intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm và một số thói quen vệ sinh răng miệng ở học sinh 7-8 tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sâu răng hiện vẫn được coi là một trong hai gánh nặng hàng đầu của chăm sóc sức khỏe răng miệng, bên cạnh bệnh nha chu. Bài viết nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm và một số thói quen vệ sinh răng miệng ở học sinh 7-8 tuổi tại Phú Thọ, năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm và một số thói quen vệ sinh răng miệng ở học sinh 7-8 tuổi

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 chí y học thực hành, tập san hội nghị khoa học an một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa toàn thực phẩm lần thứ VII-2014, tr 110-115. học Đại học Cần Thơ, 2010: 16b, tr 69-79 4. Trần Thị Hạnh và cộng sự (2009), “Tỉ lệ nhiễm 7. Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô Salmonella spp tại cơ sở giết mổ lợn công nghiêp nhiễm một số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết và thủ công nghiệp”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật mổ ở Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự thú y, số 2, tr. 51-56. nhiễm khuẩn trên thịt. Luận án Tiến sỹ Nông 5. Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Tiến Thành cùng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội. cộng sự (2013), “Tỉ lệ nhiễm Salmonella trên lợn 8. Cẩm Thị Thu Hà, Phạm Hồng Ngân (2016), tại một số trang trại và lò mổ thuộc các tỉnh phía “Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới tỉ lệ nhiễm Bắc Việt Nam”, Tạp chí y học dự phòng, tập XXIII, vi khuẩn Salmonella spp ở thịt lợn bán tại một số số 4 (140), tr 59-66. chợ thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Tạp 6. Lý Thị Liên Khai, Trần Thị Phận và cộng sự chí khoa học nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, (2010), “Xác định nguồn lây truyền bệnh đường tiêu số 8, tr 1171-1176. hóa do vi khuẩn Salmonella từ động vật sang người ở THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VĨNH VIỄN GIAI ĐOẠN SỚM VÀ MỘT SỐ THÓI QUEN VỆ SINH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH 7-8 TUỔI Trần Thị Kim Thúy*, Trịnh Đình Hải*, Lê Thị Thu Hà** TÓM TẮT industrial countries, it’s also the oral disease which had the highest incidence in some Asian and American 27 Sâu răng hiện vẫn được coi là một trong hai gánh countries. Objectives: Descriptions of early dental nặng hàng đầu của chăm sóc sức khỏe răng miệng, caries in permanent teeth condition and some oral bên cạnh bệnh nha chu. Theo WHO năm 2003, bệnh hygiene habits in 7-8 years old pupils in Phu Tho sâu răng ảnh hưởng tới 60-90% học sinh và phần lớn Province in 2015. Methods: Descriptive cross- người trưởng thành ở hầu hết các nước công nghiệp, sectional study. Results: Dental caries rate in là bệnh răng miệng có tỷ lệ mắc cao nhất ở một số permanent teeth was 57.9%, early dental caries rate nước châu Á và Mỹ La tinh. Mục tiêu: nghiên cứu in permanent teeth was 56.1%; DMFT index was nhằm môtả tình trạng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn 2.1±2.2; DMFS index was 2.3±2,7. 22.1% pupils sớm và một số thói quen vệ sinh răng miệng ở học brushed their teeth once a day, 0.2% pupils didn’t sinh 7-8 tuổi tại Phú Thọ, năm 2015. Phương pháp brush their teeth; 14.2% pupils brushed their teeth nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: with correct technique, 47.5% pupils brushed their Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là 57,9, sâu răng vĩnh viễn teeth not enough time. Conclusions: Dental caries giai đoạn sớm là 56,1%; chỉ số DMFT là 2,1±2,2; rate and early dental carries rate in permanent teeth DMFS là 2,3±2,7. Có 22,1% học sinh chải răng 1 lần in 7-8 years old pupils were high. Knowledge, attitude trong ngày, 0,2% không chải răng; 14,2% học sinh and practice in oral health care has been bad. chải răng đúng kỹ thuật, 47,5% học sinh chải răng Keywords: Early dental caries in permanent không đủ thời gian. Kết luận: tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn teeth, oral hygiene habits và sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm ở học sinh 7-8 tuổi ở mức cao; kiến thức, thái độ và thực hành chăm I. ĐẶT VẤN ĐỀ sóc răng miệng của học sinh còn kém. Từ khóa: sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm, thói Trên thế giới, sâu răng hiện vẫn được coi là quen vệ sinh răng miệng. một trong hai gánh nặng hàng đầu của chăm sóc sức khỏe răng miệng, bên cạnh bệnh nha chu. SUMMARY Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh đang ở mức độ cao EARLY DENTAL CARIES IN PERMANENT và có chiều hướng tăng lên nhất là các vùng TEETH CONDITION AND SOME ORAL nông thôn và miền núi. Theo điều tra răng HYGIENE HABITS IN 7-8 YEARS OLD PUPILS miệng toàn quốc năm 2001: trẻ 6-8 tuổi sâu Dental caries has been considered one of the top răng chiếm 25,4%, trẻ 9-11 tuổi sâu răng chiếm two burdens of oral hygiene care, beside periodontal 54,6%, ở trẻ 12 tuổi có 56,6% bị sâu răng, diseases. According to WHO in 2003, caries disease effected 60-90% pupils and almost adults in most DMFT = 1,87 [2]. Trước đây, chẩn đoán bệnh sâu răng sử dụng gương, thám châm, có thể hỗ trợ bằng Xquang *Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội và việc điều trị thường là loại bỏ tổn thương sâu **Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 răng và phục hồi bằng chất hàn theo nguyên tắc Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Kim Thúy của Black khiến mô răng bị mất đi lớn hơn nhiều Email: Thuyrhm82@gmail.com so với tổn thương thực sự. Ngày nay nhờ tìm ra Ngày nhận bài: 20.10.2018 được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh Ngày phản biện khoa học: 20.12.2018 sâu răng, cùng với việc áp dụng các thiết bị tiên Ngày duyệt bài: 24.12.2018 103
  2. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 tiến (như Laser) và phương pháp chẩn đoán, tiêu Việt Trì, tỉnh Phú Thọ vào nghiên cứu. chuẩn chẩn đoán mới đã cho phép chẩn đoán - Bước 2: phỏng vấn và lấy ý kiến đồng ý sớm sâu răng (ngay từ giai đoạn tổn thương ban tham gia nghiên cứu của học sinh và gia đình. đầu khi chưa hình thành lỗ sâu). Chính những - Bước 3: Lập danh sách và chọn ngẫu nhiên tiến bộ này đã dẫn tới sự thay đổi trong dự 308 học sinh đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. phòng và điều trị sâu răng, làm giảm chi phí và Thực tế chúng tôi đã lựa chọn được 444 trẻ tăng hiệu quả điều trị [3]. Nhằm đánh giá về tình đủ tiêu chuẩn, chúng tôi mời tất cả các trẻ này trạng sâu răng và sâu răng giai đoạn sớm ở trẻ vào nghiên cứu. em, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: 2.4. Các bước nghiên cứu “Mô tả thực trạng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm - Hướng dẫn học sinh vệ sinh răng miệng và một số thói quen vệ sinh răng miệng ở học sinh trước khi vào bàn khám. 7-8 tuổi tại Phú Thọ, năm 2015”. - Khám phát hiện sâu răng bằng phương pháp quan sát thông thường theo tiêu chí của hệ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thống ICDAS. 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Khám phát hiện sâu răng và ghi nhận mức 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn độ mất khoáng bằng thiết bị Diagnodent 2190- - Là những học sinh từ 7-8 tuổi (khối lớp 2) KaVo (Đức). đang học tại Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng và Tân Dân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong năm 2015 – 2016. 3.1. Thực trạng sâu răng vĩnh viễn - Có sự đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên 80 cứu của cả học sinh và phụ huynh học sinh. 67.5 Đinh Tiên Hoàng 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: - Học sinh 70 65 57.9 Tân Dân 56.1 đang điều trị chỉnh nha bằng mắc cài cố định. 60 Chung 49 50.2 - Học sinh chưa mọc hoặc thay răng vĩnh viễn 50 trên cung hàm. 40 - Học sinh đang mắc các bệnh toàn thân hoặc 30 răng miệng cấp tính. 20 7.7 9.1 8.3 - Không có sự đồng ý và tự nguyện tham gia 10 nghiên cứu, của cả học sinh và phụ huynh học sinh. 0 2.2. Phương pháp nghiên cứu Sâu răng sớm (D1, D2) Sâu răng muộn D3 Sâu răng - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 2 test: p10,05, p3
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 Nhận xét: Trong tổng số 444 học sinh được nghiên cứu, tỷ lệ học sinh nữ chiếm 50,2% cao hơn so với tỷ lệ học sinh nam chiếm 49,8%, trong đó ở trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng tỷ lệ học sinh nam (51,8%) cao hơn học sinh nữ (48,2%). Ngược lại ở trường Tiểu học Tân Dân tỷ lệ học sinh nam (47,2%) thấp hơn tỷ lệ học sinh nữ (52,8). Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ học sinh nam và nữ không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.2. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ngưỡng chẩn đoán của tổn thương được phát hiện Trường Đinh Tiên Hoàng Tân Dân Chung p(2 Ngưỡng CĐ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) test) Từ mức D1 – D3 124 50,2 133 67,5 257 57,9 20), tỷ lệ sâu răng là cao nhất khi bao gồm cả tổn thương sâu răng giai đoạn sớm D1 (có vết đổi mầu trên răng sau thổi khô 5 giây và có chỉ số laser>13). Sự khác biệt về tỷ lệ sâu răng theo ngưỡng chẩn đoán từ mức độ D1 và D2 có ý nghĩa thống kê với p0,05 0,05 0,05
  4. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 Sau ăn 8 3,2 23 11,7 31 7,0 Thời gian chải răng n = 247 n = 197 n = 444 Trong 2 134 54,3 77 39,1 211 47,5 phút
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 men răng giai đoạn này rất dễ nhầm với răng thể làm sạch toàn bộ hai hàm răng, thói quen ăn lành. Tóm lại: Qua các kết quả nghiên cứu mà vặt của trẻ chiếm tỷ lệ cao (67,5%) [7]. chúng tôi tìm hiểu và so sánh được cho thấy tỷ lệ sâu răng ở trẻ em nước ta đang ở mức cao và V. KẾT LUẬN có chiều hướng tăng lên, tương đương với một Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn và sâu răng vĩnh viễn số nước châu Á nhưng so với các nước phát giai đoạn sớm ở học sinh 7-8 tuổi ở mức cao; triển, đặc biệt là Hoa Kỳ thì ở đây tỷ lệ sâu răng kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng thấp hơn, số lượng trẻ được điều trị cao hơn miệng của học sinh còn kém. 4.3. Một số thói quen vệ sinh răng miệng TÀI LIỆU THAM KHẢO ở trẻ: Về thói quen vệ sinh răng miệng, kết quả 1. Peterson P.E (2003). Continuous improvement tại Biểu đồ 3.21 cho thấy đa số học sinh có thói of oral health in the 21st century – the approach of quen súc miệng sau khi ăn (48,0%) và một phần the WHO Global Oral Health Programme, The lớn số học sinh có thói quen chải răng (30,8%), World Oral Health Report, 3-24. 2. Trần Văn Trường và cs (2002). Điều tra sức số còn lại (21,2%) có thói quen dùng tăm. Trẻ khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, cũng có thói quen chải răng 2 lần một ngày vào Hà Nội, 41-42. thời điểm buổi sáng và tối (78,6%) là chủ yếu 3. Department of Health and Human Services nhưng vẫn còn 22,1% học sinh chải răng 1 lần (2000). Healthy People 2010, vol II. 2nd ed. Washington, DC: U.S. Government Printing Office, 2111- 2115. trong ngày và 0,2% không chải răng. Thời gian 4. Vũ Mạnh Tuấn (2013). Nghiên cứu dự phòng chải răng phần lớn trong vòng 2 phút (47,5%) sâu răng bằng Gel fluor, Luận án Tiến sĩ y học, và chỉ có 14,2% học sinh chải răng đúng kỹ Trường Đại học Y Hà Nội. thuật, 47,5% học sinh chải răng không đủ thời 5. Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Kỳ Nhân và cs (2011). Khảo sát thực trạng bệnh gian. Có 38,3% số trẻ thay bàn chải từ 3 lần trở sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng lên trong năm trong đó vẫn có 2,7% số trẻ sâu răng trên trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bình năm không thay bàn chải lần nào (Bảng 3.5). Chải 2011, Tạp chí Y học thực hành, (793), 81-85. 6. Dye BA, Thornton-Evans G, Li X, Iafolla TJ. răng là biện pháp VSRM được nhiều nghiên cứu (2015). Dental caries and sealant prevalence in chứng minh, nghiên cứu của Trương Mạnh Dũng children and adolescents in the United States, và cs (2011) về các yếu tố liên quan đến thực 2011–2012. NCHS data brief, 191. trạng bệnh răng miệng của trẻ em Việt Nam cho 7. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011). Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên thấy số trẻ chải răng ngày 3 lần chỉ chiếm 5,5%, quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam đa số trẻ chải răng vẫn chưa đủ thời gian để có năm 2010. Tạp chí Y học thực hành, 793, 91-96. MỨC ĐỘ STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS Ở CÁC BÀ MẸ CÓ CON NẰM TẠI PHÒNG CÁCH LY CỦA KHOA SƠ SINH Hà Mạnh Tuấn* TÓM TẮT tiêu chuẩn được khảo sát. Tỷ lệ các bà mẹ bị stress là 75,3%, trong đó mức độ nhẹ là 12,0%; trung bình là 28 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các bà mẹ có con nằm tại 16,7%; nặng: 26,6%; rất nặng: 20,0%. Chưa ghi phòng cách ly khoa sơ sinh bị stress và các yếu tố có nhận các đặc điểm của mẹ và con liên quan có ý liên quan đến tình trạng stress của các bà mẹ. nghĩa thống kê đến tình trạng stress của người mẹ, Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt tuy nhiên có sự tăng tỷ lệ stress ở nhóm các bà mẹ có ngang mô tả. Các bà mẹ có con nằm tại phòng cách ly thu nhập thấp, ly hôn, nghề nghiệp tự do, sống ở của khoa sơ sinh đủ tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ được ngoài thành phố Hồ Chí Minh, và số con ≥ 3 trên 10% phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi gồm 2 so với bà mẹ ở nhóm tương ứng. Yếu tố cách ly mẹ và phần; phần 1 là các thông tin liên quan đến bà mẹ, con là yếu tố chính gây ra stress ở người mẹ. Kết gia đình và con; phần 2 gồm 21 câu hỏi đánh giá về luận: Stress ở người mẹ có con nằm ở phòng cách ly tình trạng stress của các bà mẹ theo thang đo DASS là một tình trạng khá phổ biến, mà yếu tố chính gây 21. Các số liệu thống kê được xử lý bằng phầm mềm ra stress là sự cách ly giữa mẹ và con. Các yếu tố Stata 12.0. Kết quả nghiên cứu: Có 150 bà mẹ thỏa khác về kinh tế, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, số con trong gia đình có thể góp phần đối với stress. Cần *Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tăng cường sự tham gia của người mẹ vào trong quá Chịu trách nhiệm chính: Hà Mạnh Tuấn trình chăm sóc trẻ khi trẻ bị cách ly là biện pháp quan Email: hamanhtuan@ump.edu.vn trọng để cải thiện tình trạng stress ở người mẹ và kết Ngày nhận bài: 16.11.2018 qảu điều trị ở trẻ bệnh. Ngày phản biện khoa học: 16.12.2018 Từ khóa: stress; phòng cách ly; trẻ sơ sinh; bà mẹ Ngày duyệt bài: 25.12.2018 107
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1