intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sạt lở bờ sông, bở biển và giải pháp giảm thiểu sạt lở ở đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thực trạng sạt lở bờ sông, bở biển và giải pháp giảm thiểu sạt lở ở đồng bằng sông Cửu Long trình bày đánh giá thực trạng và nguyên nhân sạt lở bờ sông, bờ biển từ đó đưa ra giải pháp giảm sạt lở bờ sông, bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long là thực sự cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sạt lở bờ sông, bở biển và giải pháp giảm thiểu sạt lở ở đồng bằng sông Cửu Long

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 THỰC TRẠNG SẠT LỞ BỜ SÔNG, BỞ BIỂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SẠT LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngô Văn Quận Trường Đại học Thủy lợi, email: ngovanquan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 42 điểm với 65,6 km đường bờ sông bị xói lở; An Giang 49 điểm với 71,5 km, đến a) Tổng quan những tỉnh ven biển tiêu biểu như Cà Mau 48 Sạt lở vùng đồng bằng và vùng ven biển điểm với 109 km [3]. ngày một gia tăng, nguyên nhân ngoài các c) Nguyên nhân chính yếu tố tự nhiên về thủy động lực, biến đổi khí hậu, còn có tác động của con người như xây  Tác động của thượng nguồn: Nguyên dựng các hồ, đập ở thượng nguồn làm giảm nhân sạt lở và sự biến động ở ĐBSCL đầu bùn cát về đồng bằng; khai thác cát trên các tiên cần kể đến đó là sự thiếu hụt phù sa về lòng sông đang là vấn đề nghiêm trọng đáng đồng bằng bởi việc xây dựng hệ thống hồ báo động tại các đô thị nói chung và các đô chứa thủy điện ở dòng nhánh cũng như dòng thị tại các đồng bằng châu thổ nói riêng. Kết chính lưu vực sông Mê Kông, theo đó quả nghiên cứu cho thấy sự giảm bùn cát 25- khoảng 60-70% lượng phù sa và bùn cát sẽ 40% ở hạ lưu đập Tiểu Loan (Trung Quốc) từ lắng đọng ở lòng hồ. khi đập này tích nước năm 1993 [1].  Khai thác cát cho nhu cầu san lấp đất nền Tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng: Cùng với sự thiếu hụt phù sa từ (ĐBSCL) những năm gần đây đang phải đối thượng nguồn là nhu cầu cát cho san lấp nền và mặt với tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển xây dựng gia tăng dẫn đến sự mất cân bằng diễn biến phức tạp, tình trạng sạt lở gia tăng nghiêm trọng bùn cát ở hạ lưu sông, ven bờ về phạm vi, cường độ, tần suất liên tục biển ngày càng nghiêm trọng và kéo theo nhiều không chỉ diễn ra vào mùa mưa mà còn xuất hệ lụy. Theo Hội vật liệu xây dựng Việt Nam hiện cả mùa khô với mức độ ngày càng nhiều nhu cầu cát san lấp tại các tỉnh ĐBSCL, là 31,6 và nguy hiểm [2]. Vì vậy, mục tiêu chính của triệu m3 (2009), 40 triệu m3 (2010), 54,72 triệu nghiên cứu là đánh giá thực trạng và nguyên m3 (2015) and dự báo 80 triệu m3 (2020). nhân sạt lở bờ sông, bờ biển từ đó đưa ra giải pháp giảm sạt lở bờ sông, bờ biển vùng đồng 2. GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU bằn sông Cửu Long là thực sự cần thiết. Chúng ta ở thời kỳ đang phát triển, chưa bao giờ nhu cầu cát xây dựng, san lấp mặt b) Thực trạng bằng cho những khu đô thị, khu công nghiệp Theo kết quả báo cáo năm 2017, thực và nhà dân lại lớn như bây giờ. Nhưng đó lại trạng sạt lở trên hệ thống sông vùng ĐBSCL là một nhu cầu chính đáng cho sự phát triển. cho thấy, trong 380 điểm sạt lở bờ hệ thống Nhiều nước trên thế giới đã đầu tư chỉnh trị sống ĐBSCL có 18 điểm sạt lở với tốc độ > các con sông để khắc phục vấn đề sạt lở, tuy 10m/năm, 37 điểm sạt lở tốc độ 5-10m/năm nhiên ở Việt Nam việc này khó vì nguồn lực và 325 điểm sạt lở với tốc độ < 5m/năm. của chúng ta có hạn, chiều dài sông quá lớn Những tỉnh có số lượng các điểm sạt lở lớn và sâu. Đặc biệt là kết cấu đất của ĐBSCL rất nằm ở vùng thượng châu thổ như Đồng Tháp mềm yếu, để khắc phục những thuỷ vực sâu 356
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 tới 40-50 m trong điều kiện chế độ dòng chảy P=20% đô thị loại II), thời gian tính mưa tối và bùn cát đang thay đổi nghiêm trọng là việc đa là 180 phút (120,3mm) như thể hiện trong rất tốn kém và không bền vững. Do vậy, cần Hình 2. Trong điều kiện trên lượng mưa gia nghĩ tới giải pháp dài hạn và bền vững cho tăng do hiện tượng BĐKH và những trận việc giải quyết vấn đề sạt lở ở ĐBSCL hiện mưa bất thường xảy ra. nay. Vì vậy, nghiên cứu hồ sinh thái đa mục tiêu là giải pháp được xem là phù hợp trong điều kiện hiện nay nhằm giảm nhu cầu cát trong san lấp nền các khu đô thị, khu công nghiệp ở ĐBSCL, chủ động giảm thiểu nguyên nhân chính gây ra sạt lở ven sông và ven biển. 3. KẾT QUẢ Nghiên cứu của đề tài tập trung xác đinh rằng nên dành bao nhiêu % quỹ đất ở mỗi khu vực cho xây dựng hồ sinh thái dựa trên đa mục tiêu của hồ như giảm thiểu úng ngập Hình 2. Tần suất mưa thời đoạn ngắn do các trận mưa lớn, trận mưa bất thường gây tại trạm Sóc Trăng ra, đảm bảo cung cấp đất san nền cho khu đô thị nhằm giảm nhu cầu khai thác cát giúp Theo một số nghiên cứu địa chất, địa chất giảm sạt lở bờ sông, bờ biển trong vùng. Kết thủy văn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, độ quả phân tích lượng mưa giai đoạn 1970 - sâu hồ không nên quá 7m, vì vậy trong 2017 cho thấy, trận mưa trên 100mm bình nghiên cứu này được tính toán độ diện tích quân 10 năm có xu hướng tăng mạnh ngày hồ với những kịch bản độ sâu khác nhau. Từ một diễn biến phức tạp theo hướng cực đoan những kịch bản về độ sâu hồ và % diện tích được phân tích trong Hình 1. hồ khác nhau (với diện tích khu đô thị 50ha) ta xác định được quan hệ độ sâu hồ với phần trăm diện tích hồ các phương án từ chọn được độ sâu và diện tích hồ phù hợp với khu đô thị với trường hợp. Kết quả xác định quan hệ H(m)~F(%) như thể hiện trong các Hình 3, Hình 4, và Hình 5 tương ứng dưới đây. Hình 1. Xu hướng biến đổi số chận mưa trên 100mm bình quân 10 năm tại trạm Sóc Trăng Theo tiêu chuẩn TCVN795:2018 chu kỳ lặp lại của trận mưa tiêu tính toán đối với khu đô thị phụ thuộc vào qui mô và tính chất công trình. Cụ thể, phần lớn các khu đô thị tại các thành phố vùng ĐBSCL là đô thị loại II. Việc tính toán trận mưa gây úng với chu kỳ lặp lại của trận mưa tiêu tính toán là 5 năm Hình 3. Quan hệ H~F của khu đô thị (tương ứng với tần suất thiết kế mưa tiêu là trường hợp mưa gây úng ngập hiện trạng 357
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 toán đảm bảo 80.02%. Như vậy, kết quả tính toán xác định thông số cơ bản của hồ với việc đảm bảo trên 80% lương nhu cầu cát cần thực tế dùng để san lấp tại các khu đô thị, khu công nghiệp sẽ giúp giảm áp lực mất cân bằng bùn cát, giảm sạt lở ven sông, kênh và ven biển, đồng thời những hồ sinh thái đa mục tiêu sẽ giúp chống úng ngập do mưa…tại các khu đô thị vùng nghiên cứu.. 4. KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích Hình 4. Quan hệ H~F của khu đô thị trường đánh giá về thực trạng, nguyên nhân của việc hợp mưa gây úng ngập điều kiện BĐKH xói lở bờ sông, bờ biển và đã tính toán xác định được thông số và kích thước cơ bản của hồ sinh thái đa mục tiêu, đặc biệt kết quả nghiên cứu cũng khẳng định mục tiêu nghiên cứu sẽ giúp giảm áp lực mất cân bằng bùn cát, giảm sạt lở ven sông, kênh và ven biển. Đồng thời những hồ sinh thái đa mục tiêu sẽ giúp chống úng ngập do mưa, cấp nước ngọt và cải tạo vi khí hậu cho khu vực đô thị, làm cho môi trường sống trong lành hơn. Kết quả nghiên cứu cung cấp một phương pháp đánh giá thực trạng và nguyên nhân chính từ đó xác định được giải pháp, đặc biệt có ý nghĩa trong công Hình 5. Quan hệ H~F của khu đô thị trường tác quản lý tài nguyên khoáng sản lòng sông hợp mưa gây úng ngập của mưa bất thường nói chung và góp phần quan trọng trong việc Theo kết quả nghiên cứu cho khu đô thị xây dựng các phương án quản lý khai thác cát mới với diện this F = 50ha, đã xác định được nói riêng một cách chủ động hơn. thông số hồ sinh thái đa mục tiêu với các kịch bản trận mưa gây úng ngập trong điều kiện 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO hiện tại, trong điều kiện biến đổi khí hậu, và [1] Lu X X, Siew R Y (2006): Water discharge trường hợp mưa bất thường xảy ra đô thị and sediment flux changes over the past vùng ĐBSCL tương ứng (Hình 3, 4, và 5). decades in the Lower Mekong River: Các kết quả tính toán cho thây cần dành phần possible impacts of the Chinese dams. trăm diện tích hồ trường hợp hiện tại Fht = Hydrol. Earth Syst. Sci., 10, 181-195, 2006 4.9%, trong điều kiện BĐKH là Fbdkh = www.hydrol-earth-syst-sci.net/10/181/2006/. [2] Đinh Thị Lam (2018). Sạt lở vùng Đồng 8.9%, trường hợp bất thường Fbt=10.1%. Kết Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Viện Địa lí quả cho thấy trường hợp bất lợi nhất gây úng nhân văn. ngập khi diễn biến các trận mưa bất thường [3] Lê Mạnh Hùng, Trần Bá Hoằng (2017), Sạt xảy ra, trường hợp này với kết quả tính toán lở bờ hệ thống sông vùng ĐBSCL và những với phần trăm diện tích hồ cần thiết là đóng góp của KH&CN vào việc phong F=10,1% diện tích khu đô thị; tương ứng với chống giảm nhẹ thiệt hại. Tạp chí Khoa học độ sâu hồ 5m, và lượng đất từ việc đào hồ để & Công nghệ Việt Nam, tr24-26, số 9. sử dụng san nền với độ cao nền trung bình là 70 cm (so với mặt đất hiện nay) được tính 358
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2