Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC<br />
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
GIAI ĐOẠN 2005 – 2011<br />
ĐỖ NAM THANH*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo sau đại học (SĐH)<br />
của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) giai đoạn 2005 –<br />
2011, gồm những nội dung: công tác tuyển sinh; thực hiện kế hoạch, chương trình đào tạo;<br />
sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin trong<br />
dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; hướng dẫn, tổ chức và bảo vệ luận văn, luận<br />
án của học viên SĐH .<br />
Từ khóa: hoạt động đào tạo sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ<br />
Chí Minh.<br />
ABSTRACT<br />
The reality of postgraduate training<br />
of Ho Chi Minh City University of Education from 2005 to 2011<br />
The article presents survey results of the reality of postgraduate training of Ho Chi<br />
Minh University of Education from 2005-2011 including: admission; implementing plans;<br />
training programmes; teaching methodology; equipment; application of informatic<br />
technology in teaching; testing and assessments; and instructing, organizing and<br />
defending thesis, postgraduate theses.<br />
Keywords: postgraduate training, Ho Chi Minh City University of Education.<br />
1. Đặt vấn đề nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và<br />
Luật Giáo dục năm 2005 quy định hoạt động chuyên môn” [5].<br />
đào tạo SĐH bao gồm đào tạo thạc sĩ và Trường ĐHSP TPHCM là trung<br />
tiến sĩ. “Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học tâm đào tạo đại học và SĐH chuẩn mực,<br />
viên nắm vững lí thuyết, có trình độ cao chất lượng cao, trước hết là đào tạo “giáo<br />
về thực hành, có khả năng làm việc độc viên và những nhà giáo dục” có phẩm<br />
lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, chất của người thầy, nắm vững tri thức<br />
giải quyết những vấn đề thuộc chuyên chuyên môn, có khả năng hoạt động giáo<br />
ngành đào tạo”; “Đào tạo trình độ tiến sĩ dục, giảng dạy, quản lí và học tập suốt<br />
giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lí đời. SĐH là bậc đào tạo cao nhất với mục<br />
thuyết và thực hành, có năng lực nghiên tiêu trang bị những kiến thức SĐH và<br />
cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải nâng cao kĩ năng thực hành nhằm xây<br />
quyết các vấn đề mới về khoa học, công dựng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu<br />
viên, cán bộ quản lí giáo dục có phẩm<br />
*<br />
chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ<br />
ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br />
chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu của sự<br />
<br />
48<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Nam Thanh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nghiệp phát triển giáo dục, xã hội, khoa TPHCM, chúng tôi sử dụng phương pháp<br />
học, kinh tế của đất nước nói chung và điều tra bằng phiếu hỏi kết hợp với các<br />
của khu vực phía Nam nói riêng. phương pháp quan sát, phỏng vấn, trao<br />
Hơn 25 năm thực hiện nhiệm vụ đổi, tọa đàm, xin ý kiến chuyên gia. Đối<br />
đào tạo SĐH, Trường ĐHSP TPHCM tượng khảo sát gồm 46 cán bộ quản lí<br />
luôn xác định đây chính là nhiệm vụ có (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Trưởng<br />
tính định hướng cho quá trình phát triển phòng, Phó trưởng phòng liên quan hoạt<br />
của trường và có ý nghĩa chiến lược đối động đào tạo SĐH, Ban Chủ nhiệm các<br />
với một trường sư phạm trọng điểm quốc khoa, Trưởng bộ môn có đào tạo SĐH);<br />
gia trên địa bàn phía Nam. Hoạt động đào 102 giảng viên giảng dạy SĐH; 352 học<br />
tạo SĐH hiện nay là một minh chứng viên cao học và nghiên cứu sinh<br />
thuyết phục về sự phát triển, quy mô, tầm (HV&NCS).<br />
vóc, uy tín và chất lượng đào tạo của Để xử lí, đánh giá các nội dung<br />
Trường ĐHSP TPHCM. Hoạt động này khảo sát trong phiếu hỏi, chúng tôi sử<br />
đã thu hút, tập trung, phát huy được sức dụng thang định khoảng: 4 khoảng tương<br />
mạnh tổng hợp từ các nguồn lực trong và ứng với 4 mức độ và cho điểm theo thang<br />
ngoài trường, trong và ngoài nước; từ đó điểm từ 1 - 4:<br />
đào tạo và cung cấp cho xã hội một - Rất thường xuyên (RTX)/Tốt (T):<br />
nguồn nhân lực mới, có trình độ cao, có Tương ứng với mức 4 - điểm 4;<br />
năng lực và phẩm chất tốt. Tuy nhiên, để - Thường xuyên (TX)/Khá (K):<br />
đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao Tương ứng với mức 3 - điểm 3;<br />
của người học và yêu cầu nhân lực chất - Ít thường xuyên (ITX)/Trung bình<br />
lượng cao của xã hội, Trường ĐHSP (TB): Tương ứng với mức 2 - điểm 2;<br />
TPHCM càng phải nâng cao năng lực - Không thực hiện (KTH)/Yếu (Y):<br />
đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo, xây Tương ứng với mức 1 - điểm 1.<br />
dựng, đổi mới, hoàn chỉnh các chương Điểm trung bình (ĐTB) được quy<br />
trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, đổi mới công định theo biên liên tục như sau:<br />
tác tổ chức tuyển sinh, đào tạo, đánh giá - ĐTB từ 1,0 - < 1,5: Không thực<br />
kết quả đào tạo. Khảo sát thực trạng hoạt hiện/Yếu;<br />
động đào tạo SĐH tại Trường ĐHSP - ĐTB từ 1,5 - < 2,5: Ít thường<br />
TPHCM trong thời gian qua nhằm xác xuyên/Trung bình;<br />
định cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu - ĐTB từ 2,5 - < 3,5: Thường<br />
hệ thống biện pháp phát triển đào tạo xuyên/Khá;<br />
SĐH hiện tại và tương lai. - ĐTB từ 3,5 – 4,0: Rất thường<br />
2. Kết quả nghiên cứu xuyên/Tốt.<br />
2.1. Mẫu nghiên cứu và cách thức xử 2.2. Một số kết quả nghiên cứu<br />
lí số liệu khảo sát 2.2.1. Về công tác tuyển sinh SĐH<br />
Để tìm hiểu thực trạng hoạt động Công tác tuyển sinh SĐH vừa mang<br />
đào tạo SĐH của Trường ĐHSP tính chiến lược để xây dựng đội ngũ chất<br />
<br />
<br />
49<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
lượng cao, vừa mang tính cấp bách vì nhà Để khảo sát thực trạng công tác<br />
trường phải thực hiện những yêu cầu của tuyển sinh SĐH tại trường, chúng tôi đưa<br />
năm học và những chỉ đạo của ngành ra 5 nội dung cơ bản về công tác tuyển<br />
nhằm nâng cao hiệu suất đào tạo, như: sinh SĐH và tiến hành khảo sát trên 2<br />
đổi mới tuyển sinh, đổi mới quản lí tuyển nhóm đối tượng: GV&CBQL, HV&NCS.<br />
sinh; vì vậy, phải coi trọng công tác Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 1<br />
tuyển sinh SĐH. sau đây:<br />
Bảng 1. Kết quả khảo sát về công tác tuyển sinh SĐH<br />
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện<br />
Stt Nội dung Điểm Độ Điểm Độ<br />
Xếp Xếp<br />
trung lệch trung lệch<br />
hạng hạng<br />
bình chuẩn bình chuẩn<br />
1 Tổ chức ôn tập tạo nguồn 3,50 0,9 1 3,13 0,3 1<br />
Thực hiện quy trình tuyển<br />
2 3,20 0,4 3 2,88 0,7 5<br />
sinh rõ ràng, minh bạch<br />
Thực hiện công bố kết quả<br />
3 3,00 0,6 5 3,01 1,2 4<br />
tuyển sinh<br />
4 Thực hiện tuyển chọn đầu vào 3,10 0,3 4 3,07 1,0 3<br />
Độ tin cậy và công bằng trong<br />
5 3,30 0,8 2 3,08 0,5 2<br />
tuyển sinh<br />
Bảng 1 cho thấy, GV&CBQL, bản, nghiêm túc và có chất lượng; thực<br />
HV&NCS đánh giá về mức độ, kết quả hiện quy trình tuyển sinh rõ ràng, minh<br />
thực hiện công tác tuyển sinh SĐH của bạch; kết quả tuyển sinh được công bố<br />
trường thường xuyên và khá tốt, thể hiện đầy đủ kịp thời và chính xác; thực hiện<br />
qua ĐTB mức thường xuyên từ 3,00 – tuyển chọn đầu vào minh bạch và công<br />
3,50 và mức hiệu quả từ 2,88 – 3,13; cụ bằng, có chất lượng cao. Điều này chứng<br />
thể: Công tác tổ chức ôn tập tạo nguồn tỏ độ tin cậy và công bằng trong tuyển<br />
(ĐTB = 3,50 và 3,13); thực hiện quy sinh SĐH của trường được đánh giá tốt.<br />
trình tuyển sinh rõ ràng, minh bạch (ĐTB Tuy có sự khác biệt về thứ tự ưu tiên thể<br />
= 3,20 và 2,88); kết quả tuyển sinh (ĐTB hiện ở giá trị trung bình từ mục 1 đến mục<br />
= 3,00 và 3,01); thực hiện tuyển chọn đầu 5, nhưng đều nhận định công tác tuyển<br />
vào (ĐTB = 3,10 và 3,07); độ tin cậy và sinh SĐH đạt khá tốt. Thực tế cũng đã<br />
công bằng trong tuyển sinh SĐH (ĐTB = chứng minh Trường ĐHSP TPHCM là<br />
3,30 và 3,08). một trong 14 trường đại học trọng điểm<br />
Như vậy, đa số GV&CBQL, quốc gia và là một trong hai trường ĐHSP<br />
HV&NCS đều có đánh giá thống nhất và trọng điểm của cả nước, đóng vai trò nòng<br />
toàn diện về công tác tuyển sinh SĐH. cốt, đầu đàn về đào tạo các ngành sư<br />
Trong đó, 100% người được khảo sát cho phạm ở khu vực phía Nam, vì vậy công<br />
rằng công tác tổ chức ôn tập tạo nguồn bài tác tuyển sinh SĐH được đánh giá là có sự<br />
<br />
<br />
50<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Nam Thanh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phân hóa đầu vào rất cao so với các không có được những giải pháp đầu tư và<br />
trường khác có cùng ngành tuyển sinh. sự quan tâm đúng mức để giúp cho việc<br />
Tuy nhiên, vẫn còn một số ít quản lí công tác này đạt hiệu quả cao.<br />
GV&CBQL, HV&NCS chưa nhận thức 2.2.2. Về thực hiện kế hoạch, chương<br />
và chưa tiếp cận hết những quy định tổng trình đào tạo SĐH<br />
thể về công tác tuyển sinh SĐH của Chương trình đào tạo là nội dung<br />
trường mà chỉ quan tâm đến những khía quyết định chất lượng và kết quả đào tạo.<br />
cạnh liên quan đến bản thân nên có Chương trình có sự bao quát cao sẽ giúp<br />
những nhận định mang tính cá nhân. Khi cho người học có cái nhìn toàn điện về<br />
GV&CBQL, HV&NCS chưa nhận thức lĩnh vực mình nghiên cứu. Chương trình<br />
và tiếp cận hết những quy định tổng thể sát với thực tế sẽ trang bị cho học viên<br />
về công tác tuyển sinh SĐH của trường những công cụ hữu ích trong công việc.<br />
sẽ hạn chế phần nào hiệu quả của hoạt Kết quả khảo sát việc thực hiện kế hoạch,<br />
động tuyển sinh. Cũng như đối với nhà chương trình đào tạo SĐH của Trường<br />
quản lí, khi không xác định rõ mục tiêu ĐHSP TPHCM được thể hiện ở bảng 2<br />
và nội dung của công tác tuyển sinh thì sẽ sau đây:<br />
Bảng 2. Kết quả khảo sát việc thực hiện kế hoạch, chương trình đào tạo SĐH<br />
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện<br />
Stt Nội dung Điểm Độ Điểm Độ<br />
Xếp Xếp<br />
trung lệch trung lệch<br />
hạng hạng<br />
bình chuẩn bình chuẩn<br />
Có kế hoạch đào tạo SĐH theo<br />
1 3,07 1,0 4 2,96 0,9 5<br />
từng thời gian cụ thể<br />
Đảm bảo hoạt động đào tạo<br />
2 đúng và đủ theo chương trình 3,08 1,0 3 3,07 0,9 3<br />
quy định<br />
Hoạt động đào tạo bám sát mục<br />
3 3,18 1,0 1 3,21 0,6 2<br />
tiêu đào tạo<br />
Đảm bảo nội dung tri thức, kĩ<br />
4 năng trọng tâm, cơ bản của 2,60 0,9 6 2,74 0,9 7<br />
chương trình đào tạo<br />
Đảm bảo tính hệ thống của nội<br />
5 2,92 0,9 5 3,00 0,7 4<br />
dung chương trình đào tạo<br />
Cập nhật những thành tựu mới<br />
6 trong nội dung các chuyên 2,50 0,6 7 2,88 0,7 6<br />
ngành đào tạo<br />
<br />
Đảm bảo nội dung tự học và<br />
7 nghiên cứu khoa học trong 3,12 0,9 2 3,25 0,6 1<br />
chương trình đào tạo<br />
<br />
<br />
51<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy cả 7 nội dung khảo đưa vào đào tạo hiện nay của trường so<br />
sát đều được GV&CBQL, HV&NCS xác với các chuyên ngành đào tạo của các<br />
định đúng và đánh giá phù hợp với việc trường tương đương thì vẫn tốt hơn và<br />
thực hiện kế hoạch và chương trình đào đảm bảo được các chỉ tiêu, mục đích đào<br />
tạo SĐH tại trường (ĐTB dao động từ tạo SĐH với chất lượng cao.<br />
2,50 đến 3,25). Điều này chứng tỏ Sự phát triển của các ngành khoa<br />
GV&CBQL, HV&NCS đã được giới học cơ bản cùng với sự toàn cầu hóa về<br />
thiệu đầy đủ và chi tiết về kế hoạch và hàng hóa và tri thức thì kiến thức của<br />
chương trình đào tạo SĐH. nhân loại nói chung và của từng ngành<br />
GV&CBQL, HV&NCS đánh giá khoa học nói riêng có tốc độ phát triển<br />
100% những nội dung có mức độ thực nhanh chóng. Nếu các chương trình đào<br />
hiện rất thường xuyên và thường xuyên, tạo kịp thời cập nhật những kiến thức<br />
đó là: Hoạt động đào tạo bám sát mục chuyên ngành thì kết quả đào tạo và chất<br />
tiêu đào tạo (ĐTB = 3,18), xếp hạng 1; lượng đào tạo sẽ cao. Kết quả khảo sát<br />
đảm bảo nội dung tự học và nghiên cứu này phần nào cũng phản ánh đúng thực tế<br />
khoa học trong chương trình đào tạo các chương trình đào tạo hiện nay của<br />
(ĐTB = 3,12), xếp hạng 2; đảm bảo hoạt trường là rất phong phú, đa dạng và cập<br />
động đào tạo đúng và đủ theo chương nhật thường xuyên với kết quả khá tốt.<br />
trình quy định (ĐTB = 3,08), xếp hạng 3; 2.2.3.Việc sử dụng phương pháp dạy học,<br />
có kế hoạch đào tạo SĐH theo từng thời phương tiện dạy học và ứng dụng công<br />
gian cụ thể (ĐTB = 3,07), xếp hạng 4; nghệ thông tin trong dạy học SĐH<br />
đảm bảo tính hệ thống của nội dung Phương pháp dạy học (PPDH)<br />
chương trình đào tạo (ĐTB = 2,92), xếp quyết định quá trình chuyển tải nội dung,<br />
hạng 5; đảm bảo nội dung tri thức, kĩ phương tiện dạy học (PTDH) là công cụ<br />
năng trọng tâm, cơ bản của chương trình hỗ trợ cho tiến trình chuyển tải và tiếp<br />
đào tạo (ĐTB = 2,60), xếp hạng 6; cập nhận tri thức mà công nghệ thông tin<br />
nhật những thành tựu mới trong nội dung (CNTT) giữ vai trò quan trọng trong tiến<br />
các chuyên ngành đào tạo (ĐTB = 2,50), trình này. Kết quả khảo sát “việc sử dụng<br />
xếp hạng 7. Như vậy, các ý kiến khảo sát PPDH, PTDH và ứng dụng CNTT trong<br />
chủ yếu xoay quanh nhận định kết quả dạy học SĐH” về mức độ và kết quả thực<br />
thực hiện các nội dung trên ở mức cao là hiện được trình bày ở bảng 3 sau đây:<br />
“tốt” và “khá”. Trên thực tế, các nội dung<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Nam Thanh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả khảo sát việc sử dụng PPDH, PTDH<br />
và ứng dụng CNTT trong dạy học SĐH<br />
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện<br />
Stt Nội dung Điểm Độ Điểm Độ<br />
Xếp Xếp<br />
trung lệch trung lệch<br />
hạng hạng<br />
bình chuẩn bình chuẩn<br />
Sử dụng phối hợp các<br />
1 3,16 0,2 1 3,25 0,6 1<br />
PPDH truyền thống<br />
Vận dụng các PPDH tích<br />
cực, phát huy tính chủ động,<br />
2 3,09 0,1 2 3,00 0,4 2<br />
sáng tạo của học viên và<br />
nghiên cứu sinh<br />
Sử dụng các phương tiện kĩ<br />
3 2,93 0,3 3 2,80 0,2 4<br />
thuật hiện đại trong dạy học<br />
Trang bị cơ sở vật chất,<br />
phòng học bộ môn, phòng<br />
4 2,88 0,7 4 2,81 0,1 3<br />
thí nghiệm, tài liệu học<br />
tập…<br />
Bảng 3 cho thấy GV&CBQL, 3,09), xếp hạng 2; sử dụng phối hợp các<br />
HV&NCS đánh giá “việc sử dụng PPDH, PPDH truyền thống (ĐTB = 3,16), xếp<br />
PTDH và ứng dụng CNTT trong dạy học hạng 1. Được đánh giá cao nhất là mục<br />
SĐH” có mức độ thực hiện “rất thường “sử dụng phối hợp các PPDH truyền<br />
xuyên” và “thường xuyên”, kết quả thực thống”. Nhìn chung, “sử dụng phối hợp<br />
hiện ở mức “khá” và “ khá tốt”. Cụ thể các PPDH truyền thống” vẫn được GV<br />
như sau: thực hiện khá tốt trong đào tạo. Bên cạnh<br />
- Về mức độ thực hiện thì 100% đó, GV cũng “Vận dụng các PPDH tích<br />
GV&CBQL, HV&NCS đánh giá cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của<br />
“thường xuyên” và “rất thường xuyên” học viên”. Nội dung này được đánh giá<br />
sử dụng PPDH, PTDH và ứng dụng “khá thường xuyên” đến “rất thường<br />
CNTT trong dạy học SĐH theo thứ tự từ xuyên” với kết quả thực hiện “khá”.<br />
thấp lên cao. Đó là trang bị cơ sở vật Hiện nay, CNTT phát triển mạnh<br />
chất, phòng học bộ môn, phòng thí mẽ theo nhiều cấp độ khác nhau, vừa hỗ<br />
nghiệm, tài liệu học tập… (ĐTB = 2,88), trợ cho công tác giáo dục vừa giúp cho<br />
xếp hạng 4; sử dụng các phương tiện kĩ người học có thêm nhiều kênh khác nhau<br />
thuật hiện đại trong dạy học (ĐTB = để tiếp cận tri thức. Đội ngũ GV SĐH đã<br />
2,93), xếp hạng 3; vận dụng các PPDH sử dụng PPDH, PTDH và ứng dụng<br />
tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo CNTT trong dạy học SĐH “khá thường<br />
của học viên và nghiên cứu sinh (ĐTB = xuyên” thông qua các hoạt động dạy học<br />
<br />
<br />
53<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tại trường và đã đáp ứng được sự mong 2.2.4. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học<br />
đợi của HV. Tuy nhiên việc trang bị cơ tập của học viên SĐH<br />
sở vật chất, phòng học bộ môn, phòng thí Để lượng giá được kết quả đào tạo<br />
nghiệm, tài liệu học tập và sử dụng các thì hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả<br />
phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học tập của HV SĐH đóng vai trò hết sức<br />
học SĐH vẫn chưa được đánh giá ở mức quan trọng. Kết quả khảo sát về công tác<br />
tốt. này thể hiện ở bảng 4 dưới đây:<br />
Bảng 4. Kết quả khảo sát thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập<br />
của học viên SĐH<br />
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện<br />
Stt Nội dung Độ Độ<br />
Xếp Xếp<br />
ĐTB lệch ĐTB lệch<br />
hạng hạng<br />
chuẩn chuẩn<br />
Thực hiện đúng chế độ kiểm<br />
1 3,07 1,0 2 3,02 0,9 1<br />
tra, cho điểm theo quy định<br />
Chấm và trả bài đúng thời<br />
2 hạn, có nhận xét chung và rút 2,55 1,1 5 2,70 1,2 5<br />
kinh nghiệm cho HV<br />
Vận dụng đúng tiêu chí và<br />
3 3,18 1,0 1 3,01 1,1 2<br />
thang điểm<br />
Lên điểm thi và kiểm tra theo<br />
đúng quy định của Bộ<br />
4 2,56 0,9 4 2,92 0,3 4<br />
GD&ĐT và lưu trữ kết quả<br />
trên máy tính của trường<br />
Việc kiểm tra, đánh giá đảm<br />
bảo tính khách quan, công<br />
5 2,92 0,7 3 2,98 1,1 3<br />
bằng theo hướng phát triển<br />
các năng lực của HV<br />
Bảng 4 cho thấy GV&CBQL, việc kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính<br />
HV&NCS đánh giá hoạt động “kiểm tra khách quan, công bằng theo hướng phát<br />
đánh giá kết quả học tập của HV SĐH” triển các năng lực của học viên (ĐTB =<br />
được thực hiện “thường xuyên” và kết 2,92), xếp hạng 3; lên điểm thi và kiểm<br />
quả thực hiện có ĐTB ở mức “khá”. tra theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT<br />
Những nội dung được đánh giá “thường và lưu trữ kết quả trên máy tính của<br />
xuyên” là: Thực hiện đúng chế độ kiểm trường (ĐTB = 2,56), xếp hạng 4; chấm<br />
tra, cho điểm theo quy định (ĐTB = và trả bài đúng thời hạn, có nhận xét<br />
3,07), xếp hạng 2; vận dụng đúng tiêu chí chung và rút kinh nghiệm cho học viên<br />
và thang điểm (ĐTB = 3,18), xếp hạng 1; (ĐTB = 2,55), xếp hạng 5.<br />
<br />
<br />
54<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Nam Thanh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm lại, việc kiểm tra đánh giá kết trình tổ chức chặt chẽ công tác này. Tuy<br />
quả học tập, luận văn/luận án của nhiên, quan sát thực tế công tác hướng<br />
HV&NCS được đánh giá ở mức “khá dẫn, tổ chức và bảo vệ luận văn, luận án<br />
thường xuyên”. Tuy nhiên, thực tế còn có cũng như tham khảo ý kiến các CBQL và<br />
một số ít GV chấm, trả bài thi không GV về mức độ thực hiện và kết quả thực<br />
đúng hạn, điều này cũng ảnh hưởng rất hiện công tác này còn chưa thống nhất<br />
lớn đến công tác quản lí bài và điểm thi. giữa các cơ sở đào tạo.<br />
2.2.5. Về công tác hướng dẫn, tổ chức và Để tìm hiểu thực trạng công tác<br />
bảo vệ luận văn, luận án hướng dẫn, tổ chức và bảo vệ luận văn,<br />
Trong thời gian qua, nhận thức luận án của Trường ĐHSP TPHCM,<br />
được tầm quan trọng của công tác hướng chúng tôi đưa ra 5 nội dung và tiến hành<br />
dẫn, tổ chức và bảo vệ luận văn, luận án khảo sát trên cả 2 nhóm đối tượng. Kết<br />
trong việc nâng cao chất lượng giáo dục quả khảo sát được thể hiện ở bảng 5 dưới<br />
và đào tạo, Bộ GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở đây:<br />
đào tạo SĐH ban hành quy định và quy<br />
Bảng 5. Kết quả khảo sát về công tác hướng dẫn, tổ chức<br />
và bảo vệ luận văn, luận án<br />
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện<br />
Stt Nội dung Điểm Độ Điểm Độ<br />
Xếp Xếp<br />
trung lệch trung lệch<br />
hạng hạng<br />
bình chuẩn bình chuẩn<br />
Phân công giảng viên<br />
1 2,74 0,9 3 3,07 1,0 3<br />
hướng dẫn<br />
Tổ chức xét duyệt đề<br />
2 cương nghiên cứu cho 3,13 0,3 1 3,08 1,0 2<br />
HV&NCS<br />
Tổ chức các buổi seminar<br />
3 khoa học báo cáo kết quả 2,88 0,3 2 3,18 1,0 1<br />
nghiên cứu của HV&NCS<br />
Tổ chức bảo vệ luận<br />
4 2,65 1,4 5 2,56 0,9 5<br />
văn/luận án<br />
Giải quyết các trường hợp<br />
5 2,70 1,2 4 2,92 0,9 4<br />
vi phạm<br />
Bảng 5 cho thấy hai nhóm đối ĐTB chung của mức độ thực hiện (2,82)<br />
tượng đều cho rằng “công tác hướng dẫn, và kết quả thực hiện mức khá (2,92).<br />
tổ chức và bảo vệ luận văn, luận án” hiện - Về mức độ thực hiện, cả hai nhóm<br />
nay thực hiện “khá thường xuyên” với đối tượng đánh giá “thường xuyên và rất<br />
thường xuyên” cho tất cả các nội dung,<br />
<br />
55<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
bao gồm: Tổ chức xét duyệt đề cương 3. Kết luận<br />
nghiên cứu cho HV&NCS (ĐTB = 3,13), Kết quả khảo sát thực trạng hoạt<br />
xếp hạng 1; tổ chức các buổi seminar động đào tạo SĐH tại Trường ĐHSP<br />
khoa học báo cáo kết quả nghiên cứu của TPHCM có thể chứng minh trường là<br />
HV&NCS (ĐTB = 2,88), xếp hạng 2; một cơ sở đào tạo có uy tín, có chất<br />
phân công giảng viên hướng dẫn (ĐTB = lượng trong khối ngành sư phạm nói<br />
2,74), xếp hạng 3; giải quyết các trường riêng và trong xã hội nói chung. Trường<br />
hợp vi phạm (ĐTB = 2,70), xếp hạng 4; ĐHSP TPHCM đã thực hiện hoạt động<br />
tổ chức bảo vệ luận văn/luận án (ĐTB = đào tạo SĐH một cách hệ thống, hợp lí<br />
2,65), xếp hạng 5. và chặt chẽ theo các quy chế, quy định<br />
- Về kết quả thực hiện, cả hai nhóm của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vì vậy,<br />
đối tượng đánh giá “khá” và “tốt” cho tất trong những năm qua, trường đã cung cấp<br />
cả các nội dung, bao gồm: Tổ chức xét cho ngành giáo dục và cho xã hội một lực<br />
duyệt đề cương nghiên cứu cho lượng lao động chất lượng cao, đảm bảo<br />
HV&NCS (ĐTB = 3,08), xếp hạng 2; tổ các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ và<br />
chức các buổi seminar khoa học báo cáo phẩm chất nhân cách.<br />
kết quả nghiên cứu của HV&NCS (ĐTB Tuy nhiên, những kết quả đạt được<br />
= 3,18), xếp hạng 1; phân công giảng vẫn chưa đáp ứng được mong mỏi của<br />
viên hướng dẫn (ĐTB = 3,07), xếp hạng học viên của trường cũng như của toàn xã<br />
3; giải quyết các trường hợp vi phạm hội. Những hạn chế trong hoạt động đào<br />
(ĐTB = 2,92), xếp hạng 4; tổ chức bảo vệ tạo SĐH của Trường ĐHSP TPHCM do<br />
luận văn/luận án (ĐTB = 2,56), xếp hạng nhiều nguyên nhân, trong đó có những<br />
5. Vấn đề cần quan tâm là việc tổ chức nguyên nhân cơ bản như thiếu cơ sở vật<br />
bảo vệ luận văn/luận án có ĐTB mức độ chất, thiếu đội ngũ giảng viên đào tạo<br />
thực hiện là 2,65 và kết quả thực hiện là SĐH (trình độ tiến sĩ), kinh phí chi trả<br />
2,56; đây là vấn đề cần xem xét vì khâu cho đào tạo SĐH còn thấp và thiếu sự<br />
tổ chức bảo vệ luận văn và luận án là đầu tư chiều sâu trong việc cải tiến và<br />
khâu quan trọng nhất trong tiến trình đào hoàn thiện tổ chức đào tạo SĐH… Trong<br />
tạo. Nếu công tác này được tổ chức tốt thời gian tới, trường cần nâng cao hơn<br />
hơn nữa thì sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến nữa chất lượng đào tạo SĐH, bao gồm<br />
chất lượng đào tạo của cả quá trình. các mặt: tuyển sinh; xây dựng kế hoạch,<br />
Đánh giá chung về công tác hướng chương trình đào tạo; năng lực đội ngũ<br />
dẫn, tổ chức và bảo vệ luận văn, luận án giảng viên, cán bộ quản lí đào tạo;<br />
là “khá thường xuyên”. Theo khảo sát thì phương pháp đào tạo; các điều kiện đảm<br />
một số nội dung cần quan tâm cải thiện bảo đào tạo; hoạt động phối hợp trong<br />
nhiều hơn là: Tổ chức bảo vệ luận văn, đào tạo SĐH.<br />
luận án, giải quyết các trường hợp vi<br />
phạm…<br />
<br />
<br />
<br />
56<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Nam Thanh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ, Hà Nội.<br />
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo sau đại học<br />
phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, Báo cáo tại Hội nghị tổng kết<br />
công tác đào tạo sau đại học, Đà Nẵng.<br />
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT về việc ban hành<br />
quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, Hà Nội.<br />
4. Chính phủ (2005), Nghị quyết 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo<br />
dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.<br />
5. Chính phủ (2010), Điều lệ trường đại học (ban hành kèm theo Quyết định số<br />
58/2010/QĐ-TTg ngày 22-09-2010 của Thủ tướng Chính phủ)<br />
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Ban chấp hành Trung ương<br />
Đảng khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
7. Học viện Quản lí giáo dục (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí, công chức nhà<br />
nước về giáo dục và đào tạo, Hà Nội.<br />
8. Trường Đại học Sư phạm TPHCM (2007), Đề án quy hoạch phát triển tổng thể<br />
Trường Đại học Sư phạm trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.<br />
9. Trường Đại học Sư phạm TPHCM (2011), Kỉ yếu Hội nghị tổng kết đào tạo sau đại<br />
học giai đoạn 2001-2011.<br />
<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 08-9-2012; ngày phản biện đánh giá: 25-9-2012;<br />
ngày chấp nhận đăng: 09-10-2012)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
57<br />