Thực trạng tuân thủ thuốc ở người bệnh tăng huyết áp và các yếu tố liên quan
lượt xem 4
download
Tăng huyết áp (THA) là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới và ngày càng trở nên phổ biến. Không tuân thủ thuốc dẫn đến người bệnh THA không thể đạt được huyết áp mục tiêu, làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng của bệnh tim mạch. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn khá cao và đang trở thành vấn đề được ngành y tế quan tâm. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ tuân thủ thuốc ở người bệnh THA và các yếu tố liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng tuân thủ thuốc ở người bệnh tăng huyết áp và các yếu tố liên quan
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THUỐC Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Hoàng Thị Lệ Thủy1, Phạm Thị Len2, Huỳnh Thụy Phương Hồng1, Nguyễn Như Vinh3 TÓM TẮT 11 Kết quả Đặt vấn đề Tổng cộng có 120 người bệnh THA tham gia Tăng huyết áp (THA) là một trong những nghiên cứu với tuổi trung bình 65,48 ± 14,3. Tỷ nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới lệ người bệnh tuân thủ thuốc là 47,5%. Những và ngày càng trở nên phổ biến. Không tuân thủ người bệnh THA có 1-2 loại thuốc trong toa xuất thuốc dẫn đến người bệnh THA không thể đạt viện sẽ tuân thủ thuốc tốt hơn người bệnh có 3-5 được huyết áp mục tiêu, làm tăng nguy cơ mắc loại thuốc (OR=0,29, KTC95%: 0,13-0,65, các biến chứng của bệnh tim mạch. Tuy nhiên, tỷ p=0,03), trên 5 loại thuốc (OR=0,15, KTC95%: lệ này vẫn còn khá cao và đang trở thành vấn đề 0,04-0,54, p=0,004). Tỷ lệ tuân thủ thuốc ở nhóm được ngành y tế quan tâm. Mục tiêu uống thuốc 1 lần/ngày là 85,7%, con số này giảm Xác định tỷ lệ tuân thủ thuốc ở người bệnh còn 25,0% ở nhóm phải uống thuốc 5 lần/ngày THA và các yếu tố liên quan. (OR=0,048, KTC95%: 0,002-1,04, p=0,05). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nhóm người bệnh cho rằng cần tuân thủ thuốc Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện lâu dài có tỷ lệ tuân thủ thuốc là 55,2% so với trên 120 người bệnh THA điều trị nội trú tại khoa nhóm còn lại là 16,7% (OR=6,16, KTC95%: Nội Tim mạch – Lão học, bệnh viện Thành phố 1,96-19,39, p=0,002). Người bệnh THA cho rằng Thủ Đức. Dữ liệu được phân tích bằng phần họ vẫn phải duy trì uống thuốc theo toa ngay cả mềm SPSS phiên bản 18.0. Các yếu tố liên quan khi chỉ số huyết áp nằm trong giới hạn bình đến tuân thủ thuốc được xác định bằng kiểm định Chi bình phương, Fisher’s exact và hồi quy thường sẽ tuân thủ thuốc tốt hơn nhóm còn lại logistic đa biến. (OR=2,35, KTC95%: 1,0-5,56, p=0,05). Kết luận Tỷ lệ tuân thủ thuốc ở người bệnh THA còn 1 Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tương đối thấp. Cần có chiến lược can thiệp 2 Khoa Nội Tim mạch – Lão học, Bệnh viện nhằm nâng cao sự tuân thủ thuốc của người bệnh. Thành phố Thủ Đức Từ khóa: Tuân thủ thuốc, người bệnh tăng 3 Trung tâm đào tạo Bác sĩ gia đình, Đại học Y huyết áp, thang điểm Morisky-8 Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Lệ Thủy SUMMARY ĐT: 0359815685 SITUATION OF MEDICATION Email: hoangthilethuy.58@gmail.com ADHERENCE IN HYPERTENSIVE Ngày nhận bài báo: 07/5/2023 PATIENTS AND ASSOCIATED Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/8/2023 FACTORS Ngày bài báo đăng: 30/10/2023 98
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Background must adhere to their prescription even when they Hypertension is one of the leading causes of got a normal blood pressure index will have death in the world. Non-adherence to medication better adherence than the other group (OR=2.35, is one of the main reasons why hypertensive 95% CI: 1.0 - 5.56, p=0.05). patients are unable to achieve their blood Conclusion pressure goals. However, this rate is still quite The rate of drug adherence in hypertensive high and is becoming a matter of concern to the patients is still relatively low. It is necessary to health sector. develop intervention strategies to improve the Objective medication adherence in hypertensive patients. To determine the rate of medication Keywords: Medication adherence, adherence in hypertensive patients and associated hypertensive patients, The Morisky-8 scale. factors. Methods I. ĐẶT VẤN ĐỀ A descriptive cross-sectional study was Tăng huyết áp (THA) là một trong những conducted on 120 inpatient hypertensive patients nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế at the Department of Cardiology and Geriatrics, giới và đang trở thành gánh nặng cho hệ Thu Duc City Hospital. Data were analyzed thống y tế, kinh tế cũng như xã hội. Bệnh using SPSS software version 18.0. Chi-squared ngày càng phổ biến với số hiện mắc vào test, Fisher's exact test and multivariable logistic khoảng 1,28 tỷ người, ước tính con số này sẽ regression model were employed to identify tăng lên 1,56 tỷ người vào năm 2025 (1). factors related to medication adherence. THA được biết đến là “sát thủ thầm lặng” vì Results làm tăng đáng kể nguy cơ mắc các bệnh về There were 120 hypertensive patients tim, não, thận và chịu trách nhiệm cho hơn 9 participating in the study with an average age of triệu ca tử vong mỗi năm, 88% trong số đó là 65.48 ± 14.3 years. The rate of medication ở các nước thu nhập thấp và trung bình(2). adherence patients is 47.5%. Hypertensive Năm 2019, hơn nửa triệu ca tử vong ở Hoa patients who had 1-2 medication categories on Kỳ do THA là nguyên nhân chính hoặc prescription are better adherence than patients nguyên nhân góp phần, đồng thời khiến nước who had 3-5 medication categories (OR=0.29, này tiêu tốn khoảng 131 tỷ đô la mỗi năm 95% CI: 0.13-0.65, p=0.03), over 5 medication cho chăm sóc sức khỏe liên quan đến THA(3). categories (OR=0.15, 95% CI: 0.04-0.54, Tại Việt Nam, tỷ lệ người trưởng thành bị p=0.004). The rate of medication adherence in THA tăng dần qua từng năm và hiện tại đang the group taking medicines once a day is 85.7%, ở mức báo động là 48%(4). this number decreased to 25.0% in the group Không tuân thủ thuốc là một trong những taking medicines 5 times a day (OR=0.048, 95% nguyên nhân chính đẫn đến người bệnh THA CI: 0.002-1.04), p=0.05). The group of patients không thể đạt được huyết áp mục tiêu. Tuân who thought that “long-term medication thủ thuốc tốt sẽ giảm tỷ lệ đột quỵ 35-40%, adherence is necessary” had adherence rate of nhồi máu cơ tim 20-25% và suy tim trên 55.2% compared with the other group of 16.7% 50%(5). Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh không (OR=6.16, CI 95%: 1.96-19.39, p=0.002). tuân thủ thuốc còn khá cao, từ 45-70%(6,7,8,9). Hypertensive patients who thought that they still Vấn đề không tuân thủ thuốc điều trị THA 99
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH đang là vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt ở các hiểu tiếng Việt tốt; được chẩn đoán THA (có nước đang phát triển, nơi người bệnh gặp thể kèm theo các bệnh lý nền khác) trong đợt khó khăn trong việc tiếp cận thuốc và các điều trị hiện tại, đồng ý tham gia nghiên cứu. dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cũng như có Tiêu chí loại trừ nhận thức thấp về bản chất của việc điều trị Người bệnh THA: không có khả năng trả và quản lý THA là suốt đời(10). Trước thực lời phỏng vấn do rối loạn nhận thức, tâm trạng trên, việc đánh giá tỷ lệ tuân thủ thuốc thần; có tiên lượng tử vong cao, kèm theo ở người bệnh THA đang điều trị tại khoa Nội suy tim độ IV (theo Hiệp hội Tim mạch New Tim mạch – Lão học, bệnh viện Thành phố York), COPD độ IV. Thủ Đức (TPTĐ) giúp cung cấp các bằng Phương pháp nghiên cứu chứng khoa học để Khoa xây dựng kế hoạch Thiết kế nghiên cứu can thiệp nhằm nâng cao sự tuân thủ điều trị Nghiên cứu này sử dụng thiết kế nghiên của người bệnh THA nói riêng và người cứu cắt ngang mô tả. bệnh có bệnh lý tim mạch nói chung. Phương pháp chọn mẫu Mục tiêu nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện toàn bộ trong thời Xác định tỷ lệ tuân thủ thuốc ở người gian từ tháng 03/2023 đến tháng 06/2023 bệnh THA điều trị nội trú tại khoa Nội Tim được 120 mẫu. mạch - Lão học, bệnh viện TPTĐ. Phương pháp thu thập số liệu Xác định mối liên quan giữa các yếu tố: Sau khi được chấp thuận Hội đồng Đạo tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, nơi sống, đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí bệnh đi kèm, thời gian bị THA, số lượng Minh và được Ban Lãnh đạo bệnh viện thuốc trong toa xuất viện, số lần uống thuốc Thành phố Thủ Đức thông qua đề tài, nghiên trong ngày, trình độ học vấn, nghề nghiệp, cứu viên liên hệ với Lãnh đạo khoa để thông thu nhập, có người thân bị THA, số tiền phải tin về nghiên cứu và tiến hành thu thập số chi trả cho các loại thuốc điều trị THA trong liệu. toa, bảo hiểm y tế, quan điểm về tuân thủ Vào ngày người bệnh có chỉ định xuất thuốc điều trị THA lâu dài, quan điểm về viện, nghiên cứu viên sẽ tiếp cận người bệnh việc duy trì thuốc khi chỉ số huyết áp nằm và mời họ tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu trong giới hạn bình thường - với tuân thủ viên sẽ thông tin rõ ràng về nghiên cứu, đảm thuốc. bảo người bệnh hiểu rõ mục đích của nghiên cứu, lợi ích và nguy cơ khi tham gia nghiên II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cứu. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu viên tiến hành phỏng vấn Khảo sát được thực hiện trên 120 người trực tiếp những người bệnh đồng ý tham gia bệnh THA điều trị nội trú tại khoa Nội Tim nghiên cứu dựa trên bộ câu hỏi đã được soạn mạch – Lão học trong thời gian từ tháng sẵn. Cuộc phỏng vấn kéo dài từ 10 - 15 phút. 03/2023 đến tháng 06/2023. Sau khi phỏng vấn xong, nghiên cứu viên Tiêu chí lựa chọn kiểm tra lại tính hợp lý của các câu trả lời Người bệnh THA: Từ đủ 18 tuổi trở lên; trước khi rời khỏi phòng bệnh. Đối với các điều trị nội trú tại khoa Nội Tim mạch – Lão câu hỏi liên quan đến số loại thuốc trong toa học, bênh viện TPTĐ; có khả năng nghe và xuất viện, số lần uống thuốc trong ngày, số 100
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 tiền phải chi trả cho các loại thuốc điều trị mức: Có tuân thủ (điểm số từ 0-2); không THA trong toa, nghiên cứu viên trích xuất dữ tuân thủ (≥ 3điểm). liệu từ bệnh án điện tử của người bệnh. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Công cụ nghiên cứu Số liệu được nhập bằng phần mềm Nội dung khảo sát gồm 25 câu hỏi, được EpiData 4.6, và phân tích bằng phần mềm chia làm 2 phần chính SPSS.18.0. Phần I – Thông tin chung: Gồm 17 câu Thống kê mô tả: tuổi là biến định lượng hỏi về năm sinh, giới tính, thời gian bị THA, có phân phối chuẩn, được mô tả bằng giá trị số loại thuốc trong toa xuất viện, số lần uống trung bình và độ lệch chuẩn. Các biến định thuốc trong ngày, các bệnh lý mạn tính đi tính bao gồm: nhóm tuổi, giới tính, tình trạng kèm, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, trình hôn nhân, nơi sống, bệnh đi kèm, thời gian bị độ học vấn, thu nhập, số tiền phải chi trả cho THA, số lượng thuốc trong toa xuất viện, số thuốc điều trị THA trong toa, bảo hiểm y tế, lần uống thuốc trong ngày, trình độ học vấn, người thân bị THA, ai là người chuẩn bị cữ nghề nghiệp, thu nhập, có người thân bị thuốc, quan điểm về tuân thủ thuốc điều trị THA, số tiền phải chi trả cho các loại thuốc THA lâu dài, quan điểm về tuân thủ thuốc khi chỉ số huyết áp nằm trong giới hạn bình điều trị THA trong toa, bảo hiểm y tế, quan thường. điểm về tuân thủ thuốc điều trị THA lâu dài, Phần II – Tuân thủ thuốc ở người bệnh quan điểm về việc duy trì thuốc khi chỉ số THA: bao gồm 8 câu hỏi, dựa trên thang đo huyết áp nằm trong giới hạn bình thường tuân thủ thuốc của Morisky (MMAS-8). Bộ được trình bày dưới dạng tần số, tỷ lệ phần câu hỏi này đã được sử dụng trong nhiều trăm. nghiên cứu trên thế giới với 110 phiên bản và Thống kê phân tích: Để xác định mối liên hơn 80 bản dịch(11), với độ tin cậy Cronbach quan giữa tuân thủ thuốc với các biến định α từ 0,69 – 0,9(11). MMAS-8 có ưu điểm đơn tính; kiểm định Chi bình phương, Fisher’s giản, ngắn gọn, câu hỏi trực tiếp và dung hòa exact, hồi quy logistic đã được sử dụng. giữa độ nhạy và độ tin cậy(11). Tại Việt Nam, Y đức có nhiều khảo sát tuân thủ thuốc đã sử dụng Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng thang đo này với bản dịch tiếng Việt(8,9,12). đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Nghiên cứu của tác giả Trương Hồ Hạ Yến Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, số đã đánh giá tính tin cậy của bộ câu hỏi phiên 586/HĐĐĐ-ĐHYD. bản tiếng Việt và cho kết quả Cronbach α = 0,82(12). Theo thang đo MMAS-8, mỗi câu hỏi được đánh giá theo điểm số 0 và 1 điểm. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng điểm nằm trong phạm vi từ 0 đến 8. Đặc điểm của người bệnh tham gia Nếu tổng điểm = 0: tuân thủ tốt, 1-2 điểm: nghiên cứu tuân thủ trung bình, ≥3 điểm: tuân thủ Có 120 người bệnh THA tham gia nghiên kém/không tuân thủ(11). Để so sánh với các cứu và trả lời đầy đủ bộ câu hỏi khảo sát. nghiên cứu khác tại Việt Nam, nhóm nghiên Đặc điểm của người bệnh tham gia nghiên cứu đã chia mức độ tuân thủ thuốc thành 2 cứu được trình bày ở Bảng 1. 101
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bảng 1. Đặc điểm của người bệnh THA tham gia nghiên cứu (N=120) Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%) Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi Số loại thuốc có trong toa xuất viện < 50 tuổi 16 13,3 ≤ 2 loại 9 7,5 Từ 50 đến 65 tuổi 41 34,1 3-5 loại 50 41,7 > 65 tuổi 63 52,5 ≥6 loại 61 50,8 Giới tính Người thân bị THA Nam 37 30,8 Không 49 40,8 Nữ 83 69,2 Có 71 59,2 Bệnh kèm theo Người chuẩn bị cữ thuốc Không có bệnh kèm theo 17 14,2 Người bệnh 93 77,5 1-2 bệnh 85 70,8 Thân nhân 27 22,5 ≥ 3 bệnh 18 15,0 Nơi sống Bảo hiểm y tế Thành thị 99 82,5 Không 11 9,2 Nông thôn 21 17,5 Có 109 90,8 Tình trạng hôn nhân Số lần uống thuốc trong ngày Độc thân 6 5,0 1 lần 7 5,8 Kết hôn 82 68,3 2 lần 56 46,7 Ly hôn/ly thân 10 8,3 3 lần 36 30,0 Góa 22 18,3 4 lần 17 14,2 5 lần 4 3,3 Cho rằng người THA cần tuân thủ thuốc lâu Nghề nghiệp dài Thất nghiệp/già 64 53,3 Không 24 20 Công nhân 10 8,3 Có 96 80 Nông dân 2 1,7 Cho rằng khi chỉ số huyết áp nằm trong giới hạn Nhân viên văn phòng 3 2,5 bình thường, người THA vẫn cần uống thuốc theo Buôn bán 5 4,2 toa Nội trợ 16 13,3 Hưu trí 12 10,0 Không 31 25,8 Khác 8 6,7 Có 89 74,2 Trình độ học vấn Thu nhập hàng tháng Không đi học/tiểu học 46 38,3 10,000,000 VND 14 11,7 Trung cấp nghề/cao 10 8,3 đẳng/đại học/sau đại học 102
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Số tiền phải chi trả cho các loại thuốc điều trị Thời gian bị THA THA trong toa xuất viện
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Cho rằng người bệnh THA cần tuân thủ thuốc lâu dài Không 4 16,7 20 83,3 0,001 a 1 c Có 53 55,2 43 44,8 0,009 6,16 (1,96-19,39) Cho rằng khi chỉ số huyết áp nằm trong giới hạn bình thường, vẫn cần uống thuốc theo toa Không 10 32,3 21 67,7 0,048 a 1 c Có 47 52,8 42 47,2 0,293 2,35 (1,0-5,56) a: Kiểm định Chi bình phương; b: Kiểm THA cho rằng họ vẫn phải duy trì uống định Fisher’s exact; c: Hồi quy logistic; p1: thuốc theo toa ngay cả khi chỉ số huyết áp giá trị p khi phân tích đơn biến; p2: giá trị p nằm trong giới hạn bình thường sẽ tuân thủ khi phân tích đa biến, OR: Odds Ratio; thuốc tốt hơn nhóm còn lại (OR=2,35, KTC95%: Khoảng tin cậy 95% KTC95%: 1,0-5,56, p=0,05). Có mối liên quan giữa số loại thuốc trong Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống toa xuất viện, số lần dùng thuốc trong ngày, kê giữa tỷ lệ tuân thủ thuốc ở nhóm có đặc quan điểm cho rằng cần phải tuân thủ thuốc điểm khác nhau về tuổi, giới tính, tình trạng lâu dài, duy trì uống thuốc theo toa ngay cả hôn nhân, nơi sống, bệnh đi kèm, thời gian bị khi chỉ số huyết áp nằm trong giới hạn bình THA, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức thường với tuân thủ thuốc ở người bệnh thu nhập, có người thân bị THA, số tiền phải THA (p 0,05) liên quan đến tuân thủ thuốc là số loại thuốc (Bảng 3). trong toa xuất viện (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 tính dân số nam/100 nữ là 97,7; đồng thời Nguyễn Khánh Huyền trên 306 người bệnh tuổi thọ trung bình của nữ (76,4 tuổi) cũng THA tại khoa Khám bệnh, bệnh viện Bạch cao hơn ở nam (71,1 tuổi), mà THA là một Mai năm 2022(16). Sự khác biệt này có thể bệnh mạn tính do đó tỷ lệ hiện mắc tăng dần xuất phát từ tiêu chuẩn chọn mẫu. Nghiên theo tuổi(15). cứu của Nguyễn Khánh Huyền chỉ chọn Hầu hết người bệnh được chỉ định từ 3 những người bệnh có thời gian điều trị THA loại thuốc trở lên trong toa xuất viện và có số ngoại trú trên 6 tháng và không mắc bệnh lý lần uống thuốc trong ngày chủ yếu là 2 lần cấp tính, không có biến chứng phải nhập viện và 3 lần. Theo phác đồ điêu trị THA, đa trị nội trú. Trong khi nghiên cứu của Phùng Văn liệu kết hợp 2 thuốc trở lên giúp kiểm soát Ngọc và nghiên cứu của chúng tôi tiến hành huyết áp nhanh chóng(13). Vì vậy, liệu pháp trên người bệnh điều trị nội trú, có thể đang này được các bác sĩ ưu tiên sử dụng khi kê điều trị đợt cấp tính của bệnh, hoặc đang phải toa cho người bệnh điều trị ngoại trú(14). Có khắc phục hậu quả của việc không tuân thủ đến 85,8% người tham gia nghiên cứu bị ít thuốc trong thời gian trước đó. Trần Thị Mỹ nhất 1 bệnh đi kèm đang được điều trị bằng Hạnh thực hiện nghiên cứu trên đối tượng từ thuốc. Vì vậy, trong toa thuốc điều trị ngoại 50 tuổi trở lên, đang điều trị THA ở các trú, ngoài thuốc điều trị THA còn có các loại Trạm Y tế xã, chưa có điều kiện tiếp cận với thuốc điều trị bệnh đi kèm, làm gia tăng số những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn, vì lượng thuốc trong toa và số lần uống thuốc vậy tỷ lệ tuân thủ thuốc trong nghiên cứu này trong ngày. Điều này tương đồng với kết quả thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của chúng của nghiên cứu trên 400 toa thuốc điều trị tôi. cho người bệnh THA ngoại trú tại bệnh viện Các yếu tố liên quan đến tuân thủ Trung Ương Quân Đội 108 năm 2019. Kết thuốc ở người bệnh THA quả cho thấy đa điều trị là liệu pháp được sử Số lượng thuốc uống mỗi ngày có ảnh dụng nhiều nhất chiếm 78,0%(14). hưởng đến sự tuân thủ thuốc của người bệnh Tuân thủ thuốc ở người bệnh THA THA. Những người bệnh phải uống từ 3 loại Tỷ lệ tuân thủ thuốc của người bệnh tham thuốc trở lên ít tuân thủ thuốc hơn đáng kể so gia nghiên cứu là 47,5%. Tỷ lệ này tương với những người bệnh chỉ sử dụng 1 hoặc 2 đương với nghiên cứu của Hussein A trên loại thuốc. Điều này phù hợp với kết quả 2420 người bệnh THA ở Ai Cập năm 2020 nghiên cứu được thực hiện ở Ai Cập bởi (46,12%)(7); cao hơn tỷ lệ tuân thủ thuốc Hussein vào năm 2020(7). Nguyên nhân có trong nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh tại thể do dùng ít thuốc sẽ dễ nhớ hơn và ít tác Thái Bình năm 2017 (28,4%), Phùng Văn dụng phụ hơn, dẫn đến tuân thủ thuốc tốt hơn Ngọc tại khoa Nội thần kinh bệnh viện Bạch so với dùng nhiều thuốc. Tuy nhiên, một số Mai vào năm 2021 (40,1%)(5,8). Tuy nhiên, tỷ nghiên cứu khác lại cho rằng số lượng thuốc lệ tuân thủ thuốc lại thấp hơn nghiên cứu của càng nhiều, người bệnh sẽ tuân thủ tốt hơn. 105
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Nghiên cứu của Trần Ngọc Nga năm 2021 niệm rằng chỉ cần uống thuốc điều trị THA cho thấy tỷ lệ tuân thủ ở những người bệnh cho đến khi huyết áp trở về giới hạn bình sử dụng 1 loại thuốc, 2 loại thuốc, 3 loại thường(20), tương đồng với nghiên cứu của thuốc, 4 loại thuốc lần lượt là 68,8%; 74,9%; chúng tôi. 71,4% và 100%. Nghiên cứu được thực hiện Uống thuốc thường xuyên, liên tục, lâu bởi Natarajan năm 2013 cũng đưa ra kết luận dài đóng một vai trò quan trọng trong việc tương tự(17). Tác giả Natarajan cho rằng đáp ứng với điều trị và duy trì sự kiểm soát những người bệnh đang sử dụng nhiều loại bệnh tật. Quan niệm đúng về thời gian điều thuốc có động cơ uống thuốc hơn do nhận trị THA sẽ giúp người bệnh có động lực hơn thức được mức độ nghiêm trọng của bệnh(17). trong việc duy trì uống thuốc suốt đời. Có Trong nghiên cứu của chúng tôi, những đến 80% người tham gia nghiên cứu của người có số lần uống thuốc từ 2-3 lần sẽ tuân chúng tôi cho rằng người bệnh cần tuân thủ thủ thuốc tốt hơn nhóm còn lại. Tần suất thuốc lâu dài và tỷ lệ tuân thủ thuốc ở nhóm dùng thuốc đã được chứng minh là yếu tố này là 55,2%, cao hơn hẳn nhóm còn lại ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuốc ở người (OR=6,16, KTC95%: 1,96-19,39, p=0,002). mắc bệnh mạn tính. Một tổng quan có hệ Tỷ lệ người bệnh cho rằng họ phải uống thống trên 17 nghiên cứu đánh giá mối liên thuốc điều trị THA suốt đời trong các nghiên quan giữa tần suất dùng thuốc và sự tuân thủ cứu khác dao động từ 71,5% - 80,4%, với tỷ ở người mắc bệnh mạn tính đã chỉ ra rằng lệ tuân thủ thuốc cao hơn 3,43 đến 8 lần so việc sử dụng thuốc theo toa với liều 1 lần với nhóm cho rằng không cần uống thuốc mỗi ngày sẽ làm giảm 50% nguy cơ không điều trị THA lâu dài(4,9). tuân thủ thuốc ở người mắc bệnh tim mạch(18). Đối với các bệnh mạn tính khác, V. KẾT LUẬN mức độ tuân thủ thuốc tương ứng với số lần Tỷ lệ tuân thủ thuốc ở người THA điều uống thuốc 1 lần/ngày, 2 lần/ngày và 3 trị nội trú tại khoa Nội Tim mạch – Lão học lần/ngày dao động từ 77% đến 90%, 60% còn tương đối thấp (47,5%). Những người đến 86% và 50% đến 80%. Riêng nhóm có bệnh có số loại thuốc trong toa xuất viện ít, tần suất sử dụng thuốc từ 4 lần trở lên, tỷ lệ số lần dùng thuốc trong ngày từ 1-2 lần, cho tuân thủ chỉ đạt 39%(18,19). rằng cần phải uống thuốc điều trị THA lâu Những người bệnh cho rằng phải tiếp tục dài sẽ tuân thủ thuốc tốt hơn nhóm còn lại. duy trì thuốc khi chỉ số huyết áp nằm trong Do đó, cần phải có những biện pháp can giới hạn bình thường có tỷ lệ tuân thủ thuốc thiệp nhằm đơn giản hóa phác đồ điều trị, cao hơn nhóm còn lại (OR=2,35, KTC95%: nâng cao kiến thức về THA và tuân thủ dùng 1,0-5,56, p=0,05). Kết quả nghiên cứu của thuốc cho người bệnh. Cần đẩy mạnh công Đỗ Thị Hiến cho thấy chỉ có khoảng 10% tác tư vấn, giáo dục sức khỏe của điều dưỡng tuân thủ thuốc trong số những người quan trong quá trình chăm sóc để người bệnh có 106
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 quan điểm đúng về quản lý và điều trị THA. 4. Hội Tim mạch học Việt Nam (2016). Báo Việc quản lý người bệnh THA sau khi xuất động: hơn 5000 người Việt Nam mắc bệnh tăng hiện cũng cần được quan tâm. huyết áp. Trang web của Hội Tim mạch học Việt Nam. Ngày truy cập 27/05/2023. URL: VI. LỜI CẢM ƠN http://www.vnha.org.vn/detail.asp?id=219 5. Phùng Văn Ngọc, Nguyễn Trọng Hưng Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn (2021). Khảo sát sự tuân thủ thuốc điều trị chân thành đến Quý thầy cô của Đại học Y tăng huyết áp ở người bệnh tai biến mạch Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Lãnh máu não và một số yếu tố liên quan. Tạp chí đạo bệnh viện Thành phố Thủ Đức, cùng Y học Việt Nam, 505(2): 44-48. Quý đồng nghiệp tại khoa Nội Tim mạch – 6. Adisa R, Ilesanmi OA, Fakeye TO (2018). Lão học đã hỗ trợ nhóm hoàn thành đề tài Treatment adherence and blood pressure nghiên cứu. Đồng thời, chúng tôi xin gửi lời outcome among hypertensive out-patients in cảm ơn đến Quý người bệnh đã tham gia two tertiary hospitals in Sokoto, nghiên cứu với tinh thần hợp tác để nhóm có Northwestern Nigeria. BMC Cardiovasc thể thu thập dữ liệu một cách đầy đủ và Disord, 18(194): 2-10. chính xác nhất. 7. Hussein A, Award MS, Mahmoud HEM (2020). Patient adherence to antihypertensive TÀI LIỆU THAM KHẢO medications in upper Egypt: a cross-sectional 1. World Health Organization (2016). study. Egypt Heart Journal 72(29). Adherence to long-term therapies: evidence 8. Trần Thị Mỹ Hạnh (2017). Đánh giá kết for action. World Health Organization quả can thiệp nâng cao thực hành theo dõi website. Accessed July 26, 2022. URL: huyết áp và tuân thủ điều trị ở người bệnh http://apps.who.int/medicinedocs/pdf/s4883e tăng huyết áp trên 50 tuổi tại huyện Tiền Hải, /s4883e.pdf tỉnh Thái Bình. Luận án Tiến sĩ Y tế công 2. World Health Organization (2021). More cộng. Trường Đại học Y tế Công cộng. Ngày than 700 million people with untreated truy cập 27/05/2023. URL:http://dtsdh.huph. hypertension. World Health Organization edu.vn/sites/dtsdh.huph.edu.vn/files/luanvant website. Updated August 25, 2021. Accessed iensi/LA-%20Tran%20Thi%20My% July 26, 2022. URL: https://www.who.int/ 20Hanh.pdf news/item/25-08-2021-more-than-700- 9. Trần Thị Nga, Nguyễn Thu Quỳnh (2020). million-people-with-untreated-hypertension Tuân thủ thuốc điều trị ở người bệnh tăng 3. Centers for Disease Control and huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa Prevention. Self-Measured Blood Pressure khoa nông nghiệp I và một số yếu tố liên Monitoring With Clinical Support 2014. quan. Tạp chí nghiên cứu Y học, 130(6): CDC website. Accessed May 24, 2023. URL: 174-181. https://www.cdc.gov/dhdsp/pubs/guides/best 10. Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, et -practices/smbp.htm al (2005). Global burden of hypertension: 107
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH analysis of worldwide data. Lancet, content/uploads/2022/08/Sach-Nien-giam- 365(9455): 217-223. TK-2021-1.pdf 11. Tan XI, Patel I, Chang J (2014). Review of 16. Nguyễn Khánh Huyền, Phạm Thị Hồng the four item Morisky medication adherence Thi (2023). Chưa tuân thủ điều trị của người scale (MMAS-4) and eight item Morisky bệnh tăng huyết áp tại khoa khám bệnh bệnh medication adherence scale (MMAS- viện Bạch Mai năm 2022. Tạp chí Y học 8). Innovations in Pharmacy, 5(3): 5-10. Việt Nam, 525(1B): 315-319. 12. Truong HHY, Wasana R, Hoang AT 17. Natarajan N, Putnam W, Aarsen K et al (2020). Factors Associated with Antiplatelet (2013). Adherence to antihypertensive Medication Nonadherence among Patients medications among family practice patients Undergoing Percutaneous Coronary with diabetes mellitus and hypertension. Can Intervention in Vietnam. International Fam Physician, 59: e93–e100. Accessed May Journal of Multidisciplinary Research and 24, 2023. Publications Online, 3(3): 58-64. 18. Mohamed HE, Nor AI, Usman A, et 13. Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh (2019). al (2020). Impact of Medication Regimen Phác đồ 59 Chẩn đoán và điều trị tăng huyết Simplification on Medication Adherence and áp. Đỗ Quang Huân. Phác đồ điều trị 2019, Clinical Outcomes in Patients with Long- 1, 484-485. Nhà xuất bản Y học, Thành phố Term Medical Conditions, Patient Preference Hồ Chí Minh. and Adherence, 14: 2135-2145. 14. Trần Thị Lan Anh, Mai Đức Anh, Lê Thị 19. Sameer DS, Philip S, Kellee K, et al Thu Hằng (2022). Thực trạng kê đơn thuốc (2009). Effect of Medication Dosing điều trị tăng huyết áp trong điều trị ngoại trú Frequency on Adherence in Chronic tại Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 năm Diseases. American Journal of Managed 2019. Tạp chí Y học Việt Nam, 514(2): 273- Care, 15(6):e22-33. 277. 20. Đỗ Thị Hiến, Phạm Trường Sơn, Nguyễn 15. Tổng Cục Thống Kê (2021). Niên gián Thị Hồng Nga, và cộng sự (2023). Đánh giá thống kê năm 2021. Ngày truy cập sự tuân thủ điều trị ở bệnh nhân tăng huyết 30/5/2023. URL: áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung https://www.gso.gov.vn/wp- ương Quân đội 108. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (93), 44–49. 108
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu sự tuân thủ sử dụng thuốc ở ngoại trú trên bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị tại Khoa Nội, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
10 p | 65 | 7
-
Tuân thủ điều trị dùng thuốc ở người bệnh tăng huyết áp được quản lý tại bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Khê, Phú Thọ, năm 2015-2016
6 p | 69 | 6
-
Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng ở người bệnh tăng huyết áp khám ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 14 | 6
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam
8 p | 92 | 6
-
Thực trạng tuân thủ điều trị ở người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú
6 p | 18 | 5
-
Thực trạng tuân thủ quy định cấm hút thuốc lá nơi công cộng và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2018
8 p | 73 | 5
-
Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc ngoại trú ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp năm 2019-2020
8 p | 47 | 3
-
Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh điều trị methadone tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh gia lai năm 2022
8 p | 9 | 3
-
Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc ngoại trú và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy tim mạn tính tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp
8 p | 4 | 3
-
Tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân vị thành niên 10-15 tuổi nhiễm HIV, năm 2020-2021
5 p | 9 | 2
-
Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc kháng kết tập tiểu cầu sau 6 tháng can thiệp động mạch vành
9 p | 7 | 2
-
Tuân thủ thuốc kháng kết tập tiểu cầu ở người bệnh sau can thiệp đặt stent mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times city
9 p | 6 | 2
-
Thực trạng tuân thủ điều trị ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa
4 p | 39 | 2
-
Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Hà Nội và một số yếu tố liên quan
9 p | 5 | 2
-
Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K và một số yếu tố liên quan ở người bệnh thay van tim nhân tạo tại Bệnh viện Việt Đức năm 2019
8 p | 44 | 1
-
Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú
5 p | 45 | 1
-
Thực trạng tuân thủ dùng thuốc ở người bệnh đái tháo đường tuýp 2 ngoại trú tại Bệnh viện Thống nhất năm 2023
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn