VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 83-87; 82<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ HỌC TẬP<br />
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Lê Thanh Hải - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Ngày nhận bài: 02/01/2019; ngày sửa chữa: 15/01/2019; ngày duyệt đăng: 30/01/2019.<br />
Abstract: Managing learning activities is an important content in the learning process of<br />
pedagogical students. If this work are concerned by the functional departments as well as the<br />
students themselves, the learning results will be significantly improved. The article reflects the<br />
current status of management of pedagogical students’ learning activities and the implementation<br />
of management functions of the relevant departments.<br />
Keywords: Management, learning preparation activity, student.<br />
<br />
1. Mở đầu Theo Nguyễn Ngọc Quang: Năng lực học tập của SV<br />
Quản lí hoạt động học tập có ý nghĩa rất quan trọng nói chung là “khả năng làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ<br />
đối với kết quả học tập cũng như kĩ năng trang bị nghề năng, thái độ,... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết<br />
nghiệp của sinh viên sư phạm (SVSP). Đây là quá trình nối) chúng một cách hợp lí, thực hiện thành công nhiệm<br />
chuẩn bị kế hoạch học tập một cách chủ động, huy động vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra trong<br />
các nguồn lực khác nhau để hỗ trợ cho quá trình học tập, cuộc sống” [1; tr 8].<br />
nghiên cứu. Thực tế cho thấy, nếu sinh viên (SV) có ý Như vậy, năng lực học tập của SVSP là khả năng nắm<br />
thức quản lí quá trình chuẩn bị học tập và kiểm soát tốt vững các kiến thức chuyên sâu và có hệ thống về từng<br />
thời gian của các hoạt động học tập, các em sẽ tiếp nhận lĩnh vực chuyên môn cụ thể; trong đó, khả năng tư duy<br />
kiến thức cốt lõi của môn học đầy đủ và hoàn thiện hơn. hệ thống và năng lực phản biện độc lập cần được phát<br />
Đây là tiền đề cơ bản cho việc rèn luyện các kĩ năng nghề huy thường xuyên. Kĩ năng học tập và nghiên cứu của<br />
nghiệp của SV khi bước vào giai đoạn thực tập sư phạm. SVSP còn được thể hiện ở khả năng sắp xếp và tổ chức<br />
Hoạt động chuẩn bị học tập chủ yếu được thực hiện có hiệu quả các hoạt động chuẩn bị học tập, hoạt động<br />
bởi chính cá nhân mỗi SV. Đây là hoạt động tự ý thức, học tập và nghiên cứu. Những phẩm chất này được thể<br />
tự sắp xếp các hoạt động học tập nhằm chuẩn bị tri thức hiện ở sự linh hoạt, uyển chuyển khi tiếp cận với các tình<br />
và tâm lí để tiếp thu kiến thức bài học. Tuy nhiên, hoạt huống trong các nhiệm vụ học tập.<br />
động này sẽ phát huy hiệu quả nếu có sự tham gia của 2.1.2. Hoạt động tự học<br />
các nhân tố như: giáo viên bộ môn, cố vấn học tập, bộ Hoạt động tự học là một bộ phận của hoạt động dạy<br />
phận chức năng của phòng đào tạo, nhóm học tập,... Đây học; trong đó, “tự học là hoạt động tự giác, có mục đích<br />
là những điều kiện vừa định hướng, vừa điều chỉnh cho của cá nhân, là sự huy động ở mức cao nhất tiềm năng<br />
hoạt động huy động kiến thức của SV. trí tuệ, tình cảm và ý chí để chiếm lĩnh một lĩnh vực kiến<br />
Nếu SV đảm bảo đầy đủ các điều kiện chuẩn bị học thức nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu<br />
