Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang
lượt xem 4
download
Trên cơ sở lý thuyết và đánh giá đúng đắn thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở trường học ở huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, tác giả đề xuất các phương án khả thi và biện pháp quản lý cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả công tác này và đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang Trần Minh Thiện* *Học viên cao học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Received: 24/10/2023; Accepted: 27/10/2023; Published: 5/11/2023 Abstract: Currently, the management of educational activities to prevent school violence for students in secondary schools in Go Cong Tay district, Tien Giang province has achieved certain results but is still limited in some areas. side. If we can build a theoretical basis and properly evaluate the current status of managing educational activities to prevent school violence for students in secondary schools in Go Cong Tay district, Tien Giang province, we will be able to propose Feasible and urgent management measures to improve the effectiveness of this work and meet current educational innovation requirements. Keywords: Prevention education, school violence, middle school students 1. Đặt vấn đề Tiền Giang thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản Tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) hiện nay lý khả thi, cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả công có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tác này, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện tạp. Vấn nạn BLHĐ đã trở thành tinh tức gây nhức nay. nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội. BLHĐ hiện 2. Nội dung nghiên cứu nay đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm 2.1. Khái niệm Giáo dục phòng ngừa BLHĐ của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi Giáo dục là một cách tiếp thu về kiến thức, các trăn trở của toàn xã hội. Hiện tượng bạo lực không thói quen, phong tục và những kỹ năng của con hẳn là hiện tượng mới, xong thời gian gần đây hiện người đã được lưu truyền thông qua các thế hệ bởi tượng này xẩy ra liên tục hơn trong các trường học hình thức giảng dạy, nghiên cứu hoặc đào tạo. bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Giáo dục có thể do mỗi người tự tìm hiểu và học Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất hỏi cũng có thể do người khác hướng dẫn. Điều này đơn giản như va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đồng nghĩa với việc những trải nghiệm mà cá nhân đi học, mâu thuẫn nói xấu nhau trên các diễn đàn, con người có được cùng các suy nghĩ, hành động và mạng xã hội,… Ở nước ta càng ngày các vụ BLHĐ sự cảm nhận sẽ được coi là giáo dục. càng gia tăng cả về số lượng lẫn tính chất nguy hiểm. Giáo dục phòng chống BLHĐ là quá trình giáo Nếu vài năm trước đây chuyện trẻ cầm dao đâm bạn dục nhằm nâng cao nhận thức cho mọi người về hậu khiến dư luận sửng sốt thì bây giờ không phải là quả của BLHĐ, nhằm hạn chế và loại bỏ tệ nạn này hiếm. Đây là hiện tượng đáng báo động. Nó thể hiện ra khỏi đời sống, đây là nhiệm vụ của các cấp các sự lỏng lẻo về thiết chế văn hóa, về phương pháp ngành, các địa phương, của toàn xã hội, trong đó nhà giáo dục trong nhà trường và gia đình, sự lệch chuẩn trường có vị trí quan trọng hàng đầu, là lực lượng chủ trong suy nghĩ của trẻ. chốt trong việc tuyên truyền, giáo dục HS, hướng Hiện nay công tác quản lý hoạt động giáo dục dẫn gia đình và tổ chức phối hợp các lực lượng trong phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trường trung xã hội tham gia. học cơ sở huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã Giáo dục phòng chống BLHĐ là kịp thời phát đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn hạn hiện những biểu hiện bạo lực trong và ngoài nhà chế ở một số khía cạnh. Nếu xây dựng được cơ sở lý trường, kịp thời dập tắt không cho tệ nạn phát triển luận và đánh giá đúng đắn thực trạng quản lý hoạt lan rộng. Giáo dục phòng chống BLHĐ là đấu tranh, động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở xử lý nghiêm minh những hành vi bạo lực trong học các trường trung học cơ sở huyện Gò Công Tây, tỉnh sinh, góp phần giữ vững an ninh trật tự trong nhà 318 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 trường và ngoài xã hội. thoảng;3: khá thường xuyên;4: rất thường xuyên Giáo dục phòng chống BLHĐ là việc thực hiện Nhận xét: Qua bảng trên có thể thấy, mức độ thực các biện pháp của chủ thể giáo dục nhằm ngăn chặn hiện nội dung giáo dục được các cán bộ quản lý và và đẩy lùi các hành vi bạo lực đối với học sinh, giúp giáo viên thực hiện khá thường xuyên, điểm trung cho học sinh tránh được bạo lực trong và ngoài nhà bình dao động từ 3,16 đến 3,28. Nội dung “Giáo dục trường, đảm bảo quyền được sống và học tập trong các vấn đề pháp luật liên quan đến BLHĐ” được xã hội và trong nhà trường. Đây là một công việc đánh giá là thực hiện thường xuyên nhất với điểm khó khăn và lâu dài, để học sinh được bảo vệ thì việc trung bình là 3,28 – xếp hạng 1. Điều này cho thấy phòng chống BLHĐ cần thiết phải có sự điều chỉnh mức độ quan tâm và tầm quan trọng mà cán bộ quản của pháp luật. Các em học sinh cần được bảo vệ về lý và giáo viên đặt vào việc giảng dạy về các vấn đề mọi mặt trong hành lang pháp lý. Chính vì vậy, vấn pháp luật liên quan đến BLHĐ. Việc thường xuyên đề phòng ngừa, phòng chống BLHĐ cần phải được truyền đạt kiến thức về các quy định pháp luật và luật hóa. (Lê Thị Bừng & Hải Vang, 1997) quyền lợi của học sinh trong các tình huống BLHĐ Giáo dục phòng ngừa BLHĐ là hoạt động giáo có thể giúp học sinh hiểu rõ hơn về quyền và trách dục để loại bỏ BLHĐ ra ngoài cuộc sống học đường. nhiệm của họ, đồng thời tạo ra môi trường học tập Đây là trách nhiệm của các cấp, các ban ngành, tổ tuân thủ pháp luật và an toàn. chức đoàn thể và 18 của cả xã hội; trong đó trường Xếp hạng 2 là nội dung “Xử lý các tình huống học có vị trí cao nhất, là lực lượng nòng cốt làm BLHĐ (nạn nhân, người chứng kiến…)” với điểm nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh, định hướng xây trung bình là 3,25 – rất thường xuyên. Điều này cho dựng gia đình và tích cực vận động các lực lượng thấy rằng cán bộ quản lý và giáo viên chú trọng đến trong xã hội vào cuộc. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, việc xử lý các tình huống liên quan đến BLHĐ. Sự đó là lời căn dặn của ông cha về giáo dục phòng thường xuyên trong việc thực hiện nội dung này có ngừa BLHĐ xuất phát từ tính giáo dục ý thức, xây thể đảm bảo rằng học sinh được hỗ trợ và định hướng dựng nếp sống lành mạnh trong thế hệ học sinh, định trong các tình huống khó khăn liên quan đến BLHĐ. hướng cho mỗi em có những hành động đúng đắn để Việc này có thể giúp giảm thiểu hậu quả của BLHĐ hướng về tương lai tươi sáng. và tạo môi trường học tập an toàn hơn. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng Xếp thứ 3 là nội dung “Giáo dục giá trị sống ngừa BLHĐ cho học sinh trung học cơ sở nhằm ngăn ngừa BLHĐ như yêu thương, tôn trọng, Bảng 2.1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên trách nhiệm, hoà bình, hợp tác…” với điểm trung về mức độ tiến hành nội dung giáo dục phòng ngừa bình 3,24 – thường xuyên. Điều này cho thấy rằng BLHĐ cho học sinh THCS cán bộ quản lý và giáo viên đặt một sự chú ý đáng kể Phần trăm vào việc giáo dục về các giá trị sống nhằm ngăn ngừa TT Nội dung ĐTB ĐLC 1 2 3 4 BLHĐ. Việc thường xuyên truyền đạt những giá trị Thực trạng BLHĐ ở các như yêu thương, tôn trọng, trách nhiệm, hoà bình, và 1 0 5.9 55.9 38.2 3.32 0.582 trường THCS Nhận diện hành vi BLHĐ hợp tác có thể giúp xây dựng một tư duy tích cực và 2 (Khái niệm, biểu hiện, 0 7.9 50.7 41.4 3.34 0.619 tạo ra môi trường học tập có sự tương tác tích cực nguyên nhân, hậu quả…) giữa các học sinh, giúp học sinh thấu hiểu về ý nghĩa Xử lý các tình huống của các giá trị này trong việc ngăn ngừa BLHĐ và 3 BLHĐ (nạn nhân, người 0 7.2 68.4 24.3 3.17 0.537 chứng kiến…) xây dựng một cộng đồng học tập an toàn. Giáo dục các kỹ năng sống Các nội dung được đánh giá là thực hiện thường nhằm ngăn ngừa BLHĐ xuyên. Bên cạnh đó, nội dung “Nhận diện hành vi 4 như kỹ năng giải quyết 0 16.4 69.7 13.8 2.97 0.551 xung đột, quản lý cảm xúc, BLHĐ (Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, hậu giao tiếp phi bạo lực… quả…)” được đánh giá là thực hiện ít thường xuyên Giáo dục giá trị sống nhằm hơn các nội dung khác, điểm trung bình là 3,18 – xếp ngăn ngừa BLHĐ như yêu 5 thương, tôn trọng, trách 0 17.8 46.1 36.2 3.18 0.713 hạng 6. Điều này cho thấy rằng, mặc dù việc giáo nhiệm, hoà bình, hợp tác… dục về nhận diện hành vi BLHĐ và khái niệm, biểu Giáo dục các vấn đề pháp hiện, nguyên nhân, và hậu quả của nó là quan trọng, 6 0 30.3 62.5 7.2 2.77 0.569 luật liên quan đến BLHĐ nhưng nó cần được tăng cường và thực hiện thường Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ ĐTB ≤ 4), xuyên hơn. Việc cải thiện mức độ tiến hành trong nội ĐLC: Độ lệch chuẩn; 1: không bao giờ;2: thỉnh dung này sẽ giúp học sinh nhận diện và hiểu rõ hơn 319 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 về BLHĐ, từ đó tạo điều kiện cho họ xử lý và ngăn BLHĐ (nạn nhân, người chứng kiến…)” được học ngừa BLHĐ một cách hiệu quả hơn trong môi trường sinh đánh giá với mức điểm trung bình thấp hơn cả học tập. - 3,10. Vì vậy, trong thời gian tới, nhà trường cần Bảng 2.2.Đánh giá của học sinh về mức độ tiến có những biện pháp thực hiện nội dung này thường hành nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ tại xuyên hơn vì việc xử lý các tình huống BLHĐ sẽ trường học giúp hình thành văn hóa trường học dựa trên giá trị Phần trăm tôn trọng và hỗ trợ cho tất cả học sinh. TT Nội dung ĐTB ĐLC 1 2 3 4 Độ lệch chuẩn của các nội dung dao động từ Thực trạng BLHĐ ở các 0,763-0,864 (
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo của giáo viên tại một số trường mầm non ở Quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 374 | 23
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 96 | 7
-
Thực trạng hoạt động sở hữu trí tuệ ở các trường đại học khu vực miền Trung Việt Nam
12 p | 64 | 7
-
Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
4 p | 85 | 6
-
Thực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 62 | 6
-
Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng giáo dục Steam cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội
5 p | 112 | 4
-
Thực trạng triển khai hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2016–2019
10 p | 36 | 4
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 6 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 11 | 3
-
Thực trạng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Trà Vinh
3 p | 24 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
4 p | 41 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể
7 p | 84 | 3
-
Mức độ thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 6 tại các trường trung học cơ sở thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu
3 p | 10 | 2
-
Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
3 p | 9 | 2
-
Thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh các trường tiểu học quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
7 p | 26 | 1
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
3 p | 13 | 1
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ
3 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn