intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng đào tạo lại của cán bộ y tế xã về chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại tỉnh Hòa Bình năm 2017

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

66
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng đào tạo lại của cán bộ y tế xã về chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại tỉnh Hòa Bình năm 2017. Bài viết nghiên cứu mô tả được thực hiện trên 236 cán bộ y tế xã nhằm mô tả thực trạng đào tạo lại của cán bộ y tế xã về chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại Hòa Bình năm 2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng đào tạo lại của cán bộ y tế xã về chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại tỉnh Hòa Bình năm 2017

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO LẠI CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ<br /> VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ TẠI TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2017<br /> Nguyễn Thị Thu Hà1, Nguyễn Hữu Thắng1, Võ Hoàng Long2,<br /> Bùi Văn Tùng3, Nguyễn Hoàng Nguyên3, Phạm Văn Quyết3<br /> 1<br /> <br /> Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Sinh viên bác sĩ Y học dự phòng khóa 2014 - 2020, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Sinh viên bác sĩ Y học dự phòng khóa 2013 - 2019, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 236 cán bộ y tế xã nhằm mô tả thực trạng đào tạo lại<br /> của cán bộ y tế xã về chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại Hòa Bình năm 2017. Tỷ lệ cán bộ y tế được đào tạo về<br /> chăm sóc sức khỏe bà mẹ chiếm 41,9% (99/236). Tỷ lệ cán bộ chuyên trách được đào tạo về chăm sóc sức<br /> khỏe bà mẹ là 56,8% (42/74). Trong đó, trung bình số cán bộ được đào tạo trong các nội dung chăm sóc<br /> sức khỏe bà mẹ trước sinh, trong sinh và sau sinh đạt lần lượt 77,4%, 69,5% và 85,8%.<br /> Từ khóa: Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, đào tạo lại, cán bộ y tế xã, Hòa Bình<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hiện nay, cung cấp các dịch vụ chăm sóc<br /> sức khoẻ bà mẹ vẫn là một thách thức lớn đối<br /> với hệ thống y tế ở các nước đang phát triển<br /> [1]. Theo báo cáo của Quỹ Dân số Liên hợp<br /> quốc (UNFPA) năm 2013, vẫn còn 289.000<br /> phụ nữ tử vong trong thời gian mang thai hoặc<br /> trong khi sinh đẻ. Hơn 3/4 số ca tử vong mẹ<br /> trên thế giới được tìm thấy ở khu vực Châu<br /> Phi và Đông Nam Á, lần lượt là 53% và 25%<br /> [2]. Ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 580 - 600<br /> trường hợp tử vong mẹ, khoảng 3/4 các ca tử<br /> vong mẹ xảy ra trong khi sinh hoặc ngay sau<br /> khi sinh, tỷ số tử vong mẹ vẫn ở mức cao, đặc<br /> biệt là các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu<br /> số [3; 4]. Theo ý kiến của các chuyên gia, nếu<br /> được đào tạo bài bản đội ngũ nhân viên y tế<br /> có thể giúp giảm tới 2/3 số ca tử vong bà mẹ<br /> và trẻ sơ sinh [5]. Tổ chức Y tế Thế giới<br /> <br /> khuyến cáo các nước phải có trung bình 2,28<br /> cán bộ chăm sóc sức khoẻ chuyên nghiệp<br /> trên 1000 người dân thì mới đạt mức bình<br /> quân theo yêu cầu về số lượng cán bộ y tế có<br /> tay nghề làm công tác hộ sinh. Tại Việt Nam,<br /> công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ nói chung<br /> cũng như nâng cao đội ngũ nhân viên y tế về<br /> công tác này nói riêng cũng luôn được các<br /> cấp các ngành quan tâm rõ rệt, tuy nhiên, vẫn<br /> tồn tại những bất cập về năng lực chuyên<br /> môn của nhân viên y tế làm công tác chăm<br /> sóc sản khoa, chăm sóc sơ sinh đặc biệt là ở<br /> tuyến y tế cơ sở. Nghiên cứu về thực trạng<br /> cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> trước và trong khi sinh tại trạm y tế một số tỉnh<br /> Tây Nguyên năm 2004 cho thấy tại tỉnh Gia<br /> Lai 100% các xã không có y sỹ sản nhi và bác<br /> sỹ chuyên khoa phụ sản, các tỉnh còn lại cũng<br /> thiếu rất nhiều nhân lực [6]. Nghiên cứu của<br /> Trần Thị Mai Oanh cho thấy tỷ lệ các ca sinh<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hữu Thắng, Viện đào tạo Y học<br /> dự phòng và Y tế công cộng, trường đại học Y Hà Nội<br /> Email: nguyenhuuthang@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 10/5/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br /> <br /> 116<br /> <br /> tại trạm tương đối thấp, chỉ chiếm 24,4% tổng<br /> số các ca sinh đẻ trong năm. Tỷ lệ các trạm y<br /> tế có bác sỹ chiếm 42,3%, trong số này có<br /> đến 90% là bác sỹ chuyên tu, điều này giải<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> thích một phần cho việc tỷ lệ sinh con tại trạm<br /> thấp như vậy [7]. Hòa Bình là tỉnh miền núi<br /> khó khăn, mỗi trạm y tế có biên chế từ bốn<br /> đến sáu cán bộ y tế; hơn 60% số trạm có bác<br /> sĩ và hơn 2000 nhân viên y tế thôn, bản. Tuy<br /> nhiên, chất lượng cán bộ y tế tại địa phương<br /> còn nhiều hạn chế, theo nghiên cứu của<br /> Nguyễn Hoàng Long và các cộng sự thực<br /> hiện tại 8 vùng sinh thái năm 2014, trong đó<br /> có tỉnh Hòa Bình thì 64,4% trạm y tế chưa đạt<br /> chuẩn Quốc gia về nhân lực: 40,4% trạm y tế<br /> chưa có bác sĩ, 37,8% trạm y tế có y sĩ sản<br /> nhi, cán bộ y tế chưa được đào tạo đầy đủ,<br /> 44,4% trạm y tế chưa được tập huấn về chăm<br /> <br /> 4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:<br /> 4.1. Cỡ mẫu: Tổng cộng 236 cán bộ y tế<br /> trực tiếp tham gia chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> bao gồm bác sĩ, y sỹ, nữ hộ sinh, điều dưỡng.<br /> 4.2. Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện toàn<br /> bộ y, bác sỹ, nữ hộ sinh thuộc 58 trạm y tế xã<br /> trong 3 khu vực nghiên cứu.<br /> 5. Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng<br /> vấn cán bộ y tế bằng bộ câu hỏi có cấu trúc.<br /> 6. Phân tích và xử lý số liệu<br /> Các số liệu sau khi thu thập được kiểm tra,<br /> làm sạch, mã hoá và nhập bằng phần mềm<br /> <br /> sóc trước sinh [8]. Nhằm cung cấp một phần<br /> <br /> Epidata 3.2 sau đó xử lý thống kê bằng phần<br /> <br /> thông tin giúp tỉnh Hòa Bình nắm bắt được<br /> <br /> mềm Stata12.0. Các số liệu được trình bày<br /> <br /> công tác đào tạo cán bộ y tế về chăm sóc sức<br /> <br /> dưới dạng biểu đồ và bảng biểu.<br /> <br /> khỏe bà mẹ tại địa bàn, từ đó có những biện<br /> pháp, chính sách hợp lí nhằm cải thiện chất<br /> lượng đội ngũ cán bộ y tế. Vì vậy, chúng tôi<br /> thực hiện đề tài với mục tiêu mô tả thực trạng<br /> đào tạo lại của cán bộ y tế xã về chăm sóc<br /> sức khỏe bà mẹ tại tỉnh Hòa Bình năm 2017.<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả<br /> cắt ngang.<br /> 2. Thời gian và địa điểm<br /> <br /> 7. Đạo đức nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu được giải thích về<br /> mục đích của nghiên cứu, sự tham gia là tự<br /> nguyện. Thông tin cá nhân được giữ bí mật và<br /> được mã hóa.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Kết quả của chúng tôi trên 236 cán bộ y tế<br /> tại các trạm y tế xã thuộc 3 khu vực của tỉnh<br /> Hòa Bình cho thấy: tuổi trung bình của cán bộ<br /> y tế được khảo sát là 41 tuổi, tỷ lệ nam nhân<br /> <br /> Nghiên cứu được tiến hành từ 12/2016<br /> đến 06/2017 tại tất cả các trạm y tế xã (58 xã/<br /> <br /> viên y tế thấp chiếm 23,3%. Cán bộ y tế là dân<br /> <br /> phường/thị trấn) trong 3 khu vực của tỉnh Hòa<br /> <br /> tộc Thái chiếm 20,8%, dân tộc Kinh chiếm<br /> <br /> Bình: thành phố Hòa Bình, huyện Mai Châu,<br /> huyện Lương Sơn.<br /> <br /> 31,8%. Chỉ có 37/58 (63,8%) trạm y tế có bác<br /> <br /> tộc Mường chiếm tỷ lệ cao nhất 42,8%, dân<br /> <br /> sĩ đang làm việc. Trình độ chuyên môn khác<br /> <br /> 3. Đối tượng<br /> <br /> gồm: Điều dưỡng và nữ hộ sinh chiếm tỷ lệ<br /> <br /> Chọn toàn bộ cán bộ trạm y tế xã trực tiếp<br /> <br /> cao (31,8%). Tỷ lệ cán bộ chuyên trách chiếm<br /> <br /> tham gia công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> thuộc 3 khu vực để nghiên cứu thực trạng đào<br /> <br /> 32,5% (74/236), cán bộ chuyên trách gồm nữ<br /> <br /> tạo lại cán bộ về chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại<br /> trạm y tế ở thời điểm nghiên cứu.<br /> <br /> giao nhiệm vụ phụ trách chăm sóc sức khỏe<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> hộ sinh, y sĩ sản nhi và các cán bộ khác được<br /> bà mẹ.<br /> 117<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Biểu đồ 1. Tỷ lệ cán bộ y tế được đào tạo về chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> trong năm 2015 và 2016<br /> Kết quả cho thấy có 41,9% số cán bộ y tế được đào tạo tại về chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại<br /> tỉnh Hòa Bình trong 2 năm gần đây. Trong đó, huyện Mai Châu có tỷ lệ cán bộ y tế được đào tạo<br /> cao nhất (44%), thành phố Hòa Bình có tỷ lệ được đào tạo thấp nhất (38,6%). Nhóm cán bộ<br /> chuyên trách chăm sóc sức khỏe bà mẹ được đào tạo trong 2 năm gần đây chiếm tỷ lệ cao hơn<br /> các nhóm khác (56,8%).<br /> <br /> Biểu đồ 2. Nội dung đào tạo về chuyên môn chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> trước sinh cho cán bộ y tế<br /> Kết quả cho thấy trung bình số cán bộ được đào tạo trong các nội dung chăm sóc sức khỏe<br /> bà mẹ trước sinh đạt 77,4%. Trong đó, nội dung về tư vấn về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có<br /> thai và theo dõi bà mẹ và thai nhi bằng biểu đồ chuyển dạ được đào tạo nhiều nhất (đều đạt<br /> 82,8%), nội dung về phát hiện và xử trí sản giật được đào tạo ít nhất (62,6%).<br /> <br /> 118<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Biểu đồ 3. Nội dung đào tạo về chuyên môn chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> trong sinh cho cán bộ y tế<br /> Kết quả cho thấy, trung bình số cán bộ được đào tạo trong các nội dung chăm sóc sức khỏe<br /> bà mẹ trong sinh đạt 69,5%. Trong đó, nội dung về thực hiện đỡ đẻ ngôi chỏm và phát hiện và xử<br /> trí chảy máu sau đẻ được đào tạo nhiều nhất đều đạt trên 80% số cán bộ. Các kỹ thuật bóc rau<br /> nhân tạo, thực hiện đỡ đẻ tại nhà và xử trí đẻ rơi ít được đào tạo nhất.<br /> <br /> Biểu đồ 4. Nội dung đào tạo về chuyên môn chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> sau sinh cho cán bộ y tế<br /> Kết quả cho thấy, số cán bộ trung bình được đào tạo trong các nội dung chăm sóc sức khỏe<br /> bà mẹ sau sinh đạt 85,8%. Trong đó, đa số cán bộ y tế được đào tạo các nội dung tư vấn nuôi<br /> con bằng sữa mẹ, chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ, xử trí bất thường ở trẻ sơ sinh, chăm<br /> sóc trẻ bằng phương pháp Kangaroo (> 80% số cán bộ y tế được đào tạo).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> <br /> mẹ và 41,9% toàn bộ cán bộ y tế 3 khu vực ở<br /> <br /> Theo nghiên cứu này, có 56,8% tỷ lệ số<br /> <br /> Hòa Bình được đào tạo trong 2 năm gần đây<br /> <br /> cán bộ chuyên trách chăm sóc sức khỏe bà<br /> <br /> (biểu đồ 1). Kết quả này cao hơn nhiều so với<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 119<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> nghiên cứu của Nguyễn Thành Trung năm<br /> <br /> đầu tư đúng, đầy đủ; địa điểm, thời gian đào<br /> <br /> 2015 là 17,4% cán bộ y tế đã được đào tạo<br /> <br /> tạo phải thuận lợi đối với người học.<br /> <br /> [9]. Điều này có thể giải thích là do nghiên cứu<br /> <br /> Việc đào tạo lại cán bộ y tế là một trong<br /> <br /> của Nguyễn Thành Trung tiến hành trên các<br /> <br /> những nội dung chính của dự án giáo dục đào<br /> <br /> cán bộ y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh<br /> <br /> tạo nhân lực y tế phục vụ cải cách hệ thống y<br /> <br /> Thanh Hóa, còn nghiên cứu của chúng tôi tiến<br /> <br /> tế. Qua đó nhằm giúp cán bộ y tế xã có thêm<br /> <br /> hành trên các cán bộ y tế xã phụ trách chăm<br /> <br /> kiến thức và thực hành tốt trong các nội dung<br /> <br /> sóc sức khỏe bà mẹ trên địa bàn tỉnh Hòa<br /> <br /> trước, trong và sau sinh về chăm sóc sức<br /> <br /> Bình. Nghiên cứu chỉ rằng, huyện Mai Châu<br /> <br /> khỏe bà mẹ sẽ giúp giảm tải bệnh viện tuyến<br /> <br /> có tỷ lệ được đào tạo cao nhất (44%), thành<br /> <br /> trên, đồng thời đóng góp hiệu quả hơn cho<br /> <br /> phố Hòa Bình có tỷ lệ được đào tạo thấp<br /> <br /> chính cộng đồng dân cư tại địa bàn họ công<br /> <br /> nhất (38,6%). Số cán bộ y tế được đào tạo về<br /> <br /> tác. Đối với việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ<br /> <br /> chăm sóc sức khỏe bà mẹ trong 2 năm gần<br /> <br /> trước sinh, kết quả cho thấy trung bình số cán<br /> <br /> đây ở mỗi 3 khu vực đều không đạt được một<br /> <br /> bộ được đào tạo trong các nội dung chăm sóc<br /> <br /> nửa số cán bộ y tế. Sự khác nhau này một<br /> <br /> sức khỏe bà mẹ trước sinh đạt 77,4%. Trong<br /> <br /> phần là do sự chênh lệch về điều kiện kinh tế<br /> <br /> đó, những nội dung về tư vấn trong chăm sóc<br /> <br /> xã hội đối với cán bộ y tế giữa 3 khu vực: Hòa<br /> <br /> sức khỏe sinh sản cho phụ nữ có thai và theo<br /> <br /> Bình đại diện cho khu vực thành phố, Lương<br /> <br /> dõi bà mẹ và thai nhi bằng biểu đồ chuyển dạ<br /> <br /> Sơn đại diện cho khu vực trung du và Mai<br /> <br /> là những nội dung được đào tạo nhiều nhất.<br /> <br /> Châu đại diện cho khu vực miền núi.<br /> <br /> Tuy nhiên, nội dung phát hiện và xử trí bà mẹ<br /> <br /> Tỷ lệ số cán bộ y tế được đào tạo về<br /> <br /> sản giật lại được đào tạo ít nhất. Mặc dù tình<br /> <br /> chăm sóc sức khỏe bà mẹ còn chưa cao do<br /> <br /> trạng sản giật hiện được cho là biến chứng<br /> <br /> chế độ đãi ngộ đối với cán bộ y tế chưa phù<br /> <br /> phổ biến và có ý nghĩa nhất trong sản khoa,<br /> <br /> hợp, lương và phụ cấp cho cán bộ y tế quá<br /> <br /> gây biến chứng 3 - 5% trong số các trường<br /> <br /> thấp, không tương xứng với thời gian học<br /> <br /> hợp mang thai [13]. Trong quá trình sinh đẻ,<br /> <br /> tập, công sức lao động, môi trường lao động,<br /> <br /> kết quả cho thấy trung bình số cán bộ được<br /> <br /> điều kiện làm việc vất vả, nhất là ở huyện<br /> <br /> đào tạo trong các nội dung chăm sóc sức<br /> <br /> Mai Châu [10]. Trưởng trạm y tế chưa chủ<br /> <br /> khỏe bà mẹ đạt 69,5%. Trong đó, hơn ¾ số<br /> <br /> động tham mưu cho Ủy ban Nhân dân Xã khi<br /> <br /> cán bộ được đào tạo về các nội dung thực<br /> <br /> muốn phối hợp với các ban ngành đoàn thể<br /> <br /> hiện đỡ đẻ ngôi chỏm, phát hiện và xử trí chảy<br /> <br /> trong công tác tổ chức đào tạo. Kinh phí tổ<br /> <br /> máu sau đẻ và thực hiện cắt và khâu tầng<br /> <br /> chức hạn chế, sự phối hợp với các ban<br /> <br /> sinh môn. Các kỹ thuật bóc rau nhân tạo, thực<br /> <br /> ngành đoàn thể chưa tốt [11]. Ngoài ra, số<br /> <br /> hiện đỡ đẻ tại nhà và xử trí đẻ rơi ít được đào<br /> <br /> lượng cán bộ y tế ở tuyến dưới đang còn<br /> <br /> tạo nhất. Có sự chênh lệch này là do kĩ thuật<br /> <br /> thiếu, nên nếu cử cán bộ đi học theo Quyết<br /> <br /> bóc rau nhân tạo là một kĩ thuật khó, nhiều<br /> <br /> định 225/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính<br /> <br /> khâu, cần có giáo cụ trực quan. Trong khi các<br /> <br /> phủ, hoặc những chương trình đạo tạo khác,<br /> <br /> kĩ thuật khác có thể học lý thuyết, học trên<br /> <br /> thì không có người thực hiện nhiệm vụ<br /> <br /> sách vở. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, số<br /> <br /> chuyên môn [12]. Vì vậy, cần phải có chế độ<br /> <br /> cán bộ trung bình được đào tạo trong các nội<br /> <br /> 120<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0