TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi<br />
của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông<br />
chuyên vùng Đông Nam Bộ<br />
Current issues regarding the principal’s role in managing the training of gifted<br />
students in the specialized high schools in the Southeastern region of Viet Nam<br />
<br />
CN. Bạch Ngọc Linh<br />
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai<br />
<br />
B.A. Bach Ngoc Linh<br />
The Specialized High School Luong The Vinh – Dong Nai<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (BDHSG) những năm gần đây tại các trường trung hoc phổ thông<br />
(THPT) chuyên vùng Đông Nam Bộ đã có nhiều khởi sắc. Một trong những yếu tố có tính quyết định<br />
đến chất lượng BDHSG là công tác quản lý (QL) của người hiệu trưởng. Trong phạm vi bài viết này,<br />
chúng tôi đi sâu nghiên cứu vấn đề thực trạng quản lý hoạt động BDHSG ở một số trường THPT<br />
chuyên vùng Đông Nam Bộ từ việc xây dựng kế hoạch, việc tổ chức thực hiện đến công tác chỉ đạo,<br />
phối hợp các lực lượng giáo dục và công tác kiểm tra, đánh giá. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm<br />
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động BDHSG ở các trường THPT chuyên vùng Đông Nam Bộ.<br />
Từ khóa: học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi, trung học phổ thông chuyên, Đông Nam bộ…<br />
Abstract<br />
In recent years, the training of gifted students (TGS) in the specialized high schools in the Southeastern<br />
region of Vietnam has prospered. One of the factors that are decisive to the quality of the TGS is the<br />
principal’s management. In this paper, we will go into further details on the problems of managing the<br />
TGS in some high schools in the Southeastern region, including plan outlining and implementation as<br />
well as the direction, coordination of the forces of education and monitoring and evaluation. We will<br />
also suggest appropriate measures to enhance the effectiveness of managing the TGS in high schools in<br />
the Southeastern region of Vietnam.<br />
Keywords: gifted students, training of gifted students, specialized high schools Southeastern region of<br />
Viet Nam…<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân<br />
Nghị quyết 29-NQ/TW của Hội nghị lực, bồi dưỡng nhân tài”. Mục tiêu của các<br />
Trung ương 8 khóa XI ngày 04/11/2013 về trường chuyên là tuyển chọn, phát hiện và<br />
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh<br />
tạo đã nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục và giỏi để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp<br />
<br />
55<br />
ứng yêu cầu phát triển đất nước. Với trọng chương trình dạy BDHSG có điểm trung<br />
trách đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng bình (ĐTB) 4,11. Kế tiếp là Giao Phó hiệu<br />
nhân tài cho địa phương, những năm qua, trưởng chuyên môn duyệt kế hoạch,<br />
thầy và trò các trường THPT chuyên vùng chương trình dạy BDHSG của GV theo<br />
Đông Nam Bộ đã không ngừng nỗ lực, định kỳ (tuần, tháng, năm) có ĐTB 4,06.<br />
phấn đấu để giành nhiều thành tích trong Thấp nhất là Giao tổ chuyên môn thảo luận<br />
hoạt động BDHSG. Tuy nhiên, kết quả đạt kế hoạch, chương trình dạy BDHSG có<br />
được vẫn chưa cao, chưa bằng vùng đồng ĐTB 3,74. Điều này phần nào đã phản ánh<br />
bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung bộ. Vì thực trạng hiệu trưởng các trường chưa thật<br />
thế, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực sự chú ý đến việc chỉ đạo GV xây dựng kế<br />
trạng quản lý hoạt động BDHSG ở các hoạch dạy BDHSG. Qua trao đổi với ban<br />
trường THPT chuyên vùng Đông Nam Bộ. giám hiệu (BGH) và các Tổ trưởng chuyên<br />
Mẫu khảo sát gồm 189 cán bộ quản lý môn, chúng tôi được biết BGH tin tưởng tổ<br />
(CBQL) và giáo viên (GV) dạy BDHSG trưởng; tổ trưởng cũng tin tưởng GV dạy<br />
thuộc ba trường: THPT chuyên Lê Quý chuyên. Từ đó, các kế hoạch, chương trình<br />
Đôn (Bà Rịa - Vũng Tàu), THPT chuyên dạy BDHSG do GV dạy chuyên xây dựng<br />
Quang Trung (Bình Phước) và THPT thường ít được đưa ra tập thể tổ bàn bạc,<br />
chuyên Lương Thế Vinh (Đồng Nai) năm thảo luận mà coi đó là sản phẩm của tổ; sau<br />
học 2014 -2015. đó được phó hiệu trưởng phụ trách chuyên<br />
2. Nội dung môn ký duyệt.<br />
2.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng 2.2. Thực trạng quản lý tổ chức<br />
kế hoạch, chương trình hoạt động dạy thực hiện hoạt động dạy bồi dưỡng<br />
bồi dưỡng HSG của GV HSG của GV<br />
Xây dựng kế hoạch là chức năng đầu Chức năng tổ chức ở nhà trường được<br />
tiên và cơ bản của nhà quản lý. Trong quản thể hiện thông qua việc hiệu trưởng phân<br />
lý trường học cũng vậy, người hiệu trưởng phối và sắp xếp các nguồn nhân lực và vật<br />
phải là người trực tiếp hoạch định kế lực theo những cách thức nhất định để đảm<br />
hoạch, trong đó có kế hoạch BDHSG. Xây bảo thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Mục đích<br />
dựng kế hoạch BDHSG rất quan trọng đối của chức năng tổ chức hoạt động dạy<br />
với các trường chuyên vì đây là hoạt động BDHSG là tạo một môi trường nội bộ<br />
mũi nhọn của nhà trường để hiệu trưởng thuận lợi cho mỗi tổ chuyên môn, mỗi GV<br />
yêu cầu các bộ phận, cá nhân xây dựng kế phát huy được năng lực, nhiệt tình của<br />
hoạch của mình. Khảo sát thực trạng quản mình để đóng góp tốt nhất vào việc hoàn<br />
lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt thành mục tiêu đào tạo nhân tài trong<br />
động dạy BDHSG cho thấy đa số ý kiến tương lai. Chúng tôi đã khảo sát CBQL và<br />
đánh giá ở mức độ Khá. Cao nhất là Yêu GV về việc Hiệu trưởng tổ chức hoạt động<br />
cầu GV dạy chuyên xây dựng kế hoạch dạy BDHSG thu được kết quả như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
56<br />
Bảng 1. Đánh giá của CBQL và GV về QL lựa chọn, phân công GV của tổ chuyên môn<br />
Kết quả thực hiện %<br />
Nội dung X Thứ bậc<br />
5 4 3 2 1<br />
Phân công GV có nhiều thành tích,<br />
kinh nghiệm dạy BDHSG từ lớp 10 79,9 17,5 2,6 0,0 0,0 4,75 1<br />
đến 12<br />
Phân công GV trẻ dạy 1 chuyên đề<br />
9,5 74,1 14,3 0,0 2,1 3,87 2<br />
khoảng 3 năm liền<br />
Phân công 2 đến 3 GV (trung niên lẫn<br />
trẻ) cùng dạy 1 lớp chuyên từ lớp 10 18,0 65,6 10,1 0,0 6,3 3,83 3<br />
đến 12<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy hiệu trưởng chưa thật trưởng cần sớm định hướng thay đổi sự<br />
sự tin tưởng đội ngũ GV trẻ trong BDHSG, phân công GV để có tính kế thừa trong đội<br />
chưa mạnh dạn Phân công nhóm 2 đến 3 ngũ dạy chuyên.<br />
GV (có cả trung niên lẫn trẻ) cùng dạy 1 2.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện<br />
lớp chuyên từ lớp 10 đến lớp 12 (ĐTB kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi<br />
3,83). Điều này là một trở ngại khá lớn Khi khảo sát CBQL và GV về công tác<br />
trong tương lai khi GV dạy chuyên ở độ của hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động dạy<br />
tuổi sắp về hưu đang chiếm tỉ lệ lớn. Hiệu BDHSG, chúng tôi thu được kết quả như sau:<br />
<br />
Bảng 2. Đánh giá các nội dung hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động dạy BDHSG<br />
Kết quả thực hiện % ĐTB Thứ<br />
Nội dung<br />
5 4 3 2 1 X bậc<br />
Chỉ đạo tổ chuyên môn thành lập đội<br />
35,4 52,4 12,2 0,0 0,0 4,23 1<br />
tuyển HSG<br />
Chỉ đạo phó HT chuyên môn điều hành<br />
QL, giám sát GV thực hiện kế hoạch, 4,2 81,5 13,8 0,5 0,0 3,89 3<br />
chương trình dạy BDHSG<br />
Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn QL việc<br />
thực hiện quy chế soạn giáo án chuyên<br />
14,8 74,6 10,1 0,5 0,0 4,04 2<br />
đề, các hồ sơ, sổ sách của GV, việc chuẩn<br />
bị bài lên lớp của GV dạy BDHSG<br />
Hướng dẫn tổ chức họp tổ chuyên môn<br />
để bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm giảng 1,6 30,7 40,7 25,4 1,6 3,05 4<br />
dạy BDHSG<br />
Liên kết tổ chức Hội nghị chuyên đề, trao<br />
0,0 25,9 37,6 31,7 4,8 2,85 5<br />
đổi kinh nghiệm giảng dạy BDHSG<br />
<br />
<br />
57<br />
Từ kết quả của bảng trên, chúng tôi thường xuyên có đến 63,2% chọn. Theo<br />
nhận thấy chỉ có duy nhất nội dung Chỉ chúng tôi, hiệu trưởng cần chú ý cải tiến lề<br />
đạo tổ chuyên môn thành lập đội tuyển lối làm việc sao cho các buổi họp tổ<br />
HSG được đánh giá Tốt (ĐTB 4,23). Hai chuyên môn thực sự là họp về “chuyên<br />
nội dung tiếp theo trong bảng trên có ĐTB môn”. Về chức năng chỉ đạo, chúng tôi<br />
xếp vào loại Khá. Qua trao đổi với BGH nhận thấy rằng: Hiệu trưởng phải khéo léo<br />
các trường, chúng tôi được biết Phó hiệu điều khiển tập thể sư phạm thực hiện theo<br />
trưởng có yêu cầu GV lập kế họach, kế hoạch, xác định mức ưu tiên tập trung<br />
chương trình dạy BDHSG vào đầu năm nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch,<br />
học, còn việc thực hiện kế hoạch, chương phối hợp các lực lượng giáo dục; sử dụng<br />
trình ấy hoàn toàn tự giác. Tương tự, tổ hợp lý ba biện pháp quản lý: tổ chức –<br />
trưởng chuyên môn chỉ nhắc nhở GV dạy hành chính, kinh tế và tâm lý – giáo dục;<br />
chuyên soạn giáo án chuyên đề, các loại hồ quán triệt phương châm: duy trì - ổn định –<br />
sơ, sổ sách. Còn vấn đề Họp tổ chuyên môn đổi mới – phát triển.<br />
để bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy 3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá,<br />
BDHSG và Tổ chức Hội nghị chuyên đề, tổng kết hoạt động dạy BDHSG của GV<br />
trao đổi kinh nghiệm giảng dạy BDHSG Kiểm tra, đánh giá là một nội dung<br />
chỉ được đánh giá mức Trung bình. Thậm quan trọng, là nhiệm vụ thường xuyên và<br />
chí còn có ý kiến đánh giá là Không thực là khâu cuối cùng của công tác quản lý.<br />
hiện các công việc này. Trong hoạt động BDHSG ở nhà trường,<br />
Khi khảo sát 125 GV về việc họp tổ kiểm tra giúp đôn đốc, thúc đẩy GV và HS<br />
chuyên môn thì có đến 64,8% cho rằng dạy và học nghiêm túc, có chất lượng nhằm<br />
Họp tổ chuyên môn chỉ phổ biến công việc đạt mục tiêu đề ra. Chúng tôi đã tiến hành<br />
hành chính; còn mức độ họp tổ Thường khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá hoạt<br />
xuyên (hàng tuần) chỉ có 7,2% chọn, Bình động dạy bồi dưỡng HSG. Kết quả thu<br />
thường (2 lần/tháng) có 29,6% chọn, Ít được:<br />
Bảng 3. Các nội dung HT kiểm tra, đánh giá HĐ dạy bồi dưỡng HSG của GV<br />
Kết quả thực hiện % ĐTB Thứ<br />
Nội dung<br />
5 4 3 2 1 X bậc<br />
QL việc kiểm tra, đánh giá xác<br />
định trình độ HS để thành lập đội 74,6 12,2 13,2 0,0 0,0 4,61 1<br />
tuyển.<br />
Theo dõi, kiểm tra kết quả dạy<br />
43,9 36,0 20,1 0,0 0,0 4,24 2<br />
BDHSG.<br />
QL việc tổng kết, phổ biến kinh<br />
4,2 41,3 52,4 1,6 0,5 3,47 3<br />
nghiệm BDHSG.<br />
Xử lý việc thực hiện không đúng<br />
kế hoạch, chương trình dạy 1,1 29,1 46,0 21,7 2,1 3,05 4<br />
BDHSG.<br />
<br />
<br />
58<br />
Qua bảng trên, chúng tôi thấy hiệu hoạt động BDHSG còn nhiều bất cập; công<br />
trưởng thành công nhất trong Quản lý việc tác chỉ đạo, phối hợp các lực lượng giáo<br />
kiểm tra, đánh giá xác định trình độ HS để dục chưa đồng bộ; việc kiểm tra, đánh giá,<br />
thành lập đội tuyển (ĐTB là 4,61 đạt loại tổng kết hoạt động BDHSG chưa được coi<br />
Tốt). Điều này thật sự cần thiết để chọn trọng. Vì vậy hoạt động BDHSG của các<br />
được chính xác những HS có năng lực vào trường THPT chuyên vùng Đông Nam Bộ<br />
đội tuyển. Ngược lại, hiệu trưởng chưa chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Để<br />
quan tâm Xử lý việc thực hiện không đúng nâng cao hiệu quả công tác này, hiệu<br />
kế hoạch, chương trình dạy bồi dưỡng trưởng các trường THPT chuyên vùng<br />
HSG (ĐTB là 3,05 xếp loại Trung bình). Đông Nam Bộ cần sớm thực hiện đồng bộ<br />
Quản lý việc tổng kết, phổ biến kinh các biện pháp như: Nâng cao nhận thức<br />
nghiệm bồi dưỡng HSG cũng chỉ xếp loại cho CBQL, GV, HS và gia đình HS về vị<br />
Khá, ĐTB là 3,47. Tìm hiểu vấn đề này, trí, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động<br />
chúng tôi nhận thấy lãnh đạo các trường bồi dưỡng HSG; đẩy mạnh quản lý hoạt<br />
muốn GV làm việc trên tinh thần tự giác, vì động dạy bồi dưỡng HSG của GV; thúc<br />
công việc chung, nên đôi lúc còn cả nể đẩy quản lý hoạt động học bồi dưỡng trên<br />
nhất là với GV lớn tuổi và những GV có lớp và tự học của HS; chú trọng bồi dưỡng<br />
HS đã từng đạt thành tích cao. Về chức năng lực dạy chuyên cho GV; tăng cường<br />
năng kiểm tra, chúng tôi nhận thấy rằng: quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy<br />
muốn hoạt động dạy BDHSG có hiệu quả học; xây dựng và hoàn thiện chế độ đãi<br />
cao thì nhà quản lý trước hết phải xây dựng ngộ, tạo động lực cho GV và HSG.<br />
các tiêu chuẩn, phương pháp kiểm tra đánh<br />
giá; đánh giá một cách thường xuyên và TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
theo định kỳ; kiểm tra việc đánh giá của<br />
GV dạy BDHSG; phối hợp các phương 1. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004),<br />
Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề<br />
pháp đánh giá và tiến hành tổng kết hoạt<br />
và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
động dạy BDHSG.<br />
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo<br />
4. Kết luận dục Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội.<br />
Thực trạng trên cho thấy hiện nay vai<br />
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ<br />
trò lãnh đạo của hiệu trưởng đối với hoạt trường trung học cơ sở, trường trung học phổ<br />
động BDHSG có một số mặt tích cực thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.<br />
nhưng vẫn còn nhiều mặt hạn chế như: việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số<br />
xây dựng kế hoạch BDHSG chưa được 06/2012/TT-BGDĐT: Quy chế tổ chức và hoạt<br />
quan tâm đúng mức; việc tổ chức thực hiện động của trường trung học phổ thông chuyên.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/4/2015 Biên tập xong: 15/8/2015 Duyệt đăng: 20/8/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
59<br />