TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 66 (6/2019) No. 66 (6/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP DU LỊCH CỦA<br />
SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
The current situation of learning English for tourism of Vietnamese studies<br />
students at Saigon University<br />
<br />
ThS. Nguyễn Thành Phương(1), ThS. Nguyễn Thị Minh Thư(2), Nguyễn Thị Hải Hồng(3)<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
(1),(2),(3)<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tiếng Anh giao tiếp du lịch đóng vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo ngành Việt Nam học<br />
(Văn hóa – Du lịch) trường đại học Sài Gòn. Mặc dù có nhận thức được về tầm quan trọng của học phần<br />
Tiếng Anh giao tiếp du lịch, nhưng số sinh viên xây dựng chiến lược học tập, phương pháp học tập chưa<br />
nhiều. Điều đó làm cho khả năng nói Tiếng Anh của sinh viên vẫn còn hạn chế. Bài viết khảo sát thực<br />
trạng việc học Tiếng Anh giao tiếp du lịch của sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn,<br />
từ đó, đề xuất một số biện pháp để cải thiện việc học của sinh viên đối với học phần này.<br />
Từ khóa: việc học, Tiếng Anh giao tiếp du lịch, sinh viên ngành Việt Nam học<br />
ABSTRACT<br />
English for Tourism plays an important role in the educational program of Vietnamese Studies (Culture<br />
– Tourism) at Saigon University. Although students are properly aware of the importance of the English<br />
for Tourism module, the number of students who have developed learning strategies and learning<br />
methods for this module is not high. That has led to students' limited English speaking ability. The<br />
paper will examine the current situation of learning English for Tourism of students who study<br />
Vietnamese Studies at Saigon University, thereforce, it raises some solutions to improve the<br />
effectiveness of students' learning in this module.<br />
Keywords: learning, English for Tourism, Vietnamese Studies students<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề Việt Nam ngày càng đông, điều đó đã góp<br />
Du lịch được khẳng định là một ngành phần tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. Để<br />
kinh tế quan trọng, không thể thiếu và là tiềm lực này ngày càng phát triển, những<br />
động lực thúc đẩy phát triển các ngành người hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải<br />
kinh tế khác của quốc gia. Trong những có trình độ ngoại ngữ nhất định, đặc biệt là<br />
năm gần đây, Việt Nam ngày càng chú Tiếng Anh bởi sự phổ biến của ngôn ngữ<br />
trọng phát triển du lịch, không chỉ đầu tư này trên thế giới. Từ đó đặt ra cho các<br />
vào cơ sở vật chất, kỹ thuật mà còn nâng trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên về<br />
cao chất lượng dịch vụ du lịch. Minh du lịch sẽ phải bổ sung hoặc tăng thời<br />
chứng cụ thể là lượt du khách quốc tế đến lượng giảng dạy các học phần Tiếng Anh<br />
Email: phuongnguyen.sgu@gmail.com<br />
94<br />
NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
vào chương trình đào tạo của nhà trường, triển kỹ năng nói cho người học với các<br />
đặc biệt là Tiếng Anh giao tiếp du lịch thuật ngữ chuyên ngành du lịch. Người học<br />
(TAGTDL). Trong xu hướng phát triển sẽ được tiếp cận với môi trường giao tiếp<br />
chung đó, Trường Đại học Sài Gòn đã đưa bằng tiếng Anh tại khách sạn, nhà hàng và<br />
Tiếng Anh giao tiếp du lịch vào giảng dạy trong các hoạt động du lịch.<br />
trong chương trình đào tạo 03 học phần 2.2. Đặc điểm của kỹ năng nói<br />
Tiếng Anh giao tiếp du lịch 1, 2 và 3 với Trong quá trình học ngôn ngữ, sự lưu<br />
tổng cộng 09 tín chỉ (135 tiết), bên cạnh 7 loát và chính xác khi nói là những yếu tố<br />
tín chỉ các học phần Tiếng Anh thuộc khối quan trọng của giao tiếp. Do đó, các hoạt<br />
kiến thức giáo dục đại cương. Trên thực tế, động của người học cần được thiết kế dựa<br />
phần lớn sinh viên ngành Việt Nam học trên mối tương quan giữa sự lưu loát và độ<br />
(VNH) trường Đại học Sài Gòn có kết quả chính xác (Mazouzi, 2013). Để phát triển<br />
học tập Tiếng Anh giao tiếp du lịch chưa năng lực giao tiếp cần tạo môi trường thực<br />
cao. Để tìm hiểu những nguyên nhân tác hành cho người học. Biểu hiện của sự lưu<br />
động đến kết quả học tập Tiếng Anh giao loát đó chính là khả năng trả lời mạch lạc<br />
tiếp du lịch của sinh viên ngành Việt Nam bằng cách kết nối các từ, cụm từ, phát âm<br />
học Trường Đại học Sài Gòn, nhóm nghiên rõ ràng và sử dụng trọng âm, ngữ điệu<br />
cứu tiến hành khảo sát thực trạng việc học trong quá trình nói (Hedge, 2000). Người<br />
Tiếng Anh giao tiếp du lịch của sinh viên. học cần chú ý đến tính chính xác của ngôn<br />
Qua đó, nhóm sẽ đề xuất một số biện pháp ngữ trong khi nói như tập trung vào cấu<br />
góp phần cải thiện việc học Tiếng Anh trúc ngữ pháp, từ vựng và cách phát âm<br />
giao tiếp du lịch của sinh viên ngành Việt (Mazouzi, 2013). Nếu đạt được những yếu<br />
Nam học trường Đại học Sài Gòn. tố đề cập ở trên, kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
2. Cơ sở lý luận về việc giảng dạy của người học sẽ trở nên thuần thục và việc<br />
Tiếng Anh giao tiếp du lịch cho ngành học nói Tiếng Anh của người học sẽ trở<br />
Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn nên dễ dàng và đạt hiệu quả cao.<br />
2.1. Mục tiêu đào tạo Tiếng Anh giao 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc<br />
tiếp du lịch trường Đại học Sài Gòn học Tiếng Anh giao tiếp du lịch<br />
Ngành Việt Nam học Trường Đại học Học ngoại ngữ là quá trình phức tạp và<br />
Sài Gòn đào tạo cử nhân Việt Nam học lâu dài. Học ngoại ngữ không chỉ dừng lại<br />
chuyên ngành Văn hóa – Du lịch cung ứng ở mức biết từ vựng, ngữ pháp mà con phải<br />
nguồn nhân lực trong lĩnh vực nhà hàng, biết đến bối cảnh văn hóa của nó. Học<br />
khách sạn, hướng dẫn viên du lịch và làm ngoại ngữ là cuộc đấu tranh vượt qua rào<br />
việc chủ yếu trong môi trường giao tiếp cản của tiếng mẹ đẻ sang một ngôn ngữ<br />
bằng ngôn ngữ nói. Mặt khác, trong tất cả mới, văn hóa mới, cách cảm nhận và hành<br />
bốn kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc và động mới (Brown, 2007). Vì thế, học ngoại<br />
viết, nói là kỹ năng quan trọng nhất vì nó ngữ chịu sự tác động của nhiều yếu tố, đặc<br />
rất cần thiết cho giao tiếp hiệu quả biệt kỹ năng nói của người học chịu sự chi<br />
(Richards và Rodgers, 2001). Vì thế, học phối của các yếu tố sau:<br />
phần Tiếng Anh giao tiếp du lịch tại Từ vựng là yếu tố quan trọng nhất trong<br />
Trường Đại học Sài Gòn tập trung phát việc học hoặc tiếp nhận một ngôn ngữ mới.<br />
<br />
<br />
95<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
Từ là các khối thô sơ của ngôn ngữ, đơn vị muốn thành công ở ngoại ngữ, chương<br />
cấu thành các cấu trúc lớn hơn như câu, trình giảng dạy, tài liệu giáo trình, phương<br />
đoạn văn và văn bản (Read, 2000). Vì vậy, pháp giảng dạy, sự tương tác trong nhóm<br />
số lượng từ càng nhiều và thuần thục trong của người học (Dornyei, 2001).<br />
việc sử dụng từ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến 3. Thực trạng việc học Tiếng Anh<br />
hiệu suất nói của người học. giao tiếp du lịch của sinh viên ngành<br />
Theo Evans & Green (2007), ngữ Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn<br />
pháp, cách phát âm là những yếu tố ảnh 3.1. Câu hỏi nghiên cứu<br />
hưởng đến việc học kỹ năng nói của người - Mức độ nhận thức về vai trò và tầm<br />
học. Thompson (1996) đã chỉ ra rằng quan trọng của TAGTDL đối với ngành<br />
những người học ngoại ngữ sẽ khám phá Việt Nam học?<br />
chức năng cốt lõi của ngữ pháp trong ngữ - Sinh