Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc
lượt xem 261
download
Nước thải sinh hoạt đang trở thành một vấn đề nan giải mà xã hội đang quan tâm hiện nay. Để giải quyết những vấn đề đó cần có những công trình nghiên cứu về xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm khi thải ra môi trường góp phần gìn giữ và bảo vệ môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG ® Ò µikhoa t häc cÊp bỘ “Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc”. − Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Việt Dũng − Giao viên hướng dân ́ ̃ : TS. Vũ Thị Thanh Thủy − Nhóm ,cơ quan phối hợp thực hiện : Nhóm Sinh viên lớp 39BMT 01. La Công Biểu 02. Nguyễn Đức Hoan − Thời gian thực hiên ̣ : Từ 3/2008 - 9/2008 − Đia điêm thực tâp ̣ ̉ ̣ : Khu KTX A Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Tổng quan tài liệu Phần III: Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu Phần IV: Kết quả và thảo luận Phần V: Kết luân và đề nghị
- Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ • 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Nước thải sinh hoạt đang trở thành một vấn đề nan giải mà xã hội đang quan tâm hiện nay. Để giải quyết những vấn đề đó cần có những công trinh ̀ nghiên cứu về xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giam ̉ thiêu ô nhiêm khi thai ra môi trường góp phần gìn giữ ̉ ̃ ̉ và bảo vệ môi trường.
- Ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa trong những năm gần đây phát triển rất nhanh. Dân số tăng lên nhanh chóng đặc biệt là tại các khu đô thị, các thành phố lớn. Dân số Việt Nam năm 2005 là 83,106 triệu người đến năm 2009 đã là 85,78 triệu người. Sự gia tăng dân số đã kéo theo việc sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt ngày càng tăng.
- Vấn đề xử lý nước thải đang trở thành một vấn đề đáng quan tâm tại các thành phố lớn và các khu dân cư của nước ta. Dân số tỉnh Thái Nguyên theo điều tra dân số 01/04/2009 là 1.124.786 người. Tốc độ gia tăng hàng năm là 0,7%/năm. Thành phố Thái Nguyên là nơi đông dân cư và tập trung nhiều trường đại học. Sự gia tăng dân số cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh, đặc biệt là sự tập trung đông dân cư ở các vùng trung tâm gây ra sự quá tải về việc sử dụng nước, thoát nước từ các hộ gia đình và các trường đại học.
- • Nước thải ở những nơi đó trở thành một vấn đề quan tâm đặc biệt. Việc phát triển của khoa học và công nghệ kỹ thuật trong việc xử lý nước thải sinh hoạt đã và đang trở thành việc hết sức cần thiết để giảm thiểu ô nhiễm và hạn chế việc khai thác quá mức mực nước ngầm góp phần bảo vệ môi trường.
- Vì vậy để nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chống bồng tắc bồn cầu đạt hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường và thuận lợi trong việc sử dụng chế phẩm tại địa phương với giá thành rẻ chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc”.
- 1.2. Mục đích của đề tài • Đánh giá thực trạng nước thải sinh hoạt tại khu KTX A trường ĐH Nông Lâm • Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc tại địa phương với giá thành rẻ cho hiệu cao. • Đề xuất biện pháp xử lý nước thải bằng chế phẩm sinh học EM thứ cấp từ EM gốc một cách hiệu quả, thân thiện và an toàn với môi trường.
- Phần 3 ĐÔI TƯỢNG, NÔI DUNG, PHƯƠNG ́ ̣ PHAP NGHIÊN CỨU ́
- 3.1. Đối tượng phương pháp nghiên cứu • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu • Nước thải sinh hoạt tại KTX trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên • Hai loại chế phẩm DW.97 và chế EM thứ cấp. • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu • Đề tài nghiên cứu về diễn biến hàm lượng đạm tổng số, pH, phôtphat tổng số, Colifom của nước thải sinh hoạt tại khu vực kí túc xá (KTX) A, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
- • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành • Địa điểm: Ký tuc xá A trường Đai hoc Nông lâm Thai ́ ̣ ̣ ́ Nguyên. • Thời gian: Từ 06/03/2009 - 28/2/2010 • 3.3. Nội dung nghiên cứu • Đánh giá thực trạng xử lý nước thải tại KTX A trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên • Thử nghiêm khả năng xử lý nước thai sinh hoat cua một ̣ ̉ ̣ ̉ số chế phâm sinh học. ̉ • Đề xuất một số biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt.
- 3.4. Phương pháp nghiên cứu • 3.4. Phương pháp nghiên cứu • 3.4.1. Điều tra thực trạng xử lý nước thải sinh hoạt. - Điều tra trực tiếp tình hình sử dụng nước thải tại khu KTX A, lượng nước thải tại các phòng, khu KTX. • 3.4.2. Lấy mẫu nước thải • 3.4.2.1: Lựa chọn vị trí lấy mẫu • - Nước thải từ khu KTX A qua bể lắng rồi chảy vào ao cá sau KTX. Mẫu sẽ được lấy tại ống thoát nước thải sau bể lắng và mẫu nước ở tại ao. • 3.4.2.2. Cách lấy mẫu Thí nghiệm được tiến hành vào sáng 23/9/2009. Nước thải được lấy tại ao sao khu ký túc với 4 vị trí khác nhau. Cách lấy nước như sau:
- • Dùng chai định lượng lấy trực tiếp tại 4 vị trí theo mô hình trên, sau đó đổ đều 4 mẫu nước của 4 vị trí vào nhau,kế tiếp cho vào 3 thùng xốp (sạch và không bị rò rỉ), mỗi thùng xốp đựng 10 lít. VÞ Tr 2 Ý N í t t c h¶iký óc Vị trí 1 cá Ao VÞ Ý Tr 3 VÞ Ý Tr 4 Hình 3.1. Mô hình ao cá sau KTX A trường Đại học NL
- Mẫu được để nơi thoáng mát, sạch sẽ có mái che. Mẫu được sắp xếp lần lượt như sau: + Công thức 1: đựng mẫu đối chứng ® Ëy p n¾ kÝn. + Công thức: đựng mẫu được xử lý bằng chế phẩm DW.97 dạng bột (xử lý yếm khí) đậy nắp thùng + Công thức 3: đựng mẫu được xử lý bằng chế phẩm EM.2 (xử lý yếm khí) đậy kín nắp thùng.
- Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
- 4.1. Đánh giá thực trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại khu KTX A trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên • 4.1.1. Vài nét về đặc điểm khu vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài • Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc tổ 10 xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên, nằm ở phía tây của thành phố, cách trung tâm thành phố khoảng 5 km, với tổng diện tích là 125 ha. Phía Bắc giáp với phường Quán Triều. Phía Tây, Tây Bắc giáp với xã Phúc Hà. Phía Tây Nam giáp với nhà máy Z115. Phía Nam giáp với phường Tân Thịnh. Phía Đông giáp với xã Quyết Thắng.
- Số lượng học sinh, sinh viên (HSSV) và các loại hình đào tạo: Tổng số HSSV năm hoc 2007 - 2008: 8.456 HSSV. ̣ - Hệ chính quy tập trung: 3.693 HSSV (Trong đó: NCS: 23 Học viên cao học: 98, ĐH: 3.140 SV, CĐ: 318 SV, THCN: 114 HS). - Hệ không chính quy: 4.763 HSSV (Trong đó: ĐH: 3.367 SV, Trung học: 717 Học sinh, Liên kết đào tạo ĐH: 679 SV). • Bảng 4.1. Số lượng tuyển sinh hệ chinh quy trong những ́ năm gần đây Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Chỉ tiêu 920 920 1.110 1.050 1.100 1600
- • - Hiện nay trường có 2 khu kí túc xá: kí túc xá A và B, đây là nơi tập trung 1 lượng lớn sinh viên học nội trú, đáp ứng được khoảng 40% sinh viên chinh quy. Do nhu ́ cầu sinh hoạt của sinh viên nên hàng ngày một lượng lớn nước thải được thải ra. • Bên cạnh đó, ở khu vực cổng trường lại tập trung khá đông các hộ dân cư sinh sống, nhà trọ tập thể với một số lượng lớn sinh viên là những nơi thường xuyên xả một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý xuống suối quanh khu vực tổ 10 xã Quyết Thắng gây ô nhiễm môi trường.
- • Khu ký túc xá A được xây dựng trong khuôn viên trường với quy mô bao gồm 3 dãy nhà 3 tầng với tổng số phòng là 180 phòng. Hàng năm phục vụ trên dưới 650 sinh viên. Theo số liệu thống kê năm 2009 số lượng sinh viện của ký túc xá A là 670 sinh viên trong đó số sinh viên nam là 168 sinh viên chiếm 25%, số sinh viên nữ là 502 chiếm 75%
- Bảng 4.2. Số lượng nước thải của khu KTX A STT Chỉ tiêu điều tra ĐVT Kết quả Tỷ lệ % 1 Số lượng sinh viên Người 670 100 Nam Người 168 25 Nữ Người 502 75 3 2 Lượng nước thải/ngày/người
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
hử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc
34 p | 124 | 23
-
Phân lập và thử nghiệm khả năng xử lý nitrit trong nước rỉ rác của vi khuẩn Nitrobacter sp.
7 p | 139 | 8
-
Nghiên cứu khả năng xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ bằng mô hình thùng rác có sử dụng giun quế
8 p | 41 | 5
-
Nghiên cứu thử nghiệm khả năng xử lý nước rỉ rác bằng quá trình keo tụ điện hóa
7 p | 63 | 5
-
Nghiên cứu khả năng hấp thụ nitrate và phosphate của loài rong ulva intestinalis linnaeus
7 p | 87 | 4
-
Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải trạm trộn bê tông xi măng bằng mô hình phòng thí nghiệm
10 p | 87 | 4
-
Xử lý chất màu axit orange 7 trong nước thải bằng thiết bị sinh học – màng MBR): Ảnh hưởng của chế độ sục khí và thời gian lưu thủy lực
8 p | 8 | 3
-
Đánh giá hiệu quả xử lý một số ion kim loại nặng trong nước của 2,3 dimercaptosuccinic acid (DMSA)
6 p | 10 | 3
-
Đánh giá khả năng xử lý nguồn nước giàu chất hữu cơ dễ hòa tan của một số chủng vi sinh vật vi tảo kết hợp vật liệu Nano Fe-Mn/AC
12 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu trao đổi Anion từ Polystiren phế thải ứng dụng để xử lý PO4 3- trong môi trường nước
7 p | 95 | 3
-
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố tới khả năng xử lý COD trong nước thải công nghiệp nhiễm mặn của vi khuẩn Halophilic sp.
5 p | 66 | 3
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu trao đổi Anion từ Polystiren phế thải ứng dụng để xử lý chất PO4 3- trong môi trường nước
7 p | 91 | 3
-
Xử lý ammonium trong nước thải giết mổ bằng việc sử dụng kết hợp quá trình nitrit hóa một phần anammox
6 p | 62 | 3
-
Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải nhà máy mía đường của cây Mái dầm (Cryptocoryne ciliata Wydler)
7 p | 70 | 2
-
Nghiên cứu sử dụng sinh khối Spirulina platensis SP8 làm chất hấp phụ sinh học trong xử lý ion Zn2+ ở quy mô phòng thí nghiệm
6 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu xử lý nitơ và cacbon hữu cơ trong nước rỉ rác theo nguyên lý Feammox
11 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm thiết bị xử lý nguồn nước thuỷ cục nhiễm mặn hiệu suất cao cho các hộ gia đình ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
11 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn