intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng chấp hành vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động của các cơ sở khai thác, chế biến gỗ tại huyện Bàu Bàng và Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ chấp hành các quy định của pháp luật về vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động tại các cơ sở khai thác và chế biến gỗ trên địa bàn huyện Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương năm 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng chấp hành vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động của các cơ sở khai thác, chế biến gỗ tại huyện Bàu Bàng và Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2018

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 Những giá trị khác của siêu âm 4D-STE đã được 3. Thygesen, K., Alpert, J. S., Jaffe, A. S., nghiên cứu như phân tầng nguy cơ và dự đoán Chaitman, B. R. và cộng sự. (2019). Fourth universal definition of myocardial infarction (2018). tái cấu trúc thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ Eur Heart J, 40(3), 237-269. tim cấp có ST chênh lên sau can thiệp đặt stent 4. Roffi, M., Patrono, C., Collet, J. P., Mueller, C., mạch vành [8]. Mặc dù vậy, đây cũng là những Valgimigli, M. và cộng sự. (2016). 2015 ESC nghiên cứu với cỡ mẫu hạn chế có lẽ do kĩ thuật Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without này còn mới và việc tối ưu hóa hình ảnh 4D cần persistent ST-segment elevation: Task Force for sự hợp tác tốt từ bệnh nhân, thường chỉ thực the Management of Acute Coronary Syndromes in hiện được ở bệnh nhân có triệu chứng nhẹ cũng Patients Presenting without Persistent ST-Segment như hình ảnh 2D ban đầu đủ rõ. Những nghiên Elevation of the European Society of Cardiology cứu với cỡ mẫu lớn hơn trong tương lai sẽ giúp (ESC). Eur Heart J, 37(3), 267-315. 5. Victor Mor-Avi, Roberto M. Lang, Luigi P. xác định các giá trị của siêu âm đánh dấu mô 4 Badano, và cộng sự. (2011). Current and chiều trong các bệnh lý tim mạch. Evolving Echocardiographic Techniques for the Quantitative Evaluation of Cardiac Mechanics: ASE/ V. KẾT LUẬN EAE Consensus Statement on Methodology and Ở bệnh nhân hội chứng vành cấp, các chỉ số Indications. Endorsed by the Japanese Society of sức căng cơ tim qua siêu âm đánh dấu mô 4 Echocardiography. J Am Soc Echocardiogr, 24:277-313. 6. Muraru, D. và cộng sự. (2014). Left ventricular chiều giảm thấp. Sức căng dọc toàn bộ 4 chiều myocardial strain by three-dimensional speckle- là chỉ số có khả năng dự đoán mức độ hẹp vành tracking echocardiography in healthy subjects: tốt nhất và tốt hơn sức căng toàn bộ 2 chiều. Giá reference values and analysis of their physiologic trị dự đoán này là độc lập sau khi đã hiệu chỉnh and technical determinants. J Am Soc Echocardiogr, 27(8): 858-871.e851. với phân suất tống máu thất trái theo phương 7. Biswas, A. K. và cộng sự. (2018). Identification pháp thể tích 4 chiều. of significant coronary artery disease in patients with non-ST segment elevation acute coronary TÀI LIỆU THAM KHẢO syndrome by myocardial strain analyses using 1. Kolansky, D. M. (2009). Acute coronary syndromes: three-dimensional speckle tracking echocardiography. morbidity, mortality, and pharmacoeconomic burden. Echocardiography, 35(12): 1988 -1996. Am J Manag Care, 15 (2 Suppl): S36-41. 8. Akinori Sugano, Yoshihiro Seo, Tomoko 2. Nguyễn Thị Thu Hoài, Phùng Thị Lý, Nguyễn Ishizu và cộng sự. (2017). Value of 3- Thị Hải Yến, Đỗ Doãn Lợi (2015). Giá trị của Dimensional Speckle Tracking Echocardiography in phương pháp siêu âm Speckle Tracking trong dự the Prediction of Microvascular Obstruction and đoán tắc động mạch vành cấp ở các bệnh nhân hội Left Ventricular Remodeling in Patients With ST- chứng vành cấp không ST chênh lên có phân suất Elevation Myocardial Infarction. Circulation Journal, tống máu bảo tồn. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 81(3): 353-360. 69, tr. 98-108. THỰC TRẠNG CHẤP HÀNH VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN GỖ TẠI HUYỆN BÀU BÀNG VÀ DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2018 Võ Thị Kim Anh1, Trịnh Ngọc Tố Nhi2 TÓM TẮT sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ chấp hành các quy định của 23 Mở đầu: Khai thác gỗ là một nghề tiềm ẩn nhiều pháp luật về vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe nguy cơ cao về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. người lao động tại các cơ sở khai thác và chế biến gỗ Thực tế hiện nay, đa số các doanh nghiệp khai thác, trên địa bàn huyện Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng tỉnh chế biến gỗ chưa nắm bắt và chưa thực hiện tốt các Bình Dương năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu văn bản pháp luật quy định hiện hành về công tác vệ cắt ngang mô tả. Khảo sát tất cả 17 cơ sở khai thác và chế biến gỗ trên địa bàn huyện Bàu Bàng và huyện 1Đại Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. Kết quả: Thực trạng Học Thăng Long công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người 2Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng lao động: có 4/17 doanh nghiệp thực hiện đo, kiểm Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Kim Anh tra môi trường lao động; 3/17 doanh nghiệp thực hiện Email: kimanh7282@gmail.com việc lập hồ sơ vệ sinh lao động; 9/17 doanh nghiệp có Ngày nhận bài: 4.2.2020 khám sức khỏe định kỳ; 1/17 doanh nghiệp có khám Ngày phản biện khoa học: 23.3.2020 Bệnh nghề nghiệp và trong đó có 9/17 doanh nghiệp Ngày duyệt bài: 27.3.2020 vừa thực hiện khám sức khỏe định kỳ và đo môi 87
  2. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 trường lao động để có biện pháp cải thiện điều kiện xuất và chế biến gỗ được Uỷ ban nhân dân tỉnh lao động. Kết luận: Tăng cường kiểm tra giám sát và cấp phép. Đây là nguồn nguyên liệu lớn, đáp các chế tài xử lý với các cơ sở khai thác, chế biến gỗ là việc cần thiết, đồng thời cần nâng cao ý thức của ứng về cơ bản nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, người lao động về các quyền và lợi ích của mình khi nội thất, giúp xây dựng các công trình công làm việc tại các cơ sở. nghiệp, công trình xây dựng dân dụng tạo việc Từ khóa: vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe làm cho một số lao động trong tỉnh, góp phần người lao động, cơ sở chế biến gỗ. tăng ngân sách và góp phần vào việc phát triển SUMMARY kinh tế-xã hội của địa phương. Huyện Bàu Bàng PERCENTAGE OF COMPLIANCE WITH và huyện Dầu Tiếng 17 cơ sở sản xuất và chế REGULATIONS ON LABOR HYGIENE AND biến gỗ lớn, vừa và nhỏ. Nhằm có cơ sở đề xuất EMPLOYEE HEALTH CARE OF WOOD các giải pháp để bảo vệ sức khỏe cho người lao EXPLOITATION AND PROCESSING FACILITIES động tại các cơ sở sản xuất và chế biến gỗ, IN BAU BANG DISTRICT, BINH DUONG, 2018 chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu xác Introduction: Logging is a potentially high-risk định tỷ lệ chấp hành các quy định của pháp luật occupation for labor accidents and occupational về vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người diseases. In fact, most of the logging and timber lao động tại các cơ sở khai thác và chế biến gỗ processing enterprises have not yet grasped and implemented well the current legal documents on trên địa bàn huyện Bàu Bàng và huyện Dầu labor hygiene and health care for workers. Tiếng tỉnh Bình Dương năm 2018. Objectives: Determine the compliance rate with the law on labor hygiene and health care for employees at II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU wood exploitation and processing establishments in Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang Bau Bang and Dau Tieng districts in Binh Dinh mô tả. province Duong 2018. Methods: Descriptive cross- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả 17 cơ sở khai sectional study. Survey of all 17 timber logging and thác và chế biến gỗ trên địa bàn huyện Bàu processing establishments in Bau Bang and Dau Tieng districts in Binh Duong province. Results: Current Bàng và huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. situation of occupational hygiene and health care for Thời gian và địa điểm nghiên cứu: được tiến workers: there are 4/17 enterprises which measure hành từ tháng 01/01/2018 đến 30/9/2018 tại các and check the working environment; 3/17 enterprises cơ sở khai thác và chế biến gỗ trên địa bàn huyện make labor hygiene record; 9/17 enterprises have Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. regular health check; 1 out of 17 enterprises have checked for occupational diseases and 9 out of 17 Phương pháp thu thập dữ liệu: Số liệu được businesses have just conducted periodic health checks thu thập tại các doanh nghiệp khai thác và chế and measured the working environment to take biến gỗ bao gồm: thực hiện các quy định về measures to improve working conditions. công tác an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc Conclusion: It is necessary to strengthen sức khỏe người lao động theo mẫu thu thập supervision, inspection and sanctions against timber thông tin. exploitation and processing facilities, and at the same time, raise the workers' awareness of their rights and Xử lý số liệu thu thập: Phần mềm Microsoft Excel benefits when work at the facility. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Keywords: labor hygiene, health care workers, wood processing facilities. Bảng 1. Đối tượng cung cấp thông tin điều tra (n=17) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Người đại diện DN trả Tần số Tỷ lệ Khai thác gỗ là một nghề tiềm ẩn nhiều nguy lời điều tra viên (n) (%) cơ cao về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Giám đốc 13 76.47 Thực tế hiện nay, đa số các doanh nghiệp khai Phó giám đốc 1 5.88 thác, chế biến gỗ chưa nắm bắt và chưa thực hiện Trưởng phòng hành chính tốt các văn bản pháp luật quy định hiện hành, về 3 17.65 – kế toán công tác vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe Qua khảo sát có 13/17 người trả lời là giám người lao động. Đối với người lao động khai thác, đốc cơ sở khai thác và chế biến gỗ chiếm chế biến gỗ sự hiểu biết về bảo vệ sức khỏe cho 76.47%; 3/17 người trả lời là Trưởng phòng bản thân còn hạn chế và vì cuộc sống khó khăn, hành chính – kế toán chiếm 17.65%. nên phải mưu sinh trong độc hại, nguy hiểm mà Bảng 2. Đặc điểm của các cơ sở khai chưa biết hết được quyền lợi chính đáng, chính thác và chế biến gỗ sách đãi ngộ đối với cá nhân với loại hình lao Tần số Tỷ lệ Đặc điểm động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. (n) (%) Hiện tại, tỉnh Bình Dương có nhiều cơ sở sản Quy mô 88
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 Loại lớn (>200 công nhân) 3 17,65 có 3 doanh nghiệp thuộc loại doanh nghiệp lớn (> Loại vừa (51- 200 công nhân) 4 23,53 200 công nhân) chiếm 17.65%, có 4 doanh Loại nhỏ (< 50 công nhân) 10 58,82 nghiệp thuộc loại doanh nghiệp thuộc loại vừa Loại hình (51- 200 công nhân) chiếm 23.53% và còn lại 10 Công ty liên doanh 0 0,00 doanh nghiệp thuộc loại nhỏ (< 50 công nhân) Công ty cổ phần 8 47,05 chiếm 58.82%. Loại hình doanh nghiệp chủ yếu Công ty trách nhiệm hữu hạn 9 52,95 trên địa bàn 2 huyện là: 9 công ty TNHH chiếm tỷ Trong 17 cơ sở khai thác và chế biến gỗ cơ sở lệ 52.95%, 8 công ty cổ phần chiếm tỷ lệ 47.05%. Bảng 3. Phân bố loại hình theo quy mô doanh nghiệp Quy mô Loại lớn Loại vừa Loại nhỏ Tổng cộng Loại hình N (%) N (%) N (%) N (%) Công ty liên doanh 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Công ty cổ phần 3 17,65 0 0,00 5 82,35 8 100,00 Công ty TNHH 0 0,00 4 23,53 5 76,47 9 100,00 Tổng cộng 3 17,65 4 23,53 10 58,82 13 100,00 Bảng 4. Phân bố lao động theo giới tính, Thực hiện đo môi trường lao động trình độ học vấn và dân tộc n = 982 Có 4 23,53 Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Không 13 76,47 Giới tính: Nam 893 90,94 Lập hồ sơ vệ sinh lao động Nữ 89 9,06 Có 3 17,65 Trình độ học vấn Không 14 82,35 Mù chữ 00 0,00 Trang bị Bảo hộ lao động TH 66 6,72 Có 17 100,00 THCS 440 44,80 Không 00 0,00 THPT 332 33,80 Trong 17 DN khai thác và chế biến gỗ có 12 Trung cấp 134 13,66 DN đã phân công cán bộ phụ trách về ATVSLĐ Khác 10 1,02 (chiếm 70.59%), còn 5 DN chưa có cán bộ Dân tộc: Kinh 887 90,33 ATLĐ. Việc thực hiện các quy định về ATVSLĐ - Chăm 36 3,67 phòng BNN cho thấy: Số DN có tổ chức tập huấn Khác 59 6,00 ATVSLĐ và sơ cấp cứu là 9/17 DN (chiếm Số liệu và đồ thị cho thấy lao động tại các cơ 52.94%). Thực hiện đo MTLĐ hàng năm để kịp sở khai thác và chế biến gỗ chủ yếu là lao động thời cải thiện MTLĐ là 4/13 (chiếm 23.53%). nam chiếm 90.94% là phù hợp với tính chất Như vậy việc quan tâm của DN đến việc nâng công việc. Đa số người lao động tại các doanh cao kiến thức cho công nhân chưa được chú nghiệp khai thác chế biến gỗ có trình độ là THCS trọng, chỉ hơn 50% số DN có quan tâm đến điều và THPT (có 772 người chiếm tỉ lệ 78.6%). này. Đặc biệt công tác đo đạc môi trường lao Bảng 5. Thực trạng về chấp hành các động tại các doanh nghiệp chưa được quan tâm. quy định của pháp luật về công tác vệ sinh Hồ sơ vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp lao động và chăm sóc sức khỏe người lao không được chú trọng, chỉ có 3/17 DN quan tâm động tại các doanh nghiệp khai thác chế đạt tỷ lệ 17.65%. BHLĐ cá nhân được các DN biến gỗ (n = 17) quan tâm cung cấp với tỷ lệ đạt 100%. Tần Tỷ lệ Bảng 6. Loại bảo hộ lao động được Nội dung doanh nghiệo trang bị số (n) (%) Có cán bộ phụ trách ATLĐ Bảo hộ lao động được Tần số Tỷ lệ trang bị (n) (%) Có 12 70,59 Áo quần 16 94,12 Không 5 29,41 Khẩu trang 17 100,00 Tập huấn ATVSLĐ Mũ cứng 16 94,12 Có 9 52,94 Mắt kính 12 70,59 Không 8 47,06 Nút tai 5 29,41 Tập huấn sơ cấp cứu Giày/ủng 14 82,85 Có 9 52,94 Qua số liệu được khảo sát ta thấy DN có Không 8 47,06 trang bị khẩu trang, áo quần và mũ cứng cho 89
  4. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 công nhân chiếm 94.12%; Đặc biệt, trong môi Có 13 76,47 trường lao động có nhiều yếu tố tác hại nghề Không 4 23,53 nghiệp tại nơi sản xuất, nhất là bụi và tiếng ồn Nhà vệ sinh cho công nhân nhưng số DN có trang bị nút tai chống ồn, mắt Có 14 82,35 kính, giày/ủng cho công nhân còn chưa đầy đủ, Không 3 17,65 chỉ có 5 DN (có trang bị nút tai) (chiếm Nhà nghỉ ca cho công nhân 29.41%), trong lúc tiếng ồn vượt Tiêu chuẩn cho Có 14 82,35 phép là 100% số DN. Không 3 17,65 Bảng 7. Thực hiện các quy định về quản Bảng nội quy lao động: Có 16 94,12 lý sức khỏe công nhân Không 1 5,88 Hoạt động quản lý sức Tần số Tỷ lệ Che chắn bộ phận truyền động khỏe công nhân (n) (%) Có 10 58,82 Có cán bộ y tế: Có 4 23,53 Không 7 41,18 Không 13 76,47 Cải thiện điều kiện lao động Có túi thuốc cấp cứu: Có 14 82,35 Có 9 52,94 Không 3 17,65 Không 8 47,06 Khám sức khỏe tuyển dụng Số DN thực hiện việc khám BNN cho công Có 10 58,82 nhân chỉ có 1/17 DN (chiếm 5.88%). Hầu hết Không 7 41,18 các DN không khám BNN hàng năm cho công Khám sức khỏe định kỳ: Có 9 52,94 nhân. DN thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật có Không 8 47,06 13/17 DN (chiếm 76.47%). Hầu hết công nhân Khám sức khỏe định kỳ đủ số lượng công nhân được ăn trưa và nghỉ ca tại các cơ sở sản xuất. Có 8 47,06 Thực hiện các quy định về vệ sinh và phúc lợi Không 9 52,94 cho công nhân như sau: Số DN có bố trí nhà vệ Hồ sơ theo dõi sức khỏe công nhân sinh, nhà nghỉ ca cho công nhân là 14/17 DN Có 10 58,82 chiếm 82.35%; chỉ có 3/17 DN không bố trí nhà Không 7 41,18 vệ sinh, nhà nghỉ ca cho công nhân chiếm Qua khảo sát số liệu, cho thấy các hoạt động 17.65%. - Số DN thực hiện xây dựng nội quy để quản lý sức khỏe của công nhân theo Thông vận hành máy, nội quy lao động là 16/17 DN tư số 19/2011/TT-BYT, ngày 06/6/2011 về (chiếm 94.14%). Chỉ có 1/17 DN không thực hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, hiện. - Số DN thực hiện việc che chắn bộ phận sức khỏe người lao động và BNN. Các DN đã truyền động là 10/17 DN chiếm 58.82%; Số DN thực hiện các quy định như sau: - Chỉ có 4/17 thực hiện cải thiện điều kiện lao động là 9/17 DN DN (chiếm 23.53%) có cán bộ y tế. - Có 14/17 chiếm 52.94%; DN trang bị túi thuốc cấp cứu tại nơi làm việc Bảng 9. Tình hình tai nạn lao động và (chiếm 82.35%). - Công nhân có Khám sức khỏe thực hiện báo cáo định kỳ về cơ quan quản tuyển dụng: 10/17 DN (chiếm 58.82%). - Khám lý VSLĐ sức khỏe định kỳ cho công nhân: 9/17 DN Tần số Tỷ lệ (chiếm 52.94%). Tuy nhiên số DN thực hiện Nội dung (n) (%) khám sức khỏe định kỳ đủ số lượng công nhân Tình hình tai nạn lao động: Có 3 17,65 chỉ có 8/17 DN (chiếm 47.06%), số lượng này Không 14 82,35 còn rất thấp, cho thấy phần lớn DN thực hiện Thực hiện báo cáo định kỳ: Có 1 5,88 vấn đề này như 1 cách đối phó, chưa thật sự Không 16 94,12 quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe và phòng Tình hình tai nạn lao động tại các cơ sở khai BNN cho công nhân. - Hồ sơ theo dõi sức khỏe thác gỗ xảy ra 3 trường hợp tại 2 DN chiếm NLĐ không được các DN quan tâm, chỉ có 10/17 17.65% nhưng thực hiện báo cáo định kỳ chỉ có DN có hồ sơ theo dõi sức khỏe NLĐ. 1/17 DN thực hiện báo cáo về cơ quan quản lý. Bảng 8. Thực hiện các quy định khác về an toàn lao động V. KẾT LUẬN Tần số Tỷ lệ Đặc điểm chung của DN khai thác và chế Nội dung (n) (%) biến gỗ Tổ chức khám bệnh nghề nghiệp - Doanh nghiệp khai thác gỗ thuộc loại hình Có 1 5,88 công ty TNHH và cổ phần thuộc Doanh nghiệp Không 16 94,12 loại nhỏ (< 50 công nhân) chiếm tỷ lệ cao nhất Bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động trong các loại hình Doanh nghiệp. 90
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 - Lao động nam chiếm 90.94% tổng số lao động. Đối với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp - Đa số người lao động tại các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc các văn bản qui phạm khai thác chế biến gỗ có trình độ là THCS và pháp luật về quản lý sức khỏe, ATVSLĐ, phòng THPT (có 772 người chiếm tỉ lệ 78.6%). BNN cho người lao động như: Đo kiểm MTLĐ, - Thành phần lao động: dân tộc Kinh chiếm khám SKĐK, khám bệnh nghề nghiệp, thực hiện 90.33%, Chăm chiếm 3.67% và dân tộc khác bồi dưỡng chế độ công việc nặng nhọc, độc hại, chiếm 6.00%. nguy hiểm, tập huấn nâng cao kiến thức, tăng Thực trạng công tác vệ sinh lao động, cường các dịch vụ y tế cho người lao động theo chăm sóc sức khỏe người lao động Thông tư số 19/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y Công tác vệ sinh lao động, phòng chống bệnh tế (thay thế TT 13/BYT-TT của Bộ Y tế); Thông tư nghề nghiệp cho người lao động năm 2018 thực 02/2012/TT-BLĐTBXH ngày 18/01/2012 của Bộ hiện chưa cao, trong đó: Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành - Có 4/17 doanh nghiệp thực hiện đo, kiểm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn lao động tra môi trường lao động; trong khai thác và chế biến đá. - 3/17 doanh nghiệp thực hiện việc lập hồ sơ Cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện hệ vệ sinh lao động; thống trang thiết bị, kỹ thuật nhằm giảm thiểu - 9/17 doanh nghiệp có khám sức khỏe định kỳ tình trạng ô nhiễm MTLĐ như tăng cường biện - 1/17 doanh nghiệp có khám Bệnh nghề nghiệp. pháp phun sương nước tại nơi phát tán nhiều KIẾN NGHỊ bụi. Thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao Đối với các cơ quan chức năng địa phương động trong khai thác và chế biến đá. [8], [9] Khi xét duyệt cấp phép dự án đầu tư khai Thực hiện việc khám sức khỏe tuyển dụng, thác gỗ, các cấp có thẩm quyền xem xét quy mô khám sức khỏe định kỳ và khám bệnh nghề nghiệp đầu tư của doanh nghiệp về công nghệ, thiết bị, cho người lao động theo quy định hiện hành. điều kiện kỹ thuật cho phù hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thường xuyên tăng cường công tác thanh kiểm 1. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2017) tra, giám sát tại các doanh nghiệp khai thác chế Công văn số 908/TB-LĐTBXH Thông báo tình hình biến gỗ và có biện pháp chế tài nghiêm khắc đối tai nạn lao động năm 2017. với việc vi phạm quy định pháp quy về ATVSLĐ, 2. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2000) Danh mục nghề, công việc độc hại, nguy hiểm phòng Bệnh nghề nghiệp của doanh nghiệp. theo Quyết định 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực 26/12/2000, 2000. về quản lý sức khỏe công nhân, ATVSLĐ, phòng 3. Bộ Y tế (2011) Thông tư số 19/2011/TT-BYT BNN cho người sử dụng lao động tại doanh ngày 06/6/2011 về hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghiệp khai thác, chế biến gỗ. nghề nghiệp. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN GLÔCÔM GÓC MỞ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA GLÔCÔM – BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TRONG 5 NĂM (2014 – 2018) Phạm Thị Thu Thủy2, Đỗ Tấn1, Nguyễn Công Huân2 TÓM TẮT mô tả, hồi cứu trên hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân được chẩn đoán là glôcôm góc mở điều trị nội trú tại 24 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh khoa Glôcôm – bệnh viện Mắt Trung Ương trong thời nhân glôcôm góc mở điều trị tại khoa Glôcôm – bệnh gian từ tháng 1/2014 đến hết tháng 12/2018. Kết viện Mắt Trung Ương trong 5 năm (2014 – 2018). Đối quả: Tỷ lệ glôcôm góc mở được điều trị tại khoa tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu Glôcôm tăng dần qua từng năm. 1398 mắt của 984 bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu là hình thái glôcôm 1Bệnh Viện Mắt Trung Ương góc mở nguyên phát (chiếm 79,7%). Giai đoạn bệnh 2Đại sơ phát là 7,7%, tiến triển 28,1%, trầm trọng 46,5% Học Y Hà Nội và 17,7% ở giai đoạn cuối. Tình trạng chức năng lúc Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Tấn vào viện: thị lực dưới 20/400 chiếm 46,5%, mức thị Email: dotan20042005@yahoo.com lực 20/400 – 20/70 chiếm 35,4%, mức thị lực 20/60 – Ngày nhận bài: 3.2.2020 20/30 chiếm 15,7%, còn lại mức thị lực > 20/30 chỉ Ngày phản biện khoa học: 23.3.2020 chiếm 2,4%; nhãn áp vào viện trung bình là 26,5 ± Ngày duyệt bài: 27.3.2020 91
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0