tập và chuẩn bị tâm thế tốt thì các hoạt động tiếp thu bài của mình” [2; tr 37]. Đây là hoạt động người học tự nhận<br />
học trên lớp sẽ đạt được hiệu quả cao. Như vậy, trong quá thức, ý thức được nhiệm vụ của mình nhằm huy động các<br />
trình lên kế hoạch chuẩn bị các hoạt động học tập, SV cần giá trị tiềm năng của bản thân và cụ thể hóa các nhiệm vụ<br />
kết nối và huy động các nguồn lực một cách hợp lí nhằm học tập để hoàn thành yêu cầu của bài học, môn học.<br />
đảm thực hiện kế hoạch học tập một cách khả thi. Hoạt động tự học là quá trình lên kế hoạch, đồng thời<br />
2. Nội dung nghiên cứu ước lượng trước kết quả học tập bài học hoặc môn học nhằm<br />
2.1. Một số khái niệm xác định nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi: Cần làm những gì?<br />
2.1.1. Năng lực học tập Thực hiện như thế nào? Sử dụng tài liệu, phương tiện gì?<br />
Có thể hiểu, “năng lực” là cách thức mà cá nhân thực 2.1.3. Quản lí hoạt động chuẩn bị học tập<br />
hiện khi tham gia giải quyết một nhiệm vụ nào đó trong Nếu hoạt động học tập là hoạt động có sự định hướng<br />
cuộc sống cũng như trong học tập. Đây là quá trình phân của giảng viên thông qua giáo trình và cách thức tổ chức<br />
tích tổng hợp kinh nghiệm của bản thân, phối hợp với các hoạt động học tập nhằm điều khiển, điều chỉnh nhận thức<br />
thao tác và phương tiện hiện có nhằm thực hiện những của SV bằng các phương pháp sư phạm khác nhau thì<br />
hoạt động theo mục đích đã đề ra. quản lí hoạt động học tập là việc cá nhân tự ý thức, tự<br />
<br />
83<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 83-87; 82<br />
<br />
<br />
hành động để thực hiện theo kế hoạch đã được chuẩn bị nhiên, kiểm tra đánh giá không phải là khâu cuối cùng<br />
từ trước nhằm chiếm lĩnh một khối lượng tri thức, kĩ của quá trình, mà hoạt động này luôn được thực hiện<br />
năng, kĩ xảo của các môn học khác nhau. nhằm điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với mục tiêu ban<br />
Quản lí “là những tác động có định hướng, có kế đầu. Căn cứ vào từng nội dung đã thực hiện, SV cần xem<br />
hoạch của chủ thể quản lí đến đối tượng bị quản lí” [3; xét kết quả của hoạt động đã đáp ứng yêu cầu đặt ra của<br />
tr 130]. Trong hoạt động chuẩn bị học tập, chủ thể của kế hoạch hay chưa?<br />
quản lí là SV, tác động có định hướng, có mục đích lên 2.2. Thực trạng quản lí các hoạt động chuẩn bị học tập<br />
kế hoạch học tập nhằm chuẩn bị tốt cho các kế hoạch học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ<br />
tập. Các bước cơ bản để tiến hành quản lí hoạt động Chí Minh<br />
chuẩn bị học tập, gồm: Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 150 SV sư phạm năm<br />
- Lập kế hoạch tự học tập. Là khả năng giải quyết các thứ nhất, thứ 2 và thứ 3 ở Trường Đại học Sư phạm TP.<br />
nhiệm vụ học tập dựa trên yêu cầu của bài học. SV căn Hồ Chí Minh vào tháng 10/2018 về thực trạng quản lí<br />
cứ vào từng nội dung và thiết lập các mốc thời gian hoàn hoạt động chuẩn bị học tập, kết quả như sau:<br />
thành từng nhiệm vụ cụ thể. Từ kế hoạch đã được thiết 2.2.1. Thực trạng hoạt động chuẩn bị học tập của sinh<br />
lập, phân chia các nội dung khác nhau như tìm tài liệu, viên<br />
xử lí, phân loại tài liệu, tiến hành thực hiện các bước<br />
trong nội dung chuẩn bị học tập. Trong quá trình chuẩn Nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động chuẩn bị học tập<br />
bị học tập, SV cần hình dung được sẽ vận dụng những của SV, chúng tôi tiến hành khảo sát dựa trên các biểu<br />
phương pháp, phương tiện nào để đạt được kết quả học hiện sau: tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ các môn học về<br />
tập tốt nhất khi thực hiện. chuyên ngành đào tạo; xác định mục tiêu cho từng giai<br />
- Triển khai kế hoạch tự học. Căn cứ vào nội dung kế đoạn học tập; tìm hiểu các chế độ chính sách của nhà<br />
hoạch và bảng phân chia thời gian, SV sẽ chủ động thực trường hỗ trợ hoạt động học tập, nghiên cứu của SV; xây<br />
hiện theo đúng yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, quá trình này dựng kế hoạch học tập chi tiết cho từng môn; huy động<br />
có thể gặp khó khăn trong tiến trình học tập. Vì vậy, SV các nguồn lực phục vụ cho hoạt động học tập.<br />
có thể đẩy nhanh hoặc phân chia lại các mốc thời gian Hoạt động chuẩn bị học tập gồm các kế hoạch mà SV<br />
cho phù hợp với nội dung, nhưng cần đảm bảo tiến độ xây dựng nhằm cụ thể hóa các nhiệm vụ cần thực hiện.<br />
chung của toàn bộ nhiệm vụ học tập. Kết quả khảo sát các nội dung chuẩn bị học tập của SV<br />
- Huy động các nguồn lực thực hiện, điều chỉnh kế cho thấy, có sự chuyển biến trong nhận thức về hoạt động<br />
hoạch. Kế hoạch chỉ được thực hiện có hiệu quả khi biết học tập theo thời gian. Đối với SV năm thứ nhất, do nhiều<br />
huy động hợp lí những nguồn lực hiện có vào từng khâu, yếu tố tác động như: kế hoạch học tập chưa rõ ràng, kĩ<br />
từng quá trình của hoạt động học tập. Đối với SV, kiến năng phân loại các nhiệm vụ trước khi học tập còn yếu<br />
thức, kinh nghiệm và sự trải nghiệm của bản thân là các nên các hoạt động chuẩn bị học tập chưa được chú trọng.<br />
yếu tố cần thiết cho quá trình thực hiện các nhiệm vụ học Đối với SV năm thứ hai và năm thứ ba, do các em đã<br />
tập. Đây là hoạt động đòi hỏi sự phân chia hợp lí về thời nhận thức tốt về các yếu tố ảnh hưởng, cũng như có sự<br />
gian khi thực hiện các kế hoạch. Bên cạnh đó, khi sử chuẩn bị kĩ các kế hoạch học tập nên kết quả của hoạt<br />
dụng các tài liệu như sách giáo khoa, giáo trình, máy tính, động này được nâng cao rõ rệt. Kết quả cho thấy, có sự<br />
điện thoại thông minh, mạng internet, thư viện và các chuyển biến tích cực trong hoạt động chuẩn bị học tập<br />
công cụ khác sẽ hỗ trợ tốt hơn cho SV trong hoạt động của SV theo từng năm. Tuy nhiên, vẫn còn một số hoạt<br />
chuẩn bị học tập. Kế hoạch được điều chỉnh cần tuân thủ động SV chưa chuẩn bị tốt như: xác định mục tiêu cho<br />
mục tiêu dạy học, đảm bảo thời gian và tiến độ thực hiện. từng giai đoạn hoặc môn học, huy động các nguồn lực<br />
- Kiểm tra, đánh giá kế hoạch. Là hoạt động nhằm của bản thân cũng như của nhà trường vào kế hoạch<br />
kiểm tra lại kết quả thực hiện so với mục tiêu đề ra. Tuy chuẩn bị học tập (xem bảng 1).<br />
Bảng 1. Mức độ và kết quả quản lí hoạt động chuẩn bị học tập của SV<br />
SV năm thứ nhất SV năm thứ hai SV năm thứ ba<br />
STT Nội dung Độ Độ Độ<br />
Trung Trung Trung<br />
lệch lệch lệch<br />
bình bình bình<br />
chuẩn chuẩn chuẩn<br />
Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ các môn học về<br />
1 3,08 0,591 3,7 0,681 3,82 0,385<br />
chuyên ngành đào tạo<br />
2 Xác định mục tiêu cho từng giai đoạn học tập 1,72 0,454 2,07 0,653 2,64 0,77<br />
<br />
84<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 83-87; 82<br />
<br />
<br />
Tìm hiểu các chế độ chính sách của nhà trường<br />
3 2,64 0,587 3,04 0,633 3,64 0,77<br />
hỗ trợ học tập nghiên cứu cho SV<br />
Xây dựng kế hoạch học tập chi tiết cho từng<br />
4 2,84 0,371 2,96 0,484 3,68 0,705<br />
môn<br />
Huy động các nguồn lực phục vụ cho hoạt<br />
5 1,86 0,344 2,64 0,674 3,33 0,765<br />
động học tập<br />
Trung bình chung 2,43 2,88 3,42<br />
Rất<br />
Đánh giá chung Thỉnh thoảng Thường xuyên<br />
thường xuyên<br />
SV năm thứ nhất và SV năm thứ hai;<br />
α = 0,910*<br />
Tương quan (Pearson) SV năm thứ 2 và SV năm thứ ba;<br />
α = 0,922*<br />
SV năm thứ nhất và SV năm thứ ba; α = 0,891*<br />
* Có ý nghĩa với α = 0,05<br />
Nhìn chung, khảo sát thực trạng chuẩn bị học tập theo 2.2.2. Thực trạng quản lí hoạt động chuẩn bị học tập của<br />
từng nội dung cho thấy, đối với SV năm thứ nhất, mức sinh viên<br />
độ thực hiện là thỉnh thoảng, năm thứ hai là thường xuyên Hoạt động chuẩn bị học tập của SV gồm nhiều khâu,<br />
và năm thứ tư là rất thường xuyên. Chỉ số đánh giá tương trong đó công tác quản lí xây dựng kế hoạch và các<br />
quan theo từng năm học cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ phương pháp, phương tiện trong quá trình học tập được<br />
giữa các năm với nhau. Do vậy, cần có những tác động coi là cốt lõi của hoạt động này. Bảng 1 là kết quả khảo<br />
về nhận thức, cách thức thực hiện, lập kế hoạch học tập sát thực trạng quản lí các hoạt động chuẩn bị học tập<br />
cho SV năm thứ nhất và năm thứ hai. của SV.<br />
Bảng 2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động chuẩn bị học tập của SV<br />
SV năm thứ nhất SV năm thứ hai SV năm thứ ba<br />
Nội dung Giá trị Giá trị Giá trị<br />
STT Độ lệch Độ lệch Độ lệch<br />
trung trung trung<br />
chuẩn chuẩn chuẩn<br />
bình bình bình<br />
I Quản lí xây dựng kế hoạch chuẩn bị học tập<br />
1 Xác định mục tiêu 2,09 0,666 2,68 0,705 2,68 0,705<br />
Xác định kiến thức, kĩ năng cần đạt<br />
2 1,86 0,344 2,03 0,552 2,73 0,629<br />
được<br />
Xây dựng nội dung tự học cho các<br />
3 1,86 0,344 1,86 0,346 2,78 0,786<br />
môn<br />
Xây dựng nội dung tương tác với<br />
4 1,77 0,424 1,82 0,385 2,59 0,879<br />
giảng viên<br />
5 Phân chia hợp lí các mốc thời gian 2,43 0,723 2,74 0,602 3,30 0,758<br />
Phân loại tìm kiếm các nguồn tài<br />
6 2,64 0,610 2,82 0,385 3,45 0,782<br />
liệu<br />
7 Xây dựng kế hoạch thảo luận nhóm 1,86 0,344 2,63 0,717 3,05 0,984<br />
Xây dựng các cách thức chuẩn bị<br />
8 1,86 0,344 1,89 0,393 2,81 0,43<br />
tâm thế học tập<br />
Trung bình chung 2,05 2,31 2,92<br />
Đánh giá chung Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Thường xuyên<br />
SV năm thứ nhất và năm thứ hai: α = 0,778*<br />
Tương quan (Preason)<br />
SV năm thứ hai và năm thứ ba: α = 0,735*<br />
<br />
85<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 83-87; 82<br />
<br />
<br />
SV năm thứ nhất và năm thứ ba, có α = 0,860*<br />
Độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) 0,969<br />
II Quản lí các phương pháp, phương tiện hỗ trợ học tập<br />
1 Thời khóa biểu 3,20 0,662 3,68 0,705 3,73 0,629<br />
Xác định các phương pháp tìm kiếm<br />
2 2,50 0,646 3,19 0,720 3,64 0,77<br />
và xử lí tài liệu<br />
Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ<br />
3 2,66 0,647 3,34 0,768 3,64 0,77<br />
học tập và nghiên cứu<br />
Hệ thống mạng, internet của nhà<br />
4 2,93 0,865 3,68 0,705 3,68 0,705<br />
trường<br />
Khả năng tiếp cận các cơ sở vật chất,<br />
5 phương tiện học tập của nhà trường, 1,86 0,344 1,86 0,346 2,32 0,497<br />
của khoa để hỗ trợ quá trình học tập<br />
Trung bình chung 2,63 3,15 3,40<br />
Đánh giá chung Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên<br />
SV năm thứ nhất và năm thứ hai; α = 0,955**<br />
Tương quan SV năm thứ hai và năm thứ ba: α = 0,972**<br />
SV năm thứ nhất và năm thứ tư: α = 0,880*<br />
Độ tin cậy 0,940<br />
** Có ý nghĩa với α = 0,01<br />
* Có ý nghĩa với α = 0,05<br />
Xây dựng kế hoạch học tập là quá trình SV tìm hiểu thoảng. Sang năm thứ hai, mặc dù sự chuẩn bị đã được<br />
yêu cầu về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện chú trọng hơn, nhưng vẫn ở mức thỉnh thoảng. Đến năm<br />
của môn học và điều kiện về thời gian, vật chất phục vụ thứ 3, do có kế hoạch và nhận thức được tầm quan trọng<br />
cho quá trình học tập; từ đó, lên kế hoạch hoạt động chi và nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các bộ phận có liên<br />
tiết cho từng nội dung. Trong đó, việc xác định mục tiêu là quan nên mức độ đánh giá kết quả chuẩn bị học tập là<br />
yếu tố cơ bản, vì chỉ khi xác định được các yêu cầu cần đạt thường xuyên.<br />
được của môn học thì các em mới có kế hoạch cụ thể và Kiểm nghiệm mức độ tương quan Pearson cho thấy,<br />
chi tiết cho từng giai đoạn học tập. Kết quả khảo sát cho có sự liên hệ chặt chẽ trong việc đánh giá quản lí xây<br />
thấy, đối với SV năm thứ nhất, hoạt động này không được dựng kế hoạch học tập của SV với nhau, cụ thể: mức độ<br />
chú trọng (có giá trị trung bình là 2,09), nhưng sang năm tương quan của SV năm thứ nhất và năm thứ hai là<br />
thứ hai và thứ ba, hoạt động này đã được chú trọng hơn 0,778*; của SV năm thứ nhất và năm thứ ba là 0,860*;<br />
(có giá trị trung bình là 2,68). Theo kết quả khảo sát, các của SV năm thứ hai và năm thứ ba là 0,860*. Như vậy,<br />
kĩ năng chuẩn bị học tập sẽ dần được nâng cao trong quá sự tương quan giữa các đánh giá là tương quan thuận và<br />
trình học tập của SV. Kế hoạch về thảo luận nhóm, chuẩn có liên hệ ở mức khá cao.<br />
bị tâm thế học tập cũng chưa được SV chú trọng ngay từ Từ kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động<br />
năm thứ nhất. Sang năm thứ hai và năm thứ ba, SV mới chuẩn bị học tập của SV, chúng tôi nhận thấy, kết quả<br />
chú trọng hơn đến các hoạt động này. Nội dung được đánh chuẩn bị từng nội dung không cao, cụ thể: 1) Hoạt động<br />
giá có sự chuẩn bị tốt là phân chia hợp lí thời gian (có giá chuẩn bị học tập đối với SV năm thứ nhất cần được nhận<br />
trị trung bình là 2,43) và phân loại tìm kiếm tài liệu (có giá thức một cách đúng đắn từ SV và các bộ phận có liên<br />
trị trung bình là 2,64). Hoạt động này được duy trì suốt quá quan (như: giáo vụ khoa, cố vấn học tập, giáo viên bộ<br />
trình học tập của SV năm thứ 2 là 2,74 và 2,82; đối với SV môn,...), thường xuyên tổ chức sinh hoạt, nêu rõ mục<br />
năm thứ ba lần lượt là 3,30 và 3,45; mức độ đánh giá rất đích và tầm quan trọng của hoạt động chuẩn bị học tập<br />
cao và hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay. cho SV; 2) Hoạt động này chủ yếu mang tính tự phát nên<br />
Căn cứ vào kết quả đánh giá theo điểm trung bình cho quá trình chuẩn bị và lên kế hoạch chưa được chú trọng,<br />
thấy, việc xây dựng kế hoạch chuẩn bị học tập của SV dẫn đến quá trình học tập trở nên bị động với các tình<br />
chỉ thực sự có chuyển biến ở năm thứ ba. Khi mới nhập huống, nhiệm vụ đưa ra; 3) Quá trình chuẩn bị các<br />
học, SV chưa có sự chuẩn bị nên mức độ đánh giá là thỉnh phương pháp tiếp cận tài liệu, giáo trình của SV chưa<br />
<br />
86<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 83-87; 82<br />
<br />
<br />
được thực hiện thường xuyên; 4) Khả năng nhận định các quá trình học tập chưa rõ ràng (có giá trị trung bình là<br />
yếu tố tác động đến quá trình học tập của SV còn chưa 2,68). Sang năm thứ 2, do có những trải nghiệm trong học<br />
cao, dẫn đến các phương pháp xử lí tình huống nảy sinh tập nên SV nhận thức về sự tác động rõ ràng hơn (có giá<br />
trong học tập chưa phù hợp và gây ảnh hưởng đến toàn trị trung bình là 2,18); đến năm thứ 3, do sự chi phối trực<br />
bộ tiến trình học tập. tiếp lên hoạt động chuẩn bị cũng như kết quả học tập nên<br />
Chỉ số thống kê độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s SV đánh giá các yếu tố tác động là rất thường xuyên.<br />
Alpha) là 0,968 cho thấy, độ tin cậy đối với các nội dung 2.4. Một số đề xuất, kiến nghị<br />
khảo sát là rất cao, có thể sử dụng được. Từ kết quả khảo sát ở trên cho thấy, để SV xây dựng<br />
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lí chuẩn hoạt động chuẩn bị học tập đạt hiệu quả cao, nhà trường<br />
bị hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Sư cần thực hiện một số yêu cầu sau:<br />
phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt<br />
Việc nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình động chuẩn bị học tập cho SV những năm đầu, giúp các<br />
chuẩn bị hoạt động học tập có ý nghĩa quan trọng đối với em nhận thấy hoạt động chuẩn bị học tập nếu được thực<br />
việc lên kế hoạch học tập của SV. Dưới đây là kết quả hiện tốt sẽ ảnh hưởng tích cực, trực tiếp đến kết quả học<br />
tập cũng như rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp.<br />
khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đó (xem bảng 3).<br />
- Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn cách thức lập kế<br />
Kết quả khảo sát tại bảng 3 cho thấy, nhận định về các<br />
hoạch học tập phù hợp với nội dung chương trình đào<br />
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của SV ở các năm<br />
tạo, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất của nhà trường,<br />
có sự khác nhau. SV năm thứ nhất cho rằng ít ảnh hưởng,<br />
tài liệu học tập vào quá trình tổ chức học tập.<br />
SV năm thứ hai nhận định có ảnh hưởng và năm thứ 3 cho<br />
rằng rất ảnh hưởng. Như vậy, khi xem xét các yếu tố ảnh - Thường xuyên tham vấn ý kiến của cố vấn học tập,<br />
hưởng đến quá trình học tập, cần xem xét mức độ tác động giáo viên bộ môn về các phương pháp lên kế hoạch<br />
của các yếu tố đối với sự tiếp nhận và kinh nghiệm học tập chuẩn bị bài học. Tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm của các<br />
của SV theo thời gian. Kết quả khảo sát cho thấy, SV năm SV khóa trước để hoàn thiện quá trình thực hiện nội<br />
thứ nhất do chưa có nhiều trải nghiệm về học tập nên việc dung, đồng thời tìm kiếm các phương pháp học tập,<br />
xác định các điều kiện liên quan (chương trình đào tạo, nghiên cứu phù hợp với khả năng của bản thân.<br />
phương pháp, phương tiện, sự hỗ trợ,...) có ảnh hưởng đến (Xem tiếp trang 82)<br />
Bảng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuẩn bị học tập<br />
SV năm thứ nhất SV năm thứ hai SV năm thứ ba<br />
Nội dung Giá trị Giá trị Giá trị<br />
STT Độ lệch Độ lệch Độ lệch<br />
trung trung trung<br />
chuẩn chuẩn chuẩn<br />
bình bình bình<br />
1 Chương trình đào tạo 1,88 0,331 2,10 0,605 2,82 0,385<br />
2 Giáo trình, tài liệu tham khảo 1,86 0,344 1,99 0,263 2,82 0,385<br />
Phương tiện của cá nhân hỗ trợ học<br />
3 3,11 0,563 3,82 0,385 3,82 0,385<br />
tập<br />
4 Hướng dẫn của cố vấn học tập 3,16 0,642 3,78 0,507 3,82 0,385<br />
Sự trợ giúp của khoa và các phòng<br />
5 2,81 0,394 3,37 0,736 3,68 0,705<br />
ban liên quan<br />
6 Mạng internet của trường 2,86 0,344 3,49 0,530 3,82 0,385<br />
7 Thư viện 3,11 0,610 3,68 0,705 3,74 0,602<br />
Trung bình chung 2,68 3,18 3,50<br />
Đánh giá chung Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng<br />
SV năm thứ nhất và năm thứ hai: α = 0,997**<br />
Tương quan SV năm thứ hai và năm thứ ba: α = 0,987**<br />
SV năm thứ nhất và năm thứ tư: α = 0,979**<br />
Độ tin cậy 0,958<br />
** Có ý nghĩa với α = 0,01<br />
<br />
87<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 79-82<br />
<br />
<br />
3. Kết luận [11] Đào Việt Hà (2013). Quản lí chất lượng đào tạo<br />
Nhiệm vụ chủ yếu của ĐT nghề là cung cấp nhân lực nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. Tạp chí Giáo dục, số<br />
kĩ thuật trực tiếp cho nhu cầu phát triển KT-XH, đội ngũ 314, tr 5-7; 10.<br />
này phải đáp ứng cả về chất, về lượng cũng như cơ cấu<br />
ngành nghề và cơ cấu trình độ phù hợp với yêu cầu tăng THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG...<br />
trưởng kinh tế, phát triển xã hội của đất nước trong từng (Tiếp theo trang 87)<br />
giai đoạn. KT-XH càng phát triển thì nhu cầu về lao động<br />
có kĩ năng càng tăng, khi đó ĐT nhân lực càng có điều - Khoa chuyên môn phối hợp với phòng đào tạo, đoàn<br />
kiện để phát triển và ngược lại. Do vậy, ĐT nhân lực phải thanh niên tổ chức các buổi thảo luận cho SV trao đổi,<br />
gắn với việc làm. Việc làm trong thị trường lao động là học hỏi kinh nghiệm về quá trình học tập cũng như rèn<br />
thước đo NCXH, nếu ĐT không gắn với NCXH sẽ ngay luyện nghiệp vụ sư phạm.<br />
lập tức xuất hiện hiện tượng mất cân đối, vừa thừa, vừa - Nhận diện và tổng hợp, phân tích các yếu tố khách<br />
thiếu nhân lực như hiện nay. quan, chủ quan có thể tác động tiêu cực đến quá trình học<br />
tập, từ đó xây dựng các giải pháp khắc phục phù hợp.<br />
Tài liệu tham khảo 3. Kết luận<br />
[1] Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2011). Đại từ điển tiếng Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số SV năm thứ nhất<br />
Việt. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. và năm thứ hai ở Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí<br />
[2] Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số Minh chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác<br />
630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 Phê duyệt Chiến chuẩn bị học tập nên việc tổ chức các hoạt động học tập<br />
lược phát triển Dạy nghề thời kì 2011-2020. đạt hiệu quả không cao, phải đến những năm cuối hoạt<br />
động này mới được các em chú trọng thực hiện. Do vậy,<br />
[3] Nguyễn Viết Sự (2005). Giáo dục nghề nghiệp -<br />
nhà trường cần có những biện pháp tác động phù hợp với<br />
Những vấn đề và giải pháp. NXB Giáo dục.<br />
nhận thức, hành vi, thái độ và có những hướng dẫn cần<br />
[4] Phan Chính Thức (2003). Những giải pháp phát thiết cho SV để các em coi hoạt động chuẩn bị học tập là<br />
triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân một hoạt động có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình<br />
lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. học tập của bản thân.<br />
Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm<br />
Hà Nội. Tài liệu tham khảo<br />
[5] Vũ Ngọc Hải (2007). Cung - cầu giáo dục. Tạp chí [1] Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên, 1998). Đổi mới lí<br />
Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt luận dạy học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Nam, số 24, tr 20-21. [2] Nguyễn Hữu Dũng (1995). Giáo trình Nhà trường<br />
[6] Đỗ Văn Tuấn (2010). Quản lí đào tạo ở các trường trung học và người giáo viên trung học. NXB Đại<br />
cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. Tạp chí học Sư phạm.<br />
Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt [3] Đỗ Hương Trà (chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần<br />
Nam, số 57, tr 58-61. Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh<br />
[7] Lê Thanh Trúc (2011). Một số giải pháp nâng cao Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích<br />
chất lượng, hiệu quả đào tạo đáp ứng nhu cầu xã Hiền (2016). Dạy học tích hợp phát triển năng lực<br />
hội của Trường Cao đẳng Bình Định. Tạp chí Khoa học sinh. NXB Đại học Sư phạm.<br />
học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, [4] Trần Thị Hương (chủ biên) - Nguyễn Đức Danh -<br />
số 66, tr 58-61. Hồ Văn Liên - Ngô Đình Qua (2014). Giáo trình<br />
[8] Trần Công Chánh (2011). Các giải pháp quản lí giáo dục học đại cương. NXB Đại học Sư phạm TP.<br />
phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội ở Bạc Liêu. Hồ Chí Minh.<br />
Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo [5] Thái Văn Thành (2007). Quản lí giáo dục và quản lí<br />
dục Việt Nam, số 69, tr 55-57. nhà trường. NXB Đại học Huế.<br />
[9] Nguyễn Thị Hằng (2012). Quản lí đào tạo nghề theo [6] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Thị Bạch Mai (2009).<br />
hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Tạp chí Khoa học Quản lí nguồn nhân lực Việt Nam. NXB Giáo dục<br />
Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 82, Việt Nam.<br />
tr 39-41. [7] Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển<br />
[10] Hồ Cảnh Hạnh (2012). Quản lí đào tạo theo nhu cầu nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB Giáo dục<br />
xã hội. Tạp chí Giáo dục, số 286, tr 5-7. Việt Nam.<br />
<br />
82<br />