intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống thắt lưng tại khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Việt Tiệp năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chấn thương cột sống thắt lưng là một chấn thương khá nặng trong các chấn thương nói chung, có thể ảnh hưởng đến tủy sống và đám rối thần kinh đuôi ngựa và hậu quả ngoài gây các thương tổn liệt vận động còn ảnh hưởng đến chức năng rất quan trọng của hệ thống tiết niệu. Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng chăm sonde niệu đạo bàng quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống tại bệnh viện Việt Tiệp, Thành phố Hải Phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống thắt lưng tại khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Việt Tiệp năm 2020

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SONDE NIỆU ĐẠO - BÀNG QUANG Ở BỆNH NHÂN SAU PHẤU THUẬT CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP NĂM 2020 Nguyễn Thị Thu Hương1, Vũ Thị Cẩm Doanh1, Nguyễn Thị Phương Thảo2, Đỗ Mạnh Thắng2, Đặng Việt Sơn2, Nguyễn Bảo Trân1 TÓM TẮT 8 chung, có thể ảnh hưởng đến tủy sống và đám Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhằm mục đích đánh rối thần kinh đuôi ngựa và hậu quả ngoài gây giá thực trạng chăm sonde niệu đạo bàng quang ở các thương tổn liệt vận động còn ảnh hưởng đến bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống tại bệnh viện Việt chức năng rất quan trọng của hệ thống tiết niệu. Tiệp, Thành phố Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho Việc đặt thông niệu đạo bàng quang sớm để thấy độ tuổi 20 – 29 chiếm tỉ lệ cao nhất, đa số tổn thương ở vị trí D12 – L1 (50.7%). Có mối liên quan điều trị biến chứng rối loạn cơ tròn hoặc chủ giữa vị trí với cách thức đặt sonde niệu đạo – bàng động trong việc kiểm soát dòng nước tiểu khi quang đối với vị trí D12-L1 (p
  2. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 – 49 14 19,7 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Sử dụng > 50 17 23,9 nghiên cứu mô tả tiến cứu Giới: Nam 44 61,9 2.2.2. Cỡ mẫu. 71 Bệnh nhân được phẫu Nữ 27 38,1 thuật chấn thương cột sống thắt lưng có đặt Tổng 71 100 thông niệu đạo bàng quang Độ tuổi 20–29 chiếm 29.6% chiếm tỉ lệ cao 2.3. Xử lý và phân tích số liệu nhất, trong khi đó bệnh nhân ở độ tuổi 40–49 - Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 nhập và chiếm tỉ lệ thấp nhất 19.7%. Đa số nam bị tổn phân tích số liệu thương cột sống chiếm 61.9%. - Dùng phương pháp thống kê mô tả để trình Bảng 2. Vị trí tổn thương cột sống bày kết quả nghiên cứu Vị trí n % - Sử dụng tần suất và tỷ lệ phần trăm để mô D12-L1 36 50,7 tả dữ liệu L2-L3 18 25,3 - Sử dụng chi-square để xác định mối liên L4-L5 17 24,0 quan giữa các biến chứng ở bệnh nhân có đặt Tổng 71 100 sonde niệu đạo – bàng quang. Trong các vị trí tổn thương cột sống thì tổn 2.4. Đạo đức nghiên cứu. Trước khi tiến thương vị trí D12-L1 chiếm tỉ lệ trên 50%. Vị trí hành nghiên cứu, chúng tôi đã được sự đồng ý tổn thương L4-L5 chiếm tỉ lệ 24%. của ban lãnh đạo bệnh viện, các khoa phòng. Bảng 3. Cách thức đặt thông niệu đạo – Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi bàng quang được giải thích cặn kẽ về đề tài nghiên cứu. Cách thức n % Chủ động 30 42,3 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Do rối loạn cơ tròn 41 57,7 Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng Tổng 71 100 nghiên cứu Cách thức đặt thông niệu đạo – bàng quang Đặc điểm n % do rối loạn cơ tròn chiếm 57.7%, chủ động Tuổi: 20 – 29 21 29,6 chiếm 42.3%. 30 – 39 19 26,7 Bảng 4. Mối liên quan giữa vị trí với cách thức đặt thông niệu đạo – bàng quang Chủ động (N=30) Do rối loạn cơ tròn (N=41) P (chi- Cách thức N % N % square) D12-L1 (36) 15 41,6 21 58,4 0,006 TL2-TL3 (18) 7 38,8 11 61,2 0,21 TL4-TL5 (17) 8 47,1 9 52,9 0,185 Có mối liên quan giữa vị trí đốt sống D12-L1 với cách thức đặt thông niệu đạo –bàng quang (p=0.006). Không có sự liên quan giữa vị trí các đốt còn lại với cách thức đăt thông niệu đạo – bàng quang. Bảng 5. Thời gian trung bình đặt thông niệu – bàng quang đạo – bàng quang Các biến chứng N % Thời gian lưu sonde(ngày) n % Nhiễm trùng đường niệu 22 33,8 1-3 36 52,11 Hẹp niệu đạo 7 14,1 4 - 10 18 26,76 Chảy máu 9 19,7 > 10 17 21,13 Không có biến chứng 33 32,4 Tổng 71 100 Tổng 71 100 Số bệnh nhân đặt sonde thời gian từ 1 – 3 ngày Biến chứng nhiễm trùng đường niệu chiếm tỉ chiếm tỉ lệ cao nhất khoảng 52%, thời gian lưu lệ cao nhất khoảng 34%. Tip theo không có biến sonde trên 10 ngày chiếm tỉ lệ thấp nhất 21%. chứng chiếm tỉ lệ 32.4%. Hẹp niệu đạo là biến Bảng 6. Biến chứng sau đặt thông niệu đạo chứng ít gặp nhất chiếm tỉ lệ 14.1%. Bảng 7. Mối liên quan giữa biến chứng và thời gian đặt thông niệu đạo- bàng quang 1 – 3 ngày 4 – 10 ngày > 10 ngày Các biến chứng P N % N % N % Nhiễm trùng đường niệu 1 2,7 11 61,1 10 58,8 Hẹp niệu đạo 0 0 3 16,7 4 23,5 Chảy máu 2 5,4 4 22,2 3 17,7 P
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Có mối liên quan giữa biến chứng và thời gian năm 2011[4], các biến chứng do đặt sonde niệu đặt thông niệu đạo bàng quang. Thời gian đặt đạo – bàng quang là tổn thương niệu đạo, chảy sonde càng lâu tỉ lệ biến chứng càng cao. máu, đau đớn, sự khó chịu cho người bệnh. IV. BÀN LUẬN Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa biến chứng và thời gian đặt sonde niệu đạo - bàng Nhóm tuổi 20–29 chiếm tỉ lệ cao nhất, trong quang. Kết quả của chúng tôi tương đồng với kết khi đó bệnh nhân ở độ tuổi 40–49 chiếm tỉ lệ quả của Lê Thị Bình, 2004 [6]nghiên cứu tình thấp nhất. Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết trạng nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân đặt quả của tác giả Lê Văn Công năm 2015 [1], bệnh sonde niệu đạo – bàng quang tại bệnh viện Bạch nhân bị chấn thương cột sống có độ tuổi từ 21 – Mai cho thấy bệnh nhân có đặt thông tiểu trên 7 40 chiếm tỉ lệ 68,9%. Nghiên cứu của Võ Văn ngày bị nhiễm khuẩn tiết niệu gấp 3 lần so với Thanh năm 2017[2] cho biết,độ tuổi trung bình thời gian dưới 7 ngày. Khi đặt sonde niệu đạo – của bệnh nhân bị chấn thương cột sống là bàng quang thì tỉ lệ nhiễm khuẩn mỗi ngày tăng 49.5±10 tuổi. Tỉ lệ nam bị chấn thương cột sống lên 1 –2%, nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm tới 40% nhiều hơn nữ, một phần có thể do nam liên quan các ca nhiễm trùng bệnh viện và kéo dài thời nhiều đến lao động chân tay hơn nữ. gian nằm viện thêm 3 ngày. Nghiên cứu của Vị trí tổn thương thường gặp là đốt D12-L1 Nguyễn Công Bình năm 2008 cho thấy biến chiếm tỉ lệ trên 50%. Tỉ lệ này cũng tương chứng chảy máu chiếm tỉ lệ cao nhất (20,6%) đương với tỉ lệ của Lê Văn Công (55.6%) [1] với trong các biến chứng do đặt sonde niệu đạo – vị trí gãy gặp nhiều nhất ở vị trí L1. D12-L1 là bàng quang gây nên, tiếp đến là nhiễm trùng đốt nối chuyển tiếp nên thường hay gặp chấn đường niệu [8]. thương cột sống ở đốt này. Đây là vùng bản lề Đối với các trường hợp phẫu thuật thì thường của cột sống nên dễ bị chấn thương. không nên đặt sonde quá 24 – 48h vì các nghiên Trong nghiên cứu này, bệnh nhân phải đặt cứu chỉ ra rằng nguy cơ nhiễm trùng gây ra có thông niệu đạo – bàng quang do rối loạn cơ tròn thể vượt qua lợi ích của việc đặt sonde tiểu [6]. chiếm chủ yếu. Các nghiên cứu trên thế giới chỉ Tuy nhiên, các nghiên cứu được thực hiện tại ra rằng, người bệnh bịchấn thương cột sống Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng chỉ có 25% bệnh viện thực thường gặp các biến chứng như tiểu tiện không sự theo dõi bệnh nhân nào sử dụng sonde niệu tự chủ và táo bón (Kathleen, 2007)[3]. Tuy đạo – bàng quang và chỉ 20% theo dõi thời gian nhiên, kết quả nghiên cứu chỉ ra mối liên quan sử dụng và rút sonde, thời gian sử dụng ống giữa vị trí đốt sống D12-L1 với cách thức đặt thông trung bình 5,8 ± 4,3 ngày [7]. thông niệu đạo – bàng quang nhưng không tìm thấy mối liên quan với các vị trí khác. V. KẾT LUẬN Số bệnh nhân đặt sonde thời gian từ 1–3 - Nguyên nhân chủ yếu đặt sonde niệu đạo – ngày chiếm tỉ lệ cao nhất khoảng 52%, thời gian bàng quang do rối loạn cơ tròn. lưu sonde trên 10 ngày chiếm tỉ lệ thấp nhất - Thời gian trung bình đặt sonde niệu đạo – 21%. Theo nghiên cứu trước đây củaLucieni de bàng quang và mục đích chủ yếu là dẫn lưu Oliveira Conterno năm 2011[4], thời gian trung nước tiểu. bình đặt sonde của người bệnh tại viện là 6,8 - Nhiễm trùng tiết niệu là biến chứng chủ yếu ngày chiếm tỉ lệ 23%. Có 66,9% bệnh nhân do đặt thông niệu đạo – bàng quang. phẫu thuật có chỉ định đặt sonde. Bệnh nhân có - Có mối liên quan giữa biến chứng và thời chỉ định đặt sonde niệu đạo – bàng quang tương gian đặt sonde niệu đạo – bàng quang. đối có tỉ lệ nhiễm trùng cao hơn và thời gian - Từ kết quả này gợi ý cho các nhà quản lý có nằm viện lâu hơn (11,9 và 8.9 ngày, p=0.002). cái nhìn tổng quan về thực trạng chăm sóc sonde Biến chứng nhiễm trùng đường niệu chiếm tỉ niệu đạo – bàng quang ở bệnh nhân sau mổ chấn lệ cao nhất khoảng 34%. Tiếp theo không có thương cột sống và có các chính sách hay cách biến chứng chiếm tỉ lệ 32.4%. Hẹp niệu đạo là giải quyết phù hợp nhằm ngăn ngừa các biến biến chứng ít gặp nhất chiếm tỉ lệ 14.1%. Nghiên chứng nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác cứu tại Anh của Garibaldi R.A [5] cho thấy 10% chăm sóc bệnh nhân của khối điều dưỡng. bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải vào thời điểm bàng quang và tỉ lệ này tăng lên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Công, Đặng Văn Thích. Đánh giá kết cùng với thời gian lưu thông tiểu, thời gian đặt quả phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống thắt sonde càng dài thì nguy cơ nhiễm khuẩn tiết lưng – thắt lưng bằng lối sau tại bệnh viện quân y niệu càng cao. Theo Lucieni de Oliveira Conterno 31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2