Thiết kế dạy học STEM theo quan điểm học bằng làm
lượt xem 1
download
Bài viết Thiết kế dạy học STEM theo quan điểm học bằng làm trình bày các nội dung chính sau: Quy trình thiết kế dạy học STEM; Tiến trình bài học STEM; Thiết kế hoạt động dạy học STEM theo quan điểm học bằng làm
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế dạy học STEM theo quan điểm học bằng làm
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Thiết kế dạy học STEM theo quan điểm học bằng làm Nguyễn Đắc Trung*, Nguyễn Thị Hương Giang* *Tiến sĩ, Giảng viên viện Sư phạm kĩ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội Received: 18/4/2023; Accepted: 22/4/2023; Published: 28/4/2023 Abstract: STEM education helps students know how to apply the knowledge, understanding and skills learned from the subjects to life. To achieve that goal, teachers must change the strategy of instructional design. As a result, STEM lessons will help students think and solve problems based on rigorous and highly applicable science, making a significant contribution to the career orientation of each learner. For primary school students, STEM-oriented education will focus on helping students get acquainted, create excitement, and discover useful and interesting things in life. Seeing that human meaning, the authors researched how to design STEM teaching activities that bases on the theory of learning by doing and introduced it in the article. Keyword: STEM, Learning by doing, instructional design... 1. Mở đầu EDP khác biệt với các quy trình dạy học khác ở hai STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science điểm chính: thứ nhất, không có một lời giải cụ thể (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering nhất định cho một bài toán. Thứ hai, người học cần (Kỹ thuật), Mathematics (Toán học). Hiện nay thuật tự thiết kế bản thiết kế. ngữ STEM được dùng trong nhiều ngữ cảnh khác Có thể mô tả cụ thể quy trình EDP gồm 6 bước nhau, phổ biến nhất là ngữ cảnh giáo dục và ngữ như sau: cảnh nghề nghiệp. [1] Trong ngữ cảnh giáo dục, STEM là sự quan tâm của nền giáo dục đối với lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Thông qua việc dạy học tích hợp các môn học trên với các nội dung gắn với thức tiễn, người học sẽ được phát triển và nâng cao năng lực. Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiểu là nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Ví dụ: Nhóm ngành nghề về Công nghệ thông tin; Y sinh; Kỹ thuật; Điện tử và Truyền thông… 2. Quy trình thiết kế dạy học STEM 2.1. Tổng quát về quy trình kĩ thuật Quy trình thiết kế kỹ thuật (Engineering Design Hình 2.1. Quy trình EDP [2] Process hay EDP) là một chuỗi các bước thực hiện (1) Đặt câu hỏi (Ask): Học sinh xác định vấn đề, mô tả lại cách mà các kỹ sư sử dụng để giải quyết các đòi hỏi cần phải đáp ứng và các ràng buộc được vấn đề; người kĩ sư bắt đầu bằng đặt câu hỏi, hình xem xét. dung các giải pháp, thiết kế kế hoạch, tạo mô hình, (2) Tưởng tượng (Imagine): Học sinh suy nghĩ về thực nghiệm và kiểm thử mô hình, sau đó thực hiện các giải pháp và ý tưởng nghiên cứu. Học sinh cũng cải tiến. Quy trình thiết kế kỹ thuật dùng để xác định cần xác định những gì người khác đã làm. và giải quyết vấn đề có bốn đặc trưng gồm: (1) tính (3) Lập kế hoạch (Plan): Học sinh chọn từ 2 đến 3 lặp lại cao; (2) tính kết thúc mở, tức là một bài toán ý tưởng hay nhất từ danh sách liệt kê của họ và phác có thể có nhiều lời giải; (3) ngữ cảnh có ý nghĩa cho thảo các thiết kế có thể có, cuối cùng chọn một thiết việc học các khái niệm khoa học, toán học và kĩ kế duy nhất cho nguyên liệu. thuật; (4) kích thích tư duy hệ thống, mô hình hoá (4) Sáng tạo (Create): Học sinh xây dựng một mô và phân tích. Cũng theo NASA’s Best [2],quy trình hình làm việc, hoặc nguyên mẫu phù hợp với các yêu 1 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 cầu thiết kế và các ràng buộc thiết kế. thuyết minh (sử dụng kiến thức mới học và kiến thức (5) Thử nghiệm (Experiment): Học sinh đánh giá đã có); đó là sự thể hiện cụ thể của giải pháp giải các giải pháp thông qua thử nghiệm; thu thập và phân quyết vấn đề. Dưới sự trao đổi, góp ý của các bạn và tích dữ liệu; tóm tắt điểm mạnh và điểm yếu của thiết giáo viên, học sinh tiếp tục hoàn thiện (có thể phải kế đã được tìm thấy trong quá trình thử nghiệm. thay đổi để bảo đảm khả thi) bản thiết kế trước khi (6) Cải tiến (Improve): Dựa vào kết quả kiểm tra, tiến hành chế tạo, thử nghiệm. học sinh thực hiện các cải tiến về thiết kế. Học sinh Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh cũng xác định những thay đổi sẽ thực hiện và giải giá thích cho các sửa đổi này. Trong hoạt động này, học sinh tiến hành chế tạo 2.2. Tiến trình bài học STEM mẫu theo bản thiết kế đã hoàn thiện sau bước 3; trong Tiến trình bài học STEM tuân theo quy trình kỹ quá trình chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm thuật nêu trên những bước trong quy trình có thể và đánh giá. Trong quá trình này, học sinh cũng có không cần thực hiện theo trình tự hết bước này mới thể phải điều chỉnh thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu đến bước tiếp theo, mà có những bước có thể thực chế tạo là khả thi. hiện đồng thời, hỗ trợ lẫn nhau. Cụ thể việc “Nghiên Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh cứu kiến thức nền” có thể được thực hiện đồng thời Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để “Đề xuất giải pháp”; “Chế tạo mô hình” được thực trình bày sản phẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi, hiện đồng thời với “Thử nghiệm và đánh giá”, trong thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện. đó bước này vừa là mục tiêu vừa là điều kiện để thực 3. Thiết kế hoạt động dạy học STEM theo quan hiện bước kia. Vì vậy, mỗi bài học STEM được tổ điểm học bằng làm chức theo 5 pha hoạt động như sau: Học bằng làm (Learning by Doing) [3] là quá Hoạt động 1: Xác định vấn đề trình mà người học hiểu được trải nghiệm của họ, Trong hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh đặc biệt là những trải nghiệm mà họ tích cực tham nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, trong đó học gia vào việc tạo ra mọi thứ và khám phá thế giới. sinh phải hoàn thành một sản phẩm học tập cụ thể Học bằng làm vừa là một khái niệm chỉ định được áp với các tiêu chí đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến dụng cho nhiều tình huống học tập khác nhau, vừa thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải là một phương pháp sư phạm trong đó giáo viên tìm pháp và thiết kế nguyên mẫu của sản phẩm cần hoàn cách thu hút người học vào các phương thức học tập, thành. Tiêu chí của sản phẩm là yêu cầu hết sức quan thực hành sáng tạo hơn, gắn liền với thực tiễn công trọng, bởi đó chính là “tính mới” của sản phẩm, kể cả việc. Đề xuất các hoạt động dạy học STEM theo sản phẩm đó là quen thuộc với học sinh; đồng thời, quan điểm học bằng làm sẽ tập trung vào mục đich, tiêu chí đó buộc học sinh phải nắm vững kiến thức nội dung, sản phẩm dự kiến cần đạt và cách tổ chức mới thiết kế và giải thích được thiết kế cho sản phẩm các hoạt động [4]. Các thiết kế được mô tả như sau: cần làm. 3.1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát hiện xuất giải pháp vấn đề,nhu cầu. Trong hoạt động này, học sinh thực hiện hoạt Nội dung: Tìm hiểu về hiện tượng, sản phẩm, động học tích cực, tự lực dưới sự hướng dẫn của công nghệ; đánh giá về hiện tượng, sản phẩm, công giáo viên. Trong bài học STEM sẽ không còn các nghệ... “tiết học” thông thường mà ở đó giáo viên “giảng Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các dạy” kiến thức mới cho học sinh. Thay vào đó, học mức độ hoàn thành nội dung (Bài ghi chép thông tin sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành. Kết câu hỏi về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ). quả là, khi học sinh hoàn thành bản thiết kế thì đồng Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao thời học sinh cũng đã học được kiến thức mới theo nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, chương trình môn học tương ứng. yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp hiện nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để hoặc nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo cách thức); Phát hiện, phát biểu vấn đề (giáo viên 2 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 hỗ trợ). Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Dụng 3.2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề cụ, thiết bị, mô hình, đồ vật ... đã chế tạo được + Bài xuất giải pháp trình bày báo cáo. Mục đích: Hình thành kiến thức mới và đề xuất Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao giải pháp. nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu và sản phẩm trình bày); Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, Học sinh báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức video, dung cụ, thiết bị, mô hình, đồ vật đã chế tạo…) mới và đề xuất giải pháp, thiết kế. theo các hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm, sân Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các khấu hóa); Giáo viên đánh giá, kết luận, cho điểm và mức độ hoàn thành nội dung (Xác định và ghi được định hướng tiếp tục hoàn thiện. thông tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới, giải 4. Kết luận pháp, thiết kế). Mục tiêu của giáo dục là hướng đến phát triển toàn Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao diện cho học sinh, không chỉ là những kiến thức trên nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc, nghe, nhìn, làm để trường mà còn là kỹ năng xã hội. Việc định hướng xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích, dạy học STEM đã được Bộ Giáo dục và đào tạo chỉ kiến thức mới); Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, đạo triển khai. Thực tế triển khai cho thấy, giáo dục tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, STEM được tổ chức trong các trường phổ thông ở thảo luận; Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức Việt Nam thường tập trung qua các hình thức: dạy mới + hỗ trợ HS đề xuất giải pháp, thiết kế mẫu thử học tích hợp theo định hướng giáo dục STEM; sinh nghiệm. hoạt câu lạc bộ STEM; các cuộc thi, các hoạt động 3.3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp trải nghiệm sáng tạo; phối hợp tổ chức các hoạt động Mục đích: Lựa chọn giải pháp, bản thiết kế. STEM giữa nhà trường và các tổ chức tư nhân; các Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp, sự kiện STEM, ngày hội STEM. Bài báo đi sâu cung thiết kế để lựa chọn và hoàn thiện. cấp chi tiết các hướng dẫn thiết kế hoạt động dạy Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Giải học STEM theo quan điểm học bằng làm. Cách triển pháp, bản thiết kế được lựa chọn, hoàn thiện. khai này sẽ đòi hỏi thiết kế lại phòng thực hành, thí Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nghiệm của nhà trường, mở rộng đầu tư xây dựng nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo cáo, xưởng Trải nghiệm STEM để đáp ứng yêu cầu thiết giải thích, bảo vệ giải pháp, thiết kế); Học sinh báo kế dạy học theo quan điểm học bằng làm, góp phần cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét, đánh nâng cao chất lượng dạy học STEM hiện nay. giá + hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp, thiết kế mẫu thử Tài liệu tham khảo nghiệm. 1. Ban chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29- 3.4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và NQ/TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào đánh giá tạo. Hà Nội. Mục đích: Chế tạo và thử nghiệm mẫu thiết kế. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số Nội dung: Lựa chọn dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 về Ban hành chế tạo mẫu theo thiết kế; thử nghiệm và điều chỉnh. chương trình GDPT. Hà Nội Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Dụng 3. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải và các tác cụ, thiết bị, mô hình, đồ vật … đã chế tạo và thử giả, (2019) Giáo dục STEM trong nhà trường phổ nghiệm, đánh giá. thông, NXB Giáo dục Việt Nam. Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao 4. National Aeronautics and Space Administration, nhiệm vụ (lựa chọn dụng cụ, thiết bị thí nghiệm để NASA’s Best Students – Beginning Engineering, chế tạp, lắp ráp…); Học sinh thực hành chế tạo, lắp Science and Technology, An Educator’s Guide to the ráp và thử nghiệm; Giáo viên hỗ trợ học sinh trong Engineering Design Process quá trình thực hiện. 5. Graham Gibbs, (2013) Learning by Doing, 3.5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Oxford Brookes University, ISBN (ePub Version) Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm 978-1-873576-87-0 nghiên cứu. 6. Teach Engineering, Ignite STEM Learning in Nội dung: Trình bày và thảo luận. K-12, https://www.teachengineering.org 3 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Giáo dục STEM trong giáo dục nghề nghiệp (Trình độ: CĐ-TC) - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
102 p | 12 | 7
-
Thiết kế hoạt động giáo dục theo định hướng STEM
4 p | 51 | 5
-
Dạy học chủ đề “Chất” theo định hướng giáo dục STEM trong môn Khoa học lớp 4
6 p | 10 | 5
-
Thiết kế và tổ chức hoạt động học trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” (Sinh học 11) theo định hướng giáo dục Stem
7 p | 55 | 5
-
Thiết kế hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 chủ đề: “Mô hình cối xay gió” theo định hướng giáo dục STEM
7 p | 8 | 4
-
Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực dạy học STEM cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
6 p | 12 | 3
-
Hướng dẫn quy trình xây dựng chủ đề và các bước tổ chức thực hiện giảng dạy STEM cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Tiểu học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu
6 p | 9 | 3
-
Dạy học một số chủ đề STEM phần phi kim nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh
8 p | 54 | 3
-
Thiết kế chủ đề giáo dục STEM cho học sinh tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 p | 8 | 3
-
Thiết kế kế hoạch bài dạy STEM chủ đề “Tương tác từ” trong dạy học kiến thức “Từ trường” (Vật lí 12) nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
5 p | 6 | 2
-
Thiết kế chủ đề STEM “Căn phòng yên tĩnh” thuộc mạch nội dung “Âm thanh” (Khoa học 4) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
6 p | 2 | 2
-
Thiết kế kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 4 theo định hướng giáo dục STEM
9 p | 17 | 2
-
Quy trình thiết kế hoạt động thực hành và trải nghiệm môn Toán lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM
11 p | 7 | 1
-
Đề xuất chủ đề giảng dạy STEM: Thiết kế một số vật dụng hình nón, hình nón cụt
5 p | 5 | 1
-
Thiết kế kế hoạch bài dạy chủ đề “Làm quen với số la mã” trong dạy học Toán cho học sinh lớp 3 theo định hướng giáo dục STEM
6 p | 3 | 1
-
Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong dạy học chủ đề “Nấm” (Khoa học 4)
6 p | 1 | 1
-
Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học STEM theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn