Thực trạng bệnh phân trắng và các tác nhân tiềm năng gây bệnh trên tôm nuôi ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
lượt xem 4
download
Thực trạng bệnh phân trắng và các tác nhân tiềm năng gây bệnh trên tôm nuôi ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trình bày tổng quan tình hình nuôi và bệnh phân trắng ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng bệnh phân trắng và các tác nhân tiềm năng gây bệnh trên tôm nuôi ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II THỰC TRẠNG BỆNH PHÂN TRẮNG VÀ CÁC TÁC NHÂN TIỀM NĂNG GÂY BỆNH TRÊN TÔM NUÔI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Hồng Việt1*, Đỗ Thị Cẩm Hồng1, Nguyễn Thị Thái Tuất2, Ngô Phước Hiếu3, Phan Thị Hồng Nhi3, Đặng Ngọc Minh Thư3, Thái Thị Dân4, Nguyễn Văn Toàn5, Trần Thị Hương Liên6, Lê Trần Hữu Lộc7, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh1 và Lê Hồng Phước1 TÓM TẮT Bệnh phân trắng (WFD) đã được báo cáo ở các trang trại nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở châu Á và gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi tôm. Tôm bị bệnh có dấu hiệu tăng trưởng chậm và có tỷ lệ chuyển hoá thức ăn cao nhưng không có dấu hiệu lâm sàng cụ thể. Từ năm 2006, WFD đã được báo cáo ở Đồng bằng sông Cửu Long, bệnh không xảy ra thành dịch mà chỉ xuất hiện tập trung ở một số ao thả nuôi với mật độ cao và nuôi theo quy trình truyền thống. Để nắm rõ thực trạng của WFD, chúng tôi thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo của các Chi cục Chăn nuôi và Thú Y địa phương và thu thập số liệu sơ cấp từ phỏng vấn trực tiếp ở các nông hộ nuôi tôm, cũng như kết hợp thu mẫu tôm và nước ao nuôi khi ao tôm bị WFD. Kết quả cho thấy WFD tập trung nhiều nhất vào tháng 6 và tháng 11. Tuổi tôm thường xảy ra bệnh trong khoảng 30-60 ngày sau khi thả nuôi đối với tôm thẻ và tuổi bệnh kéo dài hơn ở tôm sú. WFD thường xảy ra ở mô hình nuôi tôm truyền thống (mô hình nuôi 1 giai đoạn). Trong 6 ao tôm Penaeus vannamei bị WFD được thu mẫu để phân tích, một số tác nhân tiềm năng đã được xác định nhiễm trong gan tôm với tần suất cao gồm Enterocytozoon hepatopenaei (66,7%), Vibrio parahaemolyticus (66,7%) và Vibrio alginolyticus (50%). Đối với mẫu nước ao nuôi, các mầm bệnh tiềm năng hiện diện với tần suất cao gồm Vibrio parahaemolyticus (66,7%), Vibrio alginolyticus (66,7%), tảo lam Oscillatoria sp. (50%) với mật độ dao động 0 - 217.500 tế bào/lít, tảo lam Pseudanabaena sp. (66,7%) với mật độ dao động 0 - 21.000 tế bào/lít, tảo lam Phormidium sp. (83,3%) với mật độ dao động 0 - 708.000 tế bào/lít và tảo giáp Diplosalis sp. (50%) với mật độ dao động 0 - 3.050 tế bào/lít. Nghiên cứu này cũng đã phát hiện có 2 chủng Enterocytozoon hepatopenaei khác nhau nhiễm trên tôm của các ao bị bệnh phân trắng ở 2 tỉnh Bến Tre và Bạc Liêu. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã phân lập được 9 chủng Vibrio alginolyticus và 9 chủng Vibrio parahaemolyticus trong số 26 chủng Vibrio được phân lập trong mẫu tôm và nước ao. Các chủng này sẽ được chọn lọc để tiến hành gây nhiễm thực nghiệm trong điều kiện in vitro để khẳng định tác nhân cụ thể nhất. Từ khoá: Bệnh phân trắng, Enterocytozoon hepatopenaei, Penaeus vannamei, Vibrio alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus. 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 2 Học viên cao học, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 3 Sinh viên, Trường Đại học Khoa học Thành Phố Hồ Chí Minh 4 Chi cục Chăn nuôi và Thú Y tỉnh Sóc Trăng 5 Chi cục Chăn nuôi và Thú Y tỉnh Bạc Liêu 6 Chi cục Chăn nuôi và Thú Y tỉnh Bến Tre 7 Công ty thức ăn tôm Grobest chi nhánh Bến Tre * Email: truonghongviet@yahoo.com 56 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II I. ĐẶT VẤN ĐỀ WFD xuất hiện từ năm 2006. Bệnh không xảy Ngành nuôi trồng thủy sản là một ngành sản ra thành dịch mà chỉ xuất hiện tập trung ở một xuất mũi nhọn với tiềm năng xuất khẩu lớn của số ao thả nuôi với mật độ cao và nuôi theo quy nước ta, trong đó có nuôi tôm thẻ chân trắng. trình truyền thống ít thay nước. WFD thường Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản năm xuất hiện sau 2 tháng thả nuôi và có thể xuất 2019, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 về sản hiện quanh năm tùy thuộc vào mùa vụ nhưng xuất tôm sú trên thế giới (Tổng cục Thủy sản, tập trung cao vào các tháng 6, 7 và 8 khi thời tiết 22/3/2019). Năm 2020, diện tích thả nuôi tôm thay đổi lúc giao mùa (Đặng Thị Hoàng Oanh nước lợ là 742.483 ha. Số liệu cho thấy diện tích & ctv., 2008). WFD trên tôm nuôi ở các tỉnh thả nuôi bằng 104,2% so với cùng kỳ năm 2019, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà trong đó diện tích nuôi lần lượt trên tôm sú là Mau bị nhiễm nhiều mầm bệnh ở dạng nhiễm 629.065 ha và tôm thẻ chân trắng là 113.418 ha. đơn, nhiễm kép và đa nhiễm (Đặng Thị Hoàng Tuy nhiên, việc áp dụng quy mô nuôi tôm công Oanh & ctv., 2008). Tỉ lệ nhiễm thấp các mầm nghiệp mật độ cao, dinh dưỡng nhiều và kết hợp bệnh ký sinh trùng (trùng loa kèn và trùng hai với môi trường bất lợi; tôm rất dễ bị bệnh nếu tế bào - Gregarine) và vi-rút (HPV và MBV) quản lý ao nuôi không tốt. cho thấy các mầm bệnh này không phải là tác Bệnh phân trắng (White feces disease - nhân gây bệnh phân trắng. Dựa trên kết quả WFD) đã xuất hiện ở các trang trại nuôi tôm sú phân lập vi khuẩn từ tôm bệnh phân trắng và và tôm thẻ chân trắng ở châu Á và gây thiệt hại gây cảm nhiễm cho thấy, nhóm vi khuẩn Vibrio nghiêm trọng cho ngành nuôi tôm (Thitamadee có khả năng gây hoại tử gan tuỵ và làm chết & ctv., 2016). Tôm bị bệnh có dấu hiệu tăng tôm ở mật độ cảm nhiễm khoảng 108 CFU/ml trưởng chậm và có tỷ lệ chuyển hoá thức ăn cao. nhưng không gây hiện tượng phân trắng (Đặng Tuy nhiên tôm bệnh không có dấu hiệu lâm sàng Thị Hoàng Oanh, 2010). cụ thể. WFD thường được chẩn đoán bằng cách Một vài nghiên cứu đã xác định mối dựa vào sự xuất hiện của các sợi phân màu trắng quan hệ giữa WFD và nhiễm Enterocytozoon nổi trên mặt nước ao (Somboon & ctv., 2012). hepatopenaei (EHP), Gregarines và vi khuẩn Bệnh phân trắng thường xuất hiện ở tôm có độ Vibrio (Somboon & ctv., 2012; Sriurairatana & tuổi sau 30-40 ngày thả nuôi, và có thể kèm theo ctv., 2014; Tang & ctv., 2016; Supono & ctv., hiện tượng chết của tôm (Sriurairatana & ctv., 2019). Tuy nhiên, một nghiên cứu khác cho thấy 2014, Kumar & ctv., 2022). Các dấu hiệu bên rằng các ao không có WFD cũng bị nhiễm EHP ngoài của tôm bị bệnh bao gồm ruột trắng hoặc và báo cáo này cho rằng EHP không có mối liên nâu vàng và vỏ đầu mềm (Somboon & ctv., quan với WFD (Tangprasittipap & ctv., 2013). 2012; Sriurairatana & ctv., 2014; Tang & ctv., Dựa vào sự hiện diện Vibrio sp. ở tôm bị WFD 2016; Hou & ctv., 2018, Kumar & ctv., 2022). có mật độ cao hơn so với tôm khỏe mạnh, nên Mặc dù nguyên nhân của WFD chưa được thiết Vibrio sp. được cho rằng là nguyên nhân gây ra lập, nhưng nhóm vi khuẩn Vibrio và sự xuất hiện WFD (Somboon & ctv., 2012; Supono & ctv., ATM - Aggregated Transformed Microvilli (sự 2019). Một số loài Vibrio sp. hiện diện ở tôm tích tụ các vi sợi bị biến dạng) giống như trùng 2 bị WFD với mật độ cao gồm V. vulnificus, V. tế bào (Gregarines) đã được xem là có liên quan fluvialis, V. parahaemolyticus, V. alginolyticus, đến WFD ở Thái Lan (Limsuwan, 2012; Flegel, V. minicus, V. cholera và V. damselae trong máu 2014; Sriurairatana & ctv., 2014). và ruột của tôm WFD cao gấp hai lần so với Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tôm khỏe mạnh (Somboon & ctv., 2012). Một TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 57
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II vài nghiên cứu gần đây cho rằng nhóm Vibrio tình hình nuôi và bệnh phân trắng ở một số tỉnh là tác nhân chính gây ra WFD và gây chết tôm Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm Bến Tre, he Penaeid dựa vào bệnh lý lâm sàng của tôm Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. bị WFD và quá trình phát sinh bệnh trên cơ sở Ngoài ra, chúng tôi kết hợp thu mẫu các ao bị kiểm tra mô bệnh học, trong đó đồng nhiễm V. bệnh phân trắng để phân tích và xác định các sinaloensis và V. parahaemolyticus liên quan mầm bệnh tiềm năng nhiễm trên tôm và nước chặt chẽ đến sự bùng phát của WFD (Quang & ao nuôi. ctv., 2020). Theo Caro & ctv. (2021), EHP được II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP xem như là một mầm bệnh đường ruột chính 2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp của tôm Penaeid. Việc gây nhiễm EHP kết hợp Số liệu thứ cấp được thu thập và tổng hợp với Vibrio parahaemolyticus gây ra hiện tượng từ các báo cáo hàng tháng của các Chi cục Thuỷ phân trắng trên tôm thí nghiệm. Kumar & ctv. sản và Chi cục Chăn nuôi và Thú Y ở 5 tỉnh (2022) cho rằng WFD là một dấu hiệu lâm sàng Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên của bệnh đường ruột ở tôm, và các sợi phân Giang. Một số thông tin thu thập bao gồm tình trắng bị nhiễm nhiều EHP. Bệnh chuyển nặng hình nuôi, bệnh, tỷ lệ xuất hiện, tuổi tôm bị hơn có thể là do nhiễm EHP kết hợp với một tác bệnh, và thời điểm xuất hiện bệnh. nhân khác. 2.2. Thu thập số liệu sơ cấp Trong ngành nuôi trồng thủy sản, tảo là một Thông tin tình hình nuôi và bệnh phân trắng trong những mắc xích quan trọng trong chuỗi được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp ở thức ăn tự nhiên và có vai trò quan trọng trong các hộ nuôi bằng phiếu điều tra. Một số thông việc cân bằng các yếu tố môi trường. Tuy nhiên, tin bao gồm đối tượng nuôi, tháng thả nuôi, mật tảo xuất hiện với mật độ quá cao sẽ gây biến độ thả nuôi, tuổi và cỡ tôm đang nuôi, loại hình động môi trường nước ao nuôi, hoặc xuất hiện ao nuôi, quy trình nuôi được áp dụng và thời tảo độc sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm. Có điểm xảy ra bệnh. hai loại tảo độc là tảo lam và tảo giáp. Các loại 2.3. Chi tiết ao nuôi và thu mẫu tảo này thường tiết ra độc tố gây hoại tử gan tôm Mẫu tôm được thu khi xảy ra bệnh phân và làm cho tôm mẫn cảm với các tác nhân gây trắng. Mỗi tỉnh thu được 2 ao. Bến Tre thu ở bệnh cơ hội khác. Tảo lam hay còn gọi là tảo huyện Ba Tri và Thạnh Phú. Sóc Trăng thu ở xanh, là loài tảo độc thường xuất hiện rất nhiều xã Hoà Đông, thị xã Vĩnh Châu. Bạc Liêu thu trong ao nuôi tôm, với 2 loại phổ biến: dạng sợi ở Phường 8 và xã Vĩnh Trạch Đông. Gan tuỵ và dạng hạt. Khi tảo lam phát triển với mật độ (10-15 con) được phân tích tại hiện trường cho dày đặc có thể dễ dàng nhận thấy các hạt nhỏ chỉ tiêu tổng số Vibrio sp. và cố định trong cồn nổi trên mặt nước, nước có màu xanh lam và có 90% cho phân tích EHP. Ruột tôm được phết lên mùi hôi. Tảo giáp còn gọi là tảo đỏ hay tảo nâu, lam rồi nhuộm Giemsa để kiểm tra Gregarine. cũng là một loài tảo độc, thường xuất hiện rất Mẫu nước thu 2/3 chai 1 lít cho phân tích tổng nhiều trong ao nuôi tôm. Nếu tôm ăn phải loài số Vibrio và EHP. Đối với mẫu tảo được thu tảo này sẽ khó tiêu, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa 1 lít nước rồi cố định với 10 ml formol. Mẫu và gây bệnh phân bị đứt khúc. Khi tảo giáp phát nước được giữ lạnh trong thùng đá và chuyển triển với mật độ cao trong ao, nước sẽ có màu nâu về phòng thí nghiệm để phân tích. đỏ và xuất hiện nhiều váng nâu đỏ trên mặt nước 2.4. Phương pháp phân tích mẫu (Tổng cục Thủy sản, 2018). Mẫu được gửi phân tích tại Trung tâm Quan Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng quan trắc Môi trường và Bệnh Thủy sản Nam Bộ. Các 58 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II chỉ tiêu phân tích cho từng loại mẫu và phương phương pháp được sử dụng đều được chuẩn hoá pháp phân tích được trình bày trong Bảng 1. Các ở phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO-17025. Bảng 1: Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích mẫu. Loại mẫu Chỉ tiêu phân tích Phương pháp thực hiện Tổng số Vibrio sp. SMEWW-9260H:2017 (ISO-17025) Nước ao PCR phát hiện EHP Tang và cộng sự (2015) (ISO-17025) Tổng số tảo lam và tảo giáp SMEWW 10200F+10900E:2017 Tổng số Vibrio sp. trong gan SMEWW-9260H:2017 (ISO-17025) Tôm Phát hiện Gregarin trong ruột Phết lam soi tươi (nhuộm Giemsa) PCR phát hiện EHP trong gan Tang và cộng sự (2015) (ISO-17025) 2.5. Giải trình tự gen 16S rADN của các Sản phẩm PCR từ cặp mồi này là 1496bp được chủng Vibrio sp. gửi giải trình tự với 4 mồi 13F, 1509R, 633F và Các khuẩn lạc hiện diện trong quá trình phân 833R (Bảng 2) bằng kỹ thuật Sanger tại công tích tổng số được lưu giữ ở -80 oC trong ống ty Apical Scientific Laboratory, Malaysia. Kết giống chứa 20% glycerol được hoạt hoá bằng quả trình tự được xử lý bằng phần mềm ApE cách cấy tăng sinh lên môi trường BHIA (Brain phiên bảng v2.0.45 và sắp xếp giống cột bằng heart Infusion Agar) có bổ sung 0,5% NaCl, ủ ở chương trình Clustal Omega (EMBL-EBI, UK). 35oC trong 18-24 giờ, và thực hiện PCR thu gen Trình tự thu được cuối cùng được BLASTn trên giải trình tự. Để giải trình tự gen 16S rADN, NCBI để định danh vi khuẩn và công bố trên chúng tôi thiết kế cặp mồi 13F và 1509R (Bảng Ngân hàng gen. 2) nằm trong đoạn gen 16S rADN của vi khuẩn. Bảng 2. Các mồi sử dụng để giải trình tự gen 16S rADN. Tên mồi Trình tự mồi 5’-3’ Kích thước giải trình tự 1 chiều 13F ATG GCT CAG ATT GAA CGC TG 1496 Nucleotide 1509R ACC TTG TTA CGA CTT CAC CC 1496 Nucleotide 633F GGT AGA ATT TCA GGT GTA GC 876 Nucleotide 833R CCA AGT AGA CAT CGT TTA CG 820 Nucleotide 2.6. Giải trình tự gen 18S rADN của các 393F và 795R (Bảng 3) bằng kỹ thuật Sanger tại chủng EHP công ty Apical Scientific Laboratory, Malaysia. Các mẫu dương tính EHP được thực hiện Kết quả trình tự được xử lý bằng phần mềm ApE PCR thu gen giải trình tự. Để giải trình tự gen phiên bảng v2.0.45 và sắp xếp giống cột bằng 18S rADN, chúng tôi thiết kế cặp mồi 18F và chương trình Clustal Omega (EMBL-EBI, UK). 1144R (Bảng 3) nằm trong đoạn gen 18S rADN Trình tự thu được cuối cùng được BLASTn trên của EHP. Sản phẩm PCR từ cặp mồi này là 1126 NCBI để xác nhận EHP và công bố trên Ngân bp được gửi giải trình tự với 4 mồi 18F, 1147R, hàng gen. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 59
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 3. Các mồi sử dụng để giải trình tự gen 18S rADN. Tên mồi Trình tự mồi 5’-3’ Kích thước giải trình tự 1 chiều 18F GCA TGT TAT GTG AAC TCA GAC G 1126 Nucleotide 1144R CAA AGA ACA GGG ACA CAT TCA C 1126 Nucleotide 393F AGT GTC TAT GGT GGA TGC TG 751 Nucleotide 795R TAA GCA GCA CAA TCC ACT CC 777 Nucleotide 2.7. Xây dựng cây tiến hoá các tỉnh ĐBSCL đang dần chuyển nuôi tôm sú Tất cả các trình tự ADN cần phân tích được (Penaeus monodon) sang nuôi tôm thẻ (Penaeus tập hợp thành tập tin dữ liệu với định dạng vannamei) theo xu hướng chung cả nước cũng FASTA và được nhập vào phần mềm MEGA11 như trên thế giới. Việc áp dụng hệ thống thâm để xây dựng cây tiến hoá (Stecher & ctv., 2020 canh trong nuôi tôm thẻ chân trắng là một trong và Tamura & ctv., 2021). Lịch sử tiến hóa được những yếu tố thành công đối với năng suất ở suy ra theo phương pháp UPGMA (Sneath & một số nước châu Á (Lukwambe & ctv., 2019). Sokal, 1973). Khoảng cách tiến hóa được tính Tuy nhiên, theo nhận định của các cơ quan chức bằng phương pháp Khả năng kết hợp tối đa - năng về nuôi trồng thủy sản ở địa phương cho Maximum Composite Likelihood (Tamura & rằng tôm thẻ nuôi lớn nhanh, thích hợp nuôi ở ctv., 2004) và được tính bằng đơn vị của số lần mật độ cao và có thể nuôi nhiều vụ trong một thay thế bazơ trên mỗi vị trí. Các vị trí mã hóa năm, nên thu hút người dân. được bao gồm là 1 + 2 + 3 + Không mã. Tất cả các vị trí không rõ ràng được bị xóa cho từng cặp trình tự. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đánh giá tình hình nuôi và bệnh trên tôm trong năm 2021 từ thu thập số liệu thứ cấp 3.1.1. Tình hình nuôi tôm nước lợ quy mô công nghiệp ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Tình hình nuôi tôm công nghiệp ở một số tỉnh ĐBSCL năm 2021 được trình bày trong Hình 1: Tình hình nuôi tôm công nghiệp ở một Hình 1 cho thấy tổng diện tích thả nuôi tôm thẻ số tỉnh ĐBSCL năm 2021. chân trắng theo mô hình công nghiệp cao nhất 3.1.2. Tình hình bệnh phân trắng trên tại tỉnh Cà Mau với 47.595 ha, kế tiếp là tỉnh tôm nuôi Sóc Trăng với diện tích thả nuôi là 39.971 ha, và Tình hình bệnh phân trắng xảy ra trên tôm thấp nhất là tỉnh Kiên Giang là 3.856 ha. Trong thẻ chân trắng nuôi công nghiệp chỉ xảy ra ở 3 khi đó, tổng diện tích thả nuôi tôm sú theo mô tỉnh là Bến Tre, Bạc Liêu và Sóc Trăng. Tỷ lệ hình công nghiệp nhiều nhất tại tỉnh Bạc Liêu (%) bệnh tích luỹ của các tháng được ghi nhận với 16.950 ha, tỉnh Sóc Trăng là 12.292 ha và ở 3 tỉnh này lần lượt là 10,9%, 5,3% và 3,6% thấp nhất là tỉnh Bến Tre 509 ha. Riêng tỉnh (Hình 2). Kết quả trên cho thấy rằng bệnh phân Kiên Giang không nuôi tôm sú theo mô hình trắng trên tôm thẻ chân trắng nuôi công nghiệp công nghiệp. Số liệu trên cho thấy người nuôi ở ở các tỉnh phía Nam sông Hậu như Sóc Trăng, 60 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bạc Liêu và Cà Mau có tỷ lệ xảy ra bệnh thấp Số liệu này phù hợp với nghiên cứu trước đây, hơn so với phía Bắc sông Hậu là Bến Tre. Điều bệnh phân trắng có thể xuất hiện quanh năm tuỳ này có thể thấy rằng điều kiện môi trường thuận thuộc vào mùa vụ nhưng tập trung cao vào các lợi và người nuôi tôm đã tiếp cận và áp dụng tháng 6, 7 và 8 khi thời tiết thay đổi lúc giao các công nghệ cao vào nuôi tôm để giúp phòng mùa (Đặng Thị Hoàng Oanh & ctv., 2008). ngừa và ngăn chặn dịch bệnh trên tôm nuôi. Đối với tôm sú nuôi công nghiệp, bệnh phân trắng chỉ xảy ra ở tỉnh Bạc Liêu với tỷ lệ tích luỹ là 7,6%. Điều này cũng phù hợp với thực tế, ở Bạc Liêu tỷ lệ nuôi tôm sú công nghiệp cao hơn so với các tỉnh khác (Hình 1) và việc áp dụng các công nghệ cao vào nuôi tôm chỉ được triển khai trên tôm thẻ nuôi với mật độ cao. Hình 3: Các tháng xảy ra bệnh phân trắng trên tôm nuôi công nghiệp ở Sóc Trăng và Bạc Liêu. 3.1.4. Các giai đoạn xảy ra bệnh phân trắng trên tôm nuôi Bệnh phân trắng ở tôm thẻ nuôi công nghiệp chỉ xảy ra ở hai giai đoạn tuổi tôm là 30-60 ngày và >60 ngày, với tỷ lệ lần lượt là 94,7 và 5,3% (Bảng 4). Phân tích thống kê χ2 Hình 2: Tình hình bệnh phân trắng trên tôm Chi bình phương - cho thấy tỷ lệ xuất hiện bệnh nuôi công nghiệp ở một số tỉnh ĐBSCL năm phân trắng ở hai giai đoạn tuổi này có sự khác 2021. biệt ý nghĩa thống kê (P60 ngày, và tỷ lệ này không có sự và cuối các vụ nuôi. Cuối mùa khô, nắng nóng khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, ở kéo dài là cho điều kiện môi trường bất lợi (Chi tôm sú tuổi tôm bị bệnh phân trắng kéo dài hơn. Cục Chăn nuôi và Thú Y Bạc Liêu, 10/7/2021, Kết quả này cũng khác với báo cáo trong nước số 146/BC-CCCN&TY). Đối với cuối mùa trước đây. Theo Nguyễn Thị Hà & ctv. (2010), mưa, các yếu tố môi trường biến động mạnh tôm sú bị bệnh phân trắng thường xuất hiện ở nên dễ phát sinh bệnh trên tôm (Chi Cục Thủy giai đoạn 70-100 ngày sau khi thả nuôi. Tuy sản Sóc Trăng, 17/11/2021, số 441/BC-CCTS). nhiên, kết quả nghiên cứu này tương tự với một TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 61
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II số nghiên cứu gần đây báo cáo rằng hội chứng và Kumar & ctv., 2022). Thời gian xuất hiện sợi phân trắng trên tôm thẻ thường xuất hiện sau phân trắng trên mặt nước là từ 10-15 ngày sau 30-40 ngày thả nuôi (Sriurairatana & ctv., 2014 khi xuất hiện bệnh (Kumar & ctv., 2022). Bảng 4. Tỷ lệ xảy ra bệnh phân trắng theo giai đoạn tuổi tôm nuôi công nghiệp tại Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tỳ lệ bệnh phân trắng xảy ra theo giai đoạn Loại tôm Chi bình tuổi tôm nuôi N Giá trị P nuôi phương - χ2 60 ngày Tôm thẻ 0 94,7% 5,3% 19 15,211 0,000 Tôm sú 0 60% 40% 10 0,400 0,527 3.2. Số liệu sơ cấp của các ao bị bệnh (Bảng 5). Như vậy, bệnh phân trắng xảy ra ở phân trắng nhiều ở mô hình tôm nuôi 1 giai đoạn, đây là Bệnh phân trắng được thu mẫu trên tôm thẻ mô hình nuôi truyền thống và ít thay nước trong nuôi công nghiệp ở 3 tỉnh Bến Tre, Bạc Liêu và quá trình nuôi. Tuy nhiên, ở mô hình nuôi nhiều Sóc Trăng trong năm 2021 và 2022. Tuổi tôm giai đoạn cũng cần chú ý đến thời điểm sang ao xuất hiện bệnh từ 39 đến 54 ngày sau khi thả để chuyển giai đoạn. Đây là thời điểm dễ xảy nuôi. Cỡ tôm bị bệnh từ 110 – 270 con/kg. Bệnh ra bệnh, điển hình là ao BL15 bệnh phân trắng xảy ra ở các loại ao nuôi bao gồm ao bạt, ao đất, xảy ra sau 2 ngày chuyển sang giai đoạn hai. và ao lót bạt bờ. Ngoài ra, trong 6 ao xảy ra bệnh Nguyên nhân theo hộ nuôi là do tôm bị sốc do phân trắng có mật độ thả nuôi từ 43 – 217 con/ chuyển từ ao này sang ao khác trong điều kiện m2. Trong đó, mật độ nuôi cao nhất 217 con/ thời tiết bị mưa xảy ra sau khi sang ao. m2 là ở ao lót bạt hoàn toàn và nuôi 3 giai đoạn Bảng 5. Các thông tin cơ bản của các ao bị bệnh phân trắng ở một số tỉnh ĐBSCL. Các ao bị bệnh phân trắng ở một số tỉnh ĐBSCL Các thông tin cơ bản của Bến Tre Bạc Liêu Sóc Trăng các ao nuôi BT05 BT16 BL04 BL15 ST21 ST22 Đối tượng nuôi (tôm) Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thời điểm xảy ra bệnh (tháng/năm) 11/2021 11/2021 1/2022 1/2022 4/2022 4/2022 Tuổi tôm bị bệnh (ngày tuổi) 54 46 49 52 39 52 Tuổi tôm đang nuôi (ngày tuổi) 57 46 50 52 42 56 Cỡ tôm đang nuôi (con/kg) 200 270 150 150 180 110 Mật độ thả nuôi (con/m2) 60 43 75 217 60 60 Loại ao nuôi (ao) Bạt bờ Bạt bờ Bạt Bạt Đất Đất Mô hình nuôi (công nghiệp) 1 giai 1 giai 1 giai 3 giai 1 giai 1 giai đoạn đoạn đoạn đoạn đoạn đoạn 3.3. Mật độ Vibrio sp. ở các ao bị bệnh thấp nhất là ở 2 ao của Sóc Trăng với mật độ 103 phân trắng CFU/g. Mặc dù, tôm ở ao BL15 nhiễm vi khuẩn Trong 6 ao tôm bị bệnh phân trắng có mật với mật độ cao 1,29 x 107 CFU/g nhưng tôm vẫn độ tổng số Vibrio sp. dao động từ 103 đến 107 không bị chết. Ngược lại, tôm ở ao ST21 nhiễm CFU/g gan tụy tôm. Trong đó mật độ cao nhất vi khuẩn với mật độ thấp 5,39 x 103 CFU/g ở 2 ao của Bạc Liêu với mật độ 107 CFU/g và nhưng tôm vẫn bị chết (Bảng 6). Điều này có 62 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thể lý giải rằng tôm bị chết không phụ thuộc parahaemolyticus mang gen độc VpA. vào mật độ nhiễm khuẩn mà là do nhiễm chủng Đối với nước ao nuôi, mật độ nhiễm tổng vi khuẩn có khả năng gây chết cho tôm. Trong số Vibrio sp. dao động ở mức thấp từ 30 đến 104 số 9 chủng Vibrio parahaemolyticus phân lập CFU/ml. Điều này là do khi tôm bị bệnh người được từ 4 ao tôm bị chết, có 7/9 chủng cho kết nuôi đã tiến hành xử lý diệt khuẩn nước ao nuôi quả PCR dương tính với gen độc gây bệnh hoại hoặc thay nước mới đã được xử lý diệt khuẩn. tử gan tuỵ cấp VpA. Nhìn chung, tất cả các ao Như vậy, việc tôm chết không phải do mật độ vi bị chết đều có sự hiện diện của các chủng Vibrio khuẩn nhiễm trong nước ao. Bảng 6. Mật độ vi khuẩn tổng số nhiễm trong các ao bị bệnh phân trắng ở một số tỉnh ĐBSCL. Các ao bị bệnh phân trắng ở một số tỉnh ĐBSCL Mật độ vi khuẩn Bến Tre Bạc Liêu Sóc Trăng BT05 BT16 BL04 BL15* ST21 ST22* Mật độ Vibrio sp. nhiễm 5,39 x 1,41 x 106 5,59 x 106 5,19 x 107 1,29 x 107 1,33 x 103 trong gan tụy (CFU/g) 103 Mật độ Vibrio sp. nhiễm 1,10 x 102 2,10 x 102 3,01 x 104 1,65 x 104 30 8,30 x 103 trong nước ao (CFU/ml) *: Các ao tôm bị bệnh phân trắng nhưng tôm không bị chết 3.4. Mật độ tảo ở các ao bị bệnh phân sp. 33,3%, với mật độ dao động từ 0 – 1.650 trắng tế bào/lít (Bảng 7). Điều này cho thấy có khả Nghiên cứu này cho thấy có 8 loài tảo lam năng tảo cũng là một trong những tác nhân liên được phát hiện trong 6 ao tôm bị bệnh phân quan đến bệnh phân trắng trên tôm nuôi ở một trắng ở ĐBSCL, trong đó các ao ở Bến Tre xuất số tỉnh ĐBSCL. Nghiên cứu trước đây cho rằng hiện 7 loài, gồm Aphanocapsa sp., Limnothrix tôm sú bị bệnh phân trắng là do nhiều nhóm tác sp., Spirulina sp., Geitlerinema sp., Oscillatoria nhân, trong đó có tảo độc (Nguyễn Khắc Lâm, sp., Phormidium sp., và Pseudanabaena sp.. 2004; Nguyễn Khắc Lâm & Đỗ Thị Hòa, 2007). Trong khi đó, các ao ở Bạc Liêu xuất hiện 3 Trong khi, nghiên cứu khác báo cáo không thấy loài, gồm Phormidium sp., Pseudanabaena sp., sự xuất hiện của tảo độc ở các ao tôm sú bị và Lyngbya sp.. Các ao ở Sóc Trăng cũng xuất bệnh phân trắng (Đặng Thị Hoàng Oanh & ctv., hiện 3 loài, gồm Oscillatoria sp., Phormidium 2008). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây cho sp., và Pseudanabaena sp.. Như vậy, có 3 loài rằng sự sinh sôi nhanh chóng của tảo, đặc biệt là tảo đều xuất hiện ở cả 3 tỉnh trên và có tỷ lệ hiện tảo lam hay vi khuẩn lam - cyanobacter, có thể diện cao trong 6 ao tôm bị bệnh phân trắng là gây hại cho hệ thống nuôi trồng thủy sản, việc Oscillatoria sp. 50%, với mật độ dao động 0 – giải phóng các chất chuyển hóa thứ cấp và chất 217.500 tế bào/lít, Pseudanabaena sp. 66,7%, độc (cyanotoxin) hoặc tích lũy sinh khối làm với mật độ dao động 0 – 21.000 tế bào/lít và ảnh hưởng đến các sinh vật khác và làm thay Phormidium sp. 83,3%, với mật độ dao động 0 đổi cân bằng vi sinh trong ao nuôi (Lemonnier – 708.000 tế bào/lít. Đối với tảo giáp, chỉ phát & ctv., 2016; Sun & ctv., 2018). Ngoài ra, sự nở hiện 2 loài là Diplosalis sp. và Protoperidinium hoa của tảo lam có ảnh hưởng đến sự phát triển sp. ở 2 tỉnh Bến Tre và Bạc Liêu. Trong đó, tảo của tôm thẻ chân trắng trong ao nuôi thâm canh Diplosalis sp. 50%, với mật độ rất thấp dao (Jiao & ctv., 2020). động từ 0 - 3.050 tế bào/lít và Protoperidinium TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 63
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 7. Các loài tảo ở các ao bị bệnh phân trắng ở 3 tỉnh Bến Tre, Bạc Liêu và Sóc Trăng. Các ao bị bệnh phân trắng ở một số tỉnh ĐBSCL Tỷ lệ TT Các loài tảo Bến Tre Bạc Liêu Sóc Trăng (%)* BT05 BT16 BL04 BL15 ST21 ST22 I. Tác nhân tảo lam nhiễm trong nước ao (mật độ tảo: tế bào/lít) 1 Aphanocapsa sp. (hạt) 4.500 480.800 0 0 0 0 33,3 2 Limnothrix sp. (chuổi hạt) 1.800 81.000 0 0 0 0 33,3 3 Spirulina sp. (sợi xoắn) 0 30.000 0 0 0 0 16,7 4 Geitlerinema sp. (sợi trụ) 0 21.000 0 0 0 0 16,7 5 Oscillatoria sp. (sợi) 5.800 217.500 0 0 1.740 0 50 6 Phormidium sp. (sợi) 8.400 708.000 230.400 0 720 577.800 83,3 7 Pseudanabaena sp. (sợi) 0 21.000 10.500 7.200 0 8.100 66,7 8 Lyngbya sp. (sợi tóc) 0 0 0 8.750 0 0 16,7 II. Tác nhân tảo giáp nhiễm trong nước ao (mật độ tảo: tế bào/lít) 1 Diplosalis sp. (2 roi) 3.050 1.000 0 450 0 0 50 2 Protoperidinium sp. (2 roi) 1.650 0 0 200 0 0 33,3 * Tỷ lệ phần trăm số ao có sự hiện diện của tảo 3.5. Xác định các tác nhân vi sinh gây với các loại tác nhân từ bên ngoài bao gồm bệnh tiềm năng các mầm bệnh, các chất gây ô nhiễm nước và Từ 6 ao tôm bị bệnh phân trắng, các các chất có tính độc. Đặng Thị Hoàng Oanh & mẫu tôm và nước ao được thu nhận và phân ctv. (2006) khi sưu tập và phân lập vi khuẩn tích xác định các mầm bệnh tiềm năng gồm từ mẫu thủy sản nuôi ở Đồng bằng sông Cửu ký sinh trùng (Gregarine và EHP), vi khuẩn Long cũng sử dụng mẫu gan tuỵ tôm để phân (nhóm Vibrio). Kết quả cho thấy ký sinh trùng lập các loài vi khuẩn Vibrio sp. Trong nghiên Gregarine nhiễm 33,3%, EHP nhiễm 66,7%, cứu này chúng tôi cũng sử dụng gan tuỵ làm mô Vibrio parahaemolyticus nhiễm 66,7%, Vibrio đích để phân lập vi khuẩn. Kết quả cho thấy chỉ alginolyticus nhiễm 50%, Vibrio owensii nhiễm phát hiện 12 chủng Vibrio nhiễm trên mẫu tôm 16,7% và Vibrio mediteranei nhiễm 16,7% của 6 ao bị bệnh phân trắng. Trong đó 5 chủng (Bảng 8). Như vậy, có 3 tác nhân chiếm tỷ lệ Vibrio parahaemolyticus (chiếm tỷ lệ 41,7%), 5 từ 50% trở lên có thể được xem là tác nhân gây chủng Vibrio alginolyticus (chiếm tỷ lệ 41,7%), bệnh tiềm năng là Vibrio alginolyticus, Vibrio 1 chủng Vibrio owensii (chiếm tỷ lệ 8,3%), 1 parahaemolyticus và EHP. Kết quả này cũng chủng Vibrio mediteranei (chiếm tỷ lệ 8,3%). phù hợp với các báo cáo trước đây. Theo Supono Quang & ctv. (2020) cho rằng nhóm Vibrio là & ctv. (2019) cho rằng Vibrio sp. là nguyên tác nhân chính gây ra WFD và gây chết cho tôm nhân gây ra WFD. Một số loài Vibrio sp. hiện he Penaeid, dựa theo quá trình phát sinh bệnh diện ở tôm bị WFD với mật độ cao gồm Vibrio và sự đồng nhiễm của Vibrio sinaloensis và parahaemolyticus, Vibrio alginolyticus…, trong Vibrio parahaemolyticus có liên quan chặt chẽ máu và ruột của tôm WFD cao gấp hai lần so đến sự bùng phát của WFD. Trong khi, Caro & với tôm khỏe mạnh (Somboon & ctv., 2012). ctv. (2021) cho rằng EHP được xem như là một Theo Bautista & ctv. (1994) và Wu & ctv. mầm bệnh đường ruột chính của tôm Penaeid. (2008) báo cáo rằng cơ quan gan tuỵ rất nhạy Kết quả nghiên cứu mới nhất của Kumar & ctv. 64 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II (2022) đã cảm nhiễm thành công trong việc kết Nghiên cứu này cũng phát hiện rằng cả 2 ao hợp EHP với Vibrio parahaemolyticus gây ra tôm BL15 và ST22 được ghi nhận không bị chết hiện tượng phân trắng trên tôm trong điều kiện do bệnh phân trắng, đều không phát hiện nhiễm in vitro. Vibrio parahaemolyticus cả trong gan tôm và Đối với các mẫu nước ao, các tác nhân nước ao nuôi. Điều này có thể là lý do tôm ở gây bệnh cũng được xác định gồm nhiễm EHP 2 ao này không bị chết (Bảng 8). Trong khi, cả 16,7%, Vibrio parahaemolyticus 50%, Vibrio 4 ao BT05, BT16, BL04 và ST21 đều nhiễm alginolyticus 66,7%, Vibrio owensii 16,7%, Vibrio parahaemolyticus, là loại vi khuẩn có Vibrio mediteranei 16,7%, Vibrio cholerae khả năng gây chết tôm và gây hoại tử gan tuỵ 16,7% và Vibrio natriegens 16,7% (Bảng 8). cấp (Tran & ctv., 2013). Bảng 8. Các tác nhân gây bệnh tiềm năng ở các ao bị bệnh phân trắng ở một số tỉnh ĐBSCL. Các ao bị bệnh phân trắng Tỷ lệ Các tác nhân gây bệnh ở một số tỉnh ĐBSCL STT (%)** tiềm năng Bến Tre Bạc Liêu Sóc Trăng BT05 BT16 BL04 BL15* ST21 ST22* I. Tác nhân ký sinh trùng nhiễm trong ruột và gan tôm 1 Gregarine + - + - - - 33,3 2 EHP + + + + - - 66,7 II. Tác nhân ký sinh trùng nhiễm trong nước ao nuôi 1 EHP - - + - - - 16,7 III. Tác nhân vi khuẩn nhiễm trong gan tôm 1 Vibrio parahaemolyticus + + + - + - 66,7 2 Vibrio alginolyticus - - - + + + 50 3 Vibrio owensii - - - + - - 16,7 4 Vibrio mediterranei - - - - + - 16,7 IV. Tác nhân vi khuẩn nhiễm trong nước ao 1 Vibrio parahaemolyticus + + + - + - 66,7 2 Vibrio alginolyticus - - + + + + 66,7 3 Vibrio owensii - - - + - - 16,7 4 Vibrio mediterranei - - - + - - 16,7 5 Vibrio cholerae - + - - - - 16,7 6 Vibrio natriegens - - + - - + 33,3 *: Các ao tôm bị bệnh phân trắng nhưng tôm không bị chết; ** Tỷ lệ phần trăm số ao nhiễm tác nhân gây bệnh Từ các mẫu thu của 6 ao tôm bị bệnh phân trắng có dấu hiệu lâm sàng ruột có màu trắng, trắng ở 3 tỉnh ĐBSCL cho thấy có 2 trường không có thức ăn và kèm theo hiện tượng tôm hợp tôm bị bệnh phân trắng được ghi nhận có bị chết, kết quả phân lập tổng số Vibrio chỉ xuất dấu hiệu lâm sàng và kết quả phân lập vi khuẩn hiện toàn khuẩn lạc màu xanh trên môi trường khác nhau. Trường hợp 1, tôm bị bệnh phân TCBS (Hình 4a1, 4a2 và 4a3). Trường hợp 2, TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 65
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II tôm 4bị bệnh phân trắng có dấu hiệu lâm sàng - ra màu sáng trên môi trường TCBS và có thể Vibrio mediterranei - - - + - 16,7 trắng hoặc vàng nhiễm dính đuôi và chuyển đổi giữa màu vàng và xanh (Salomon & ruột màu Tác nhân vi khuẩnnâu, bịtrong nước ao IV. tôm không bị chết, kết quả phân lập tổng số ctv., 2015). Vibrio parahemolyticus tạo ra khuẩn 1 Vibrio parahaemolyticus + + + - + - 66,7 Vibrio chỉ xuất hiện toàn khuẩn lạc màu vàng lạc màu xanh trên môi trường thạch TCBS, 2 Vibrio alginolyticus - - + + + + 66,7 trên môi trường TCBS (Hình 4b1, 4b2 và 4b3). trong khi Vibrio alginolyticus tạo ra các khuẩn 3 Vibrio owensii - - - + - - 16,7 Điều này có thể là lý do tôm ở các ao bệnh phân lạc màu vàng (Elle & ctv., 2017). Theo Cadiz trắng không gâymediterranei không nhiễm Vibrio - & ctv. -(2016), các loài Vibrio sp. gây bệnh cho 4 Vibrio chết là do - + - - 16,7 parahaemolyticus, là vi khuẩn có màu xanh + tôm sẽ hình thành khuẩn lạc xanh trên TCBS, 5 Vibrio cholerae - - - - - 16,7 trên6môi trường TCBS. Các nghiên cứu trước - trong + khuẩn lạc vàng trên TCBS được báo Vibrio natriegens - khi - - + 33,3 đây cho thấybịrằng các loài Vibrio tôm không bị chết; **là có lợi. trăm số ao nhiễm tác nhân gây bệnh *: Các ao tôm bệnh phân trắng nhưng có thể tạo cáo Tỷ lệ phần (a1) (a2) (b1) (b2) (a3) (b3) Hình 4. Tôm bị bệnh phân trắng và khuẩn lạc vi vi khuẩn được phân lập trên môi trường TCBS. Hình 4. Tôm bị bệnh phân trắng và khuẩn lạc khuẩn được phân lập trên môi trường TCBS. (a1 & a2) Tôm bị bệnh phânphân trắng, có màu trắngtrắng và không cóăn, (a3) Khuẩn lạc xanh được (a1 & a2) Tôm bị bệnh trắng, ruột ruột có màu và không có thức thức ăn, (a3) Khuẩn lạc xanh được phân lập từtôm của ao bị ao bị trắng trắng cótượng tượng tôm(b1 & b2 ) & b2 bịTôm bị bệnh phân lập từ gan gan tôm của phân phân có hiện hiện tôm chết, chết, (b1 Tôm ) bệnh phân trắng, ruột có màu vàng và sợi phân bị dính đuôi, (b3) Khuẩn lạc vàng được phân lập từ gan tôm phân trắng, ruột có màu vàng và sợi phân bị dính đuôi, (b3) Khuẩn lạc vàng được phân lập từ của ao bị phân trắng nhưng tôm không bị chết. gan tôm của ao bị phân trắng nhưng tôm không bị chết. 3.6. Kết quả giải trình tự gen 16S rADN Vibrio parahaemolyticus (chiếm tỷ lệ 34,6%). của Vibrio sp. mẫu thu của 6 ao tôm bị bệnh phân trắngcác3chủngĐBSCL cho thấy có 2 trường Từ các Tất cả ở tỉnh này đều được giải trình tự và hợpTrongbị bệnh phân trắng Vibrio ghi nhận có dấu hiệu lâm sàng và hàng gen. Kết quả Blastn tôm tổng số 26 chủng được được phân đăng ký trên ngân kết quả phân lập vi khuẩn lập trong mẫu tôm vàhợp 1,nước củabệnh ao bị trắng có dấu hiệu lâm sàng ruột có màu chủng khác nhau. Trường mẫu tôm bị các phân trình tự trên NCBI cho thấy hầu hết các trắng, bệnh phân trắng ở 3 tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng và đều có tỷ lệ tương đồng >99% với các chủng không có thức ăn và kèm theo hiện tượng tôm bị chết, kết quả phân lập tổng số Vibrio chỉ xuất Bạc Liêu, có sự hiện diện của 9 chủng Vibrio tương ứng (Bảng 9). alginolyticus (chiếm tỷ lệ xanh trên môichủng TCBS (Hình 4a1, 4a2 và 4a3). Trường hợp 2, hiện toàn khuẩn lạc màu 34,6%) và 9 trường tôm bị bệnh phân trắng có dấu hiệu lâm sàng ruột màu trắng hoặc vàng nâu, bị dính đuôi và tôm không bị chết, kết quả phân lập tổng số Vibrio chỉ xuất hiện toàn khuẩn lạc màu vàng trên 66 trường TCBS (Hình 4b1, 4b2 và 4b3). CÁ SÔNG CỬU là lý do-tôm 22các ao bệnh phân môi TẠP CHÍ NGHỀ Điều này có thể LONG SỐ ở - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 9. Thông tin các chủng Vibrio sp. được phân lập từ tôm và nước của các ao bị bệnh phân trắng của 3 tỉnh Bến Tre (BT), Sóc Trăng (ST) và Bạc Liêu (BL). STT Tên chủng Kích thước Tỷ lệ Mã số đăng ký đoạn gen 16S đồng dạng trên ngân hàng gen rADN (bp) (%) (GeneBank) I Các chủng nhiễm trên tôm (S) 1 Vibrio alginolyticus ST10S 1298 100 OP198453 2 Vibrio alginolyticus ST9S 1416 100 Đang đăng ký 3 Vibrio alginolyticus ST8S 1298 100 Đang đăng ký 4 Vibrio alginolyticus ST4S 1418 100 Đang đăng ký 5 Vibrio alginolyticus BL5S 1424 100 Đang đăng ký 6 Vibrio parahaemolyticus ST7S 1404 >99 Đang đăng ký 7 Vibrio parahaemolyticus BT6S 1409 >99 Đang đăng ký 8 Vibrio parahaemolyticus BT7S 1398 >99 Đang đăng ký 9 Vibrio parahaemolyticus BT17S 1404 100 Đang đăng ký 10 Vibrio parahaemolyticus BL1S 1398 100 Đang đăng ký 11 Vibrio owensii BL3S 1415 100 Đang đăng ký 12 Vibrio mediterranei ST6S 1415 99 Đang đăng ký II Các chủng nhiễm trong nước (W) 1 Vibrio alginolyticus ST5W 1414 >99 Đang đăng ký 2 Vibrio alginolyticus ST12W 1408 >99 Đang đăng ký 3 Vibrio alginolyticus BL8W 1394 >99 Đang đăng ký 4 Vibrio alginolyticus BL13W 1413 100 Đang đăng ký 5 Vibrio parahaemolyticus ST7W 1401 >99 Đang đăng ký 6 Vibrio parahaemolyticus BL10W 1413 >99 Đang đăng ký 7 Vibrio parahaemolyticus BT2W 1401 100 Đang đăng ký 8 Vibrio parahaemolyticus BT3W 1398 >99 Đang đăng ký 9 Vibrio natriegens BL7W 1409 100 Đang đăng ký 10 Vibrio natriegens ST13W 1398 100 Đang đăng ký 11 Vibrio owensii BL14W 1188 100 Đang đăng ký 12 Vibrio mediterranei BL16W 1422 >99 Đang đăng ký 13 Vibrio cholerae BT15W 1409 100 Đang đăng ký 14 Vibrio cholerae BT16W 1417 100 Đang đăng ký 3.7. Kết quả giải trình tự gen 18S rADN gen. Kết quả Blastn trên NCBI cho thấy >99% của EHP tương đồng với chủng EHP trên ngân hàng gen. Trong tổng số 4/6 mẫu tôm của 6 ao bị Trong đó, ở mỗi tỉnh đều có 1 chủng EHP bị đột bệnh phân trắng ở Bến Tre và Bạc Liêu dương biến thay thế 1 nucleotide loại G thành loại A ở tính với EHP được làm PCR để thu nhận gen vị trí 516 trong đoạn gen 18S rADN của EHP gửi đi giải tình tự và đăng ký trên ngân hàng (Bảng 10). TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 67
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 10. Thông tin các chủng EHP được phân lập từ tôm của các ao bị bệnh phân trắng của 2 tỉnh Bến Tre (BT) và Bạc Liêu (BL). Kích thước Tỷ lệ Mã số đăng ký STT Các chủng EHP nhiễm trên tôm (S) đoạn gen 16S đồng dạng trên ngân hàng gen rADN (bp) (%) (GeneBank) 1 Enterocytozoon hepatopenaei BT5S 1079 >99* Đang đăng ký 2 Enterocytozoon hepatopenaei BT16S 1079 100 Đang đăng ký 3 Enterocytozoon hepatopenaei BL4S 1072 >99* Đang đăng ký 4 Enterocytozoon hepatopenaei BL15S 1027 100 Đang đăng ký *: Đột biến 1 Nuclotide thay đổi G thành A ở vị trí 516 trong đoạn gen 18S rADN 3.8. Xây dựng cây tiến hoá cho các chủng chủng Vibrio alginolyticus được phân thành 2 cùng loài nhánh. Nhánh 1 gồm 4 chủng nhiễm trong mẫu 3.8.1. Xây dựng cây tiến hoá cho các tôm và nước ao được thu ở 2 tỉnh Sóc Trăng chủng Vibrio parahaemolyticus và Bạc Liêu, bao gồm ST12W, BL8W, ST8S Kết quả xây dựng cây tiến hoá cho thấy và ST10S. Nhánh 2 gồm 5 chủng cũng nhiễm 9 chủng Vibrio parahaemolyticus được phân trong mẫu tôm và nước ao được thu ở 2 tỉnh thành 2 nhánh chính. Nhánh 1 gồm 2 chủng Sóc Trăng và Bạc Liêu, bao gồm ST9S, ST4S, nhiễm trong mẫu tôm chỉ được thu ở tỉnh Bến BL5S, BL13W và ST5W (Hình 6). Tre là BT6S và BT7S. Nhánh 2 gồm 7 chủng nhiễm trong mẫu tôm và mẫu nước ao được thu ở cả 3 tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu, bao gồm ST7W, BL10W, BT17S, ST7S, BL1S, BT2W và BT3W (Hình 5). Hình 6. Cây tiến hoá cho các chủng Vibrio alginolyticus được phân lập ở các ao tôm bị bệnh phân trắng. Phân tích này liên quan đến 9 trình tự nucleotide. Có tổng cộng 1428 vị trí trong tập dữ liệu cuối cùng. Hình 5. Cây tiến hoá cho các chủng Vibrio 3.8.3. Xây dựng cây tiến hoá cho các parahaemolyticus được phân lập ở các ao tôm chủng Enterocytozoon hepatopenaei bị bệnh phân trắng. Phân tích này liên quan Kết quả xây dựng cây tiến hoá cho thấy 4 đến 9 trình tự nucleotide. Có tổng cộng 1413 chủng Enterocytozoon hepatopenaei được phân vị trí trong tập dữ liệu cuối cùng. thành 2 nhánh. Nhánh 1 gồm 2 chủng nhiễm 3.8.2. Xây dựng cây tiến hoá cho các trong mẫu tôm được thu ở 2 tỉnh Bến Tre và Bạc chủng Vibrio alginolyticus Liêu là BT5S và BL4S. Nhánh 2 gồm 2 chủng Kết quả xây dựng cây tiến hoá cho thấy 9 cũng nhiễm trong mẫu tôm được thu ở 2 tỉnh 68 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bến Tre và Bạc Liêu là BT16S và BL15S (Hình TÀI LIỆU THAM KHẢO 7). Như vậy, EHP các chủng EHP nhiễm trên Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Khắc Lâm, 2004. Kết quả nghiên cứu bước tôm bị bệnh phân trắng giống nhau ở 2 tỉnh Bến đầu về bệnh” phân trắng teo gan” trên tôm sú Tre và Bạc Liêu. nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học-Kỹ Thuật-Kinh tế thủy sản số 11/2004, tr 27-30. Nguyễn Khắc Lâm và Đỗ Thị Hòa, 2007. Ảnh hưởng của tảo độc trong ao nuôi và hàm lượng aflatoxin (B1) trong thức ăn tới hội chứng teo gan ở tôm Hình 7. Cây tiến hoá cho các chủng sú nuôi tại Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học công Enterocytozoon hepatopenaei được xác định nghệ thủy sản số 2/2007, tr. 25-29. từ các mẫu tôm của các ao bị bệnh phân Đặng Thị Hoàng Oanh, 2010. Nghiên cứu dịch tễ học và xác định tác nhân gây bệnh phân trắng ở trắng. Phân tích này liên quan đến 4 trình tự tôm sú (Penaeus monodon) nuôi ở Đồng bằng nucleotide. Có tổng cộng 1060 vị trí trong tập sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp dữ liệu cuối cùng. Bộ. Mã số đề tài: B2006-16-36. Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Thu Hằng và IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nguyễn Thanh Phương, 2006. Sưu tập và phân Bệnh phân trắng tập trung nhiều nhất vào lập vi khuẩn từ mẫu thủy sản nuôi ở Đồng bằng thời điểm giao mùa của tháng 6 và tháng 11. sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu khoa học Tuổi tôm thường xảy ra bệnh là trong khoảng 2006, tr. 53 - 56. Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo 30-60 ngày sau khi thả nuôi đối với tôm thẻ. và Nguyễn Thanh Phương, 2008. Đặc điểm mô Trong khi ở tôm sú tuổi bệnh kéo dài hơn. Bệnh bệnh học tôm sú (Penaeus monodon) có dấu hiệu thường xảy ra ở mô hình nuôi truyền thống (mô bệnh phân trắng nuôi ở một số tỉnh Đồng bằng hình nuôi 1 giai đoạn). sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2008 (1): 181-186. Trong nước nuôi các ao bị bệnh có 3 loài tảo Tổng cục Thủy sản, 2018. Tongcucthuysan.gov.vn/ lam xuất hiện với tuần suất cao là Oscillatoria vi-vn/Nuôi-trồng-thủy-sản/Quản-lý-môi-trường/ sp., Pseudanabaena sp. và Phormidium sp., và doc-tin/011964/2018-12-21/tao-trong-ao-nuoi- 1 loài tảo giáp Diplosalis sp. tom-va-giai-phap-khac-phuc. Nghiên cứu này cũng đã phát hiện có 2 Tài liệu tiếng Anh Andree, K. B., Carrasco, N., Carella, F., Furones, chủng EHP khác nhau trong các ao bị bệnh D., & Prado, P., 2021. Vibrio mediterranei, a phân trắng ở 2 tỉnh Bến Tre và Bạc Liêu, và potential emerging pathogen of marine fauna: chúng hoàn toàn giống nhau ở 2 tỉnh này. investigation of pathogenicity using a bacterial Ngoài ra, chúng tôi cũng đã phân lập được 9 challenge in Pinna nobilis and development of a species-specific PCR. Journal of applied chủng Vibrio alginolyticus và 9 chủng Vibrio microbiology, 130 (2), 617–631. https://doi. parahaemolyticus trong số 26 chủng Vibrio org/10.1111/jam.14756. phân lập được trong mẫu tôm và nước ao nuôi. Aranguren Caro, L.F., Mai, H.N., Cruz-Florez, R., Chọn lọc từ các chủng này và tiến hành gây Marcos, F.L.A., Alenton, R.R.R., Dhar, A.K., 2021. Experimental reproduction of White nhiễm thực nghiệm trong phòng thí nghiệm để Feces Syndrome in whiteleg shrimp, Penaeus khẳng định lại tác nhân cụ thể nhất. vannamei. PLoS ONE 16 (12): e0261289. https:// LỜI CẢM ƠN doi.org/ 10.1371/journal.pone.0261289. Xin chân thành cảm ơn Bộ Nông nghiệp và Bautista, M.N., Lavilla-Pitogo, C., Subosa, P.F., Phát triển Nông thôn đã cấp kinh phí cho nghiên Begino, E.T., 1994. Aflatoxin B1 contamination of shrimp feeds and its effect on growth and cứu này. hepatopancreas of preadult Penaeus monodon. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 69
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II J. Sci. Food Agricult, 65, 5–11. Journal of Invertebrate Pathology. https://doi. Cadiz, R. E., Traifalgar, R. F. M., Sanares, R. C., org/10.1016/j.jip.2018.02.005. Andrino- Felarca, K. G. S., Corre, Jr. V. L., 2016. Lukwambe, Betina, Nicholaus, Regan, Yang, Comparative efficacies of tilapia green water Wen and Zheng, Zhongming, 2019. Blood and biofloc technology (BFT) in suppressing clams (Tegillarca granosa) bioturbation alter population growth of green Vibrios and Vibrio succession of bacterioplankton community and parahaemolyticus in the intensive tank culture of nutrient removal performance in an aquaculture Penaeus vannamei. AACL Bioflux. 9(2) : 195- wastewater bioremediation system. Aquaculture. 203. 516. 734520. 10.1016/j.aquaculture. Elle Bessie Joy, Valeriano Corre J.r., Karen Grace 2019.734520. Felarca, Fiona Pedroso, 2017. Potential of Qang, H., Wan, X., Xie, G., Xuan Dong, Wang, X., Gracilariopsis bailiniae and Oreochromis Huang, J., 2020. Insights into the histopathology mossambicus in improving water quality in and microbiome of Pacific white shrimp, Penaeus intensive Litopenaeus vannamei tank culture. vannamei, suffering from white feces syndrome. AACL Bioflux. 10 (5). Aquaculture 527 - 735447. Flegel, T.W., 2014. White feces syndrome of Salomon, D., Klimko, J.A., Trudgian, D.C., Kinch, shrimp arises from transformation, sloughing L.N., Grishin, N.V., Mirzaei, H. and Orth, and aggregation of hepatopancreatic microvilli K., 2015. Type VI secretion system toxins into vermiform bodies superficially resembling horizontally shared between marine bacteria. Gregarines. PLoS One 9, e99170. PLoS Pathog 11: e1005128. Jiao Le Fei, Tian Meng Dai, Sun Qian Zhong, Min Sneath, P.H.A., and Sokal, R.R., 1973. Numerical Jin, Peng Sun and Qi Cun Zhou, 2020. Vibrio Taxonomy. Freeman, San Francisco. parahaemolyticus infection impaired intestinal Somboon, M., Purivirojkul, W., Limsuwan, C., barrier function and nutrient absorption in Chuchird, N., 2012. Effect of Vibrio spp. in white Litopenaeus vannamei. Fish and Shellfish feces infected shrimp in Chantaburi, Thailand. Immunology. 99 : 184–189. Kasetsart Uni. Fish. Res. 36, 7–15. Ha, N.T.H., Ha, D.T., Thuy, N.T., Lien, V.T.K., Sriurairatana, S., Boonyawiwat, V., Gangnonngiw, 2010. Enterocytozoon hepatopenaei parasitizing W., Laosutthipong, C., Hiranchan, J., Flegel, on tiger shrimp (Penaeus monodon) infected T.W., 2014. White feces syndrome of shrimp by whitefeces culture in Vietnam, has been arises from transformation, sloughing and detected (In Vietnamese with English abstract). aggregation of hepatopancreatic microvilli into Agriculture and rural development: science and vermiform bodies superficially resembling technology. 12, 45-50. Gregarines. PLoS One. https://doi.org/10. 1371/ Hou, D., Huang, Z., Zeng, S., Liu, J., Wei, D., Deng, journal.pone.0099170 PMID: 24911022 X., Weng, S., Yan, Q., He, J., 2018. Intestinal Stecher, G., Tamura, K., and Kumar, S., 2020. bacterial signatures of white feces syndrome in Molecular Evolutionary Genetics Analysis shrimp. Appl. Microbiol. Biotechnol. 102, 3701– (MEGA) for macOS. Molecular Biology and 3709. Evolution 37:1237-1239. Lemonnier, H., Lantoine, F., Courties, C., Guillebault, Sun, R., Sun, P., Zhang, J., Esquivel-Elizondo, D., Nézan, E., Chomérat, N., Escoubeyrou, K., S., and Wu, Y., 2018. Microorganisms-based Galinié, C., Blockmans, B. and Laugier, T., methods for harmful algal blooms control: a 2016. Dynamics of phytoplankton communities review. Bioresour. Technol. 248 : 12–20 Pt B. in eutrophying tropical shrimp ponds affected by Supono, Wardiyanto, Harpeni, E., Khotimah, A.H., vibriosis. Mar. Pollut. Bull. 110 (1) : 449–445. Ningtyas, A., 2019. Identification of Vibrio sp. Limsuwan, C., 2012. White feces disease in as cause of white feces diseases in white shrimp Thailand. Boletines nicovita magazine, April- Penaeus vannamei and handling with herbal June, 318 2-4. ingredients in East Lampung Regency, Indonesia. Liu, L., Xiao, J., Zhang M., Zhu W., Xia, X., Dai X., AACL Bioflux 12, 417–425. Xia, X., Pan, Y., Yan, S., Wang, Y., 2018. A Vibrio Tang, K., Pantoja, C.R., Redman, R.M., Han, J.E., owensii strain as the causative agent of AHPND Tran, L.H., Lightner, D.V., 2015. Development in cultured shrimp, Litopenaeus vannamei. of in situ hybridization and PCR assays for 70 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II the detection of Enterocytozoon hepatopenaei Analysis Version 11. Molecular Biology and (EHP), a microsporidian parasite infecting Evolution. https://doi.org/10.1093/ penaeid shrimp. J Invertebr Pathol. 130, 37–41. Thitamadee, S., Prachumwat, A., Srisala, J., Tang, K., Han, J., Aranguren, L., White-Noble, B., Sritunyalucksana, K., Flegel T.W., and Schmidt, M., Piamsomboon, P., Risdiana, E., Itsathitphaisarn, O., 2016. Review of current Hanggono, B., 2016. Dense populations of the disease threats for cultivated penaeid shrimp in microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei Asia. Aquaculture 452:69–87. (EHP) in feces of Penaeus vannamei exhibiting Tran, L., Nunan, L., Redman, R.M., Mohney, L.L., white feces syndrome and pathways of their Pantoja, C.R., Fitzsimmons, K., Lightner, D.V., transmission to healthy shrimp. J. Invertebr. 2013. Determination of the infectious nature Pathol. 140, 1–7. of the agent of acute hepatopancreatic necrosis Tangprasittipap, A., Srisala, J., Chouwdee, S., syndrome affecting Penaeid shrimp. Dis. Aquat. Somboon, M., Chuchird, N., Limsuwan, C., Org. 105, 45- 55. Srisuvan, T., Flegel, T.W., Sritunyalucksana, Kumar, T.S., Makesh, M., Alavandi, S.V., and K., 2013. The microsporidian Enterocytozoon Vijayan, K.K., 2022. Clinical manifestations of hepatopenaei is not the cause of white feces White feces syndrome (WFS), and its association syndrome in white leg shrimp Penaeus with Enterocytozoon hepatopenaei in Penaeus (Litopenaeus) vannamei. BMC Vet. Res. 9, 139. vannamei grow-out farms: A pathobiological https://doi.org/ 10.1186/1746-6148-9-139. investigation. Aquaculture, volume 547, 737463, Tamura, K., Nei, M., and Kumar, S., 2004. Prospects ISSN 0044-8486, https://doi.org/10.1016/j. for inferring very large phylogenies by using the aquaculture. 2021.737463. neighbor-joining method. Proceedings of the Wu, J.P., Chen, H.H., and Huang, D.J., 2008. National Academy of Sciences (USA) 101:11030- Histopathological and biochemical evidence of 11035. hepatopancreatic toxicity caused by cadmium Tamura, K., Stecher, G., and Kumar, S., 2021. and zinc in the white shrimp, Litopenaeus MEGA 11: Molecular Evolutionary Genetics vannamei. Chemosphere, 73. 1019–1026. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 71
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II CURRENT STATUS OF WHITE FECES DISEASE AND POTENTIAL CAUSATIVE AGENTS IN SHRIMP CULTURED IN MEKONG DELTA Truong Hong Viet1*, Do Thi Cam Hong1, Nguyen Thi Thai Tuat2, Ngo Phuoc Hieu3, Phan Thi Hong Nhi3, Dang Ngoc Minh Thu3, Thai Thi Dan4, Nguyen Van Toan5, Tran Thi Huong Lien6, Le Tran Huu Loc7, Nguyen Thi Ngoc Tinh1, and Le Hong Phuoc1 ABSTRACT White feces disease (WFD) has been reported in the farms of black tiger shrimp (Penaeus monodon) and white shrimp (Penaeus vannamei) in Asia and has caused serious damage to the shrimp farming industry. Diseased shrimp show signs of slow growth and high feed conversion ratio but with no typical clinical signs. Since 2006 WFD has been observed in the Mekong Delta but no epidemic has been reported except for the irregular occurrences in shrimp ponds with high density and cultured by traditional methods. In order to understand the current status of WFD, we collected secondary data from local sub-department of livestock production and veterinary, and primary data from shrimp farming households. Shrimp and pond water samples were also collected whenever WFD infection was reported. The results showed that the highest incidence of WFD was in June and November. The affected age of shrimp was in the range of 30-60 days after stocking for white shrimp but much longer in black tiger shrimp. WFD usually occurs in the traditional shrimp farming model (one-stage farming model). In six Penaeus vannamei shrimp ponds infected with WFD, some potential pathogens were infecting hepatopancreas with high frequency including Enterocytozoon hepatopenaei (66.7%), Vibrio parahaemolyticus (66.7%) and Vibrio alginolyticus (50%). For pond water samples, potential pathogens present with high frequency included Vibrio parahaemolyticus (66.7%), Vibrio alginolyticus (66.7%), blue-green algae Oscillatoria sp. (50%) with a density ranging from 0 to 217,500 cells/liter, blue-green algae Pseudanabaena sp. (66.7%) with density ranging from 0 to 21,000 cells/liter, blue-green algae Phormidium sp. (83.3%) with density ranging from 0 to 708,000 cells/liter and brown algae Diplosalis sp. (50%) with a density ranging from 0 - 3,050 cells/liter. This study also found two different strains of Enterocytozoon hepatopenaei in WFD ponds in two provinces of Ben Tre and Bac Lieu. In addition, we also isolated 9 strains of Vibrio alginolyticus and Vibrio parahaemolyticus out of 26 strains of Vibrio isolated in shrimp and water samples. These strains will be selected for in vitro infection experiments to confirm the most specific agent.. Keywords: White feces disease, Enterocytozoon hepatopenaei, Penaeus vannamei, Vibrio alginolyticus and Vibrio parahaemolyticus. Người phản biện: TS. Võ Văn Tuấn Người phản biện: TS. Ngô Huỳnh Phương Thảo Ngày nhận bài: 05/3/2022 Ngày nhận bài: 05/3/2022 Ngày thông qua phản biện: 26/3/2022 Ngày thông qua phản biện: 25/3/2022 Ngày duyệt đăng: 30/3/2022 Ngày duyệt đăng: 30/3/2022 1 Research Institute for Aquaculture No.II 2 Graduate student, University of Agriculture and Forestry, Ho Chi Minh City 3 Student, University of Science, Ho Chi Minh City 4 Soc Trang Sub-Department of Livestock production and Veterinary, Soc Trang 5 Bac Lieu Sub-Department of Livestock production and Veterinary, Bac Lieu 6 Ben Tre Sub-Department of Livestock production and Veterinary, Ben Tre 7 Grobest shrimp feed company in Ben Tre * Email: truonghongviet@yahoo.com 72 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SPIROCY - Đặc trị bệnh phân trắng
1 p | 187 | 22
-
Bài giảng Bệnh phân trắng lợn con
9 p | 149 | 16
-
Phòng trị bệnh phấn trắng ở tôm sú
3 p | 129 | 13
-
Bệnh phân trắng
2 p | 120 | 10
-
Làm sao để nhận biết và phòng bệnh phấn trắng cho tôm sú
2 p | 85 | 8
-
BỆNH PHÂN TRẮNG Ở TÔM
2 p | 96 | 7
-
Thực trạng bệnh ở buồng trứng trên đàn bò sữa tại công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu - Sơn La
8 p | 56 | 6
-
hướng dẫn phòng chống sâu bệnh hại một số cây thực phẩm: phần 2
28 p | 65 | 5
-
Một số bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm chân trắng (Litopenaeus Vannamei) nuôi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận
4 p | 89 | 4
-
Một số kết quả nghiên cứu về giải pháp sử dụng hom giống trong phòng chống bệnh khảm lá sắn tại Việt Nam
9 p | 8 | 4
-
Phòng ngừa và Xử lý bệnh Phân trắng
2 p | 78 | 3
-
Đánh giá phản ứng với bệnh phấn trắng và đặc điểm nông học của các mẫu giống đậu tương mới nhập
4 p | 41 | 3
-
Thực trạng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm nuôi và kết quả phân lập chủng vi khuẩn gây bệnh ở một số tỉnh Tây Nam Bộ
8 p | 55 | 3
-
Bệnh phấn trắng (Podosphaera leucotricha) hại quả táo ta và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số loại thuốc hóa học tại tỉnh Ninh Thuận
6 p | 12 | 3
-
Sán dây chó, mèo: Hiện trạng, các biện pháp kiểm soát và sức khỏe cộng đồng
8 p | 18 | 3
-
Hiệu quả ứng dụng thực khuẩn thể trong điều trị bệnh do vi khuẩn Vibrio parahemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
7 p | 11 | 3
-
Phân loại bệnh phấn trắng và bệnh sương mai trên cây dưa chuột với mô hình ResNet kết hợp
5 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn