo hướng lỉn và số lượng đường lỉn, trạng thái lỉn căng hay trùng về phía buồng lái. − Khi neo bật lên khỏi đáy ta nhanh chóng hạ quả cầu neo vào ban đêm và tắt neo bật đèn hành trình. − Khi đưa neo vào lỗ nống neo 2 ngạnh của neo phải nằm sát vào miếng tôn gia cường ở phía ngoài lỗ nống neo. − Khi được lệnh khoá neo ta nhanh chóng vặn chặt phanh dừng máy tời, đóng bộ hãm phanh, đạy nắp ống dẫn lỉn neo. − Tắt điện máy tời, tắt nước rửa neo, che phủ máy tời bằng bạt, thu dọn vệ sinh tại khu làm việc. 3. Bảo quản, bảo dưỡng hệ thống neo. − Hệ thống neo tàu biển hết sức quan trọng trên tàu biển. Vì vậy trong quá trính khai thác và sử dụng ta phải tiến hành bảo quản, bảo dưỡng thật cẩn thận. − Trước hết phải bảo dưỡng thật tốt hệ thống máy tời thường xuyên tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động như trục bánh xe quấn lỉn, bộ li hợp, tay quay của phanh và tay gạt đảo chiều. − Nếu là máy tời bảo quản thật tốt hệ thống động cơ, khi không sử dụng bắt buộc phải che phủ toàn bộ hệ thống động cơ và tay trang điều khiển. Nếu là máy tời điện thuỷ lực thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống dẫn dầu xem chúng có bị dò dỉ hay không. Nếu là máy tời hơi nước thì phải kiểm tra vật liệu giữ nhiệt ở phía ngoài đường ống xem chúng có bị rách vỡ hay không. PHẦN II: THIẾT BỊ BUỘC TÀU § GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ BUỘC TÀU 1. Giơi thiệu chung
  6. − Qúa trình điều động buộc dây điều động buộc dây tàu vào cầu là một quá trình điều động hết sức phức tạp thường xảy ra va chạm giữa tàu với cầu cảng, giữa tàu với cầu, giữa tàu với công trình cảng.Vì vậy thiết bị buộc tàu phải đảm bảo làm việc chắc chắn nhanh chóng và thông xuốt − Thiết bị buộc tàu phải đảm bảo chắc chắn và giữ cho tàu nằm cố định, tàu nằm trong cầu cảng trong xuốt quá trình tàu nằm trong cầu. − Thiết bị buộc tàu có 2 nhiệm vụ chủ yếu sau. + buộc tàu vào cầu phao cầu mạn + dịch chuyển tàu dọc theo cầu cảng khi không sử dụng máy chính − Thiết bị buộc tàu bao gồm: + dây buộc tàu + máy tời dây + cột bích + dây bốt + dây ném + khung quấn dây + quả đệm va +dây tàu lai + dây mồi tàu lai Tên gọi vị trí và tác dụng của vị trí buộc tàu 2. a. dây buộc tàu − Trên tàu biển thường sử dụng các loại dây sau làm dây buộc tàu: + dây thực vật + dây tổng hợp + dây kim loại − Trên các tàu chở dầu có điểm bốc cháy dưới 61˚C thì không sử dụng dây tổng hợp và dây kim loại làm dây buộc tàu, vì các loại dây này thường tạo ra tia lửa điện khi cọ sát và có hiện tượng tích điện. Vì vậy thường sử dụng dây thực vật làm dây buộc tàu.
  7. Dây thực vật được làm bằng các sợi từ cây chuối rừng, dây − đay, gai, dừa, dứa. Các loại dây này vó đặc điểm ngâm nước và tương đối nặng. Trên các tàu chở hàng rời và tàu chở hàng khô người ta thường sử dụng dây tổng hợp làm dây buộc tàu vì loại dây này tương đối nhẹ và nổi trên mặt nước có sức đàn hồi cao và chịu sức căng lớn. Trên những tàu cỡ chung bình nếu sử dụng dây cáp làm dây − buộc tàu thì thường dùng dây có đường kính từ 19÷32mm. nếu dùng dây thực vật thì dùng loại dây có chu vi từ 100÷300mm. một dây dọc từ 110÷200m, chiếu dài của một dây chèo 70÷140m. Vị trí và tác dụng của dây buộc tàu  dây dọc mũi mạn ngoài 1 dây dọc mũi 2 dây ngang mũi dây chéo mũi 3 dây chéo lái dây ngang lái 4 dây dọc lái dây dọc lái mạn ngoài 5 6 7 8 − Thông thường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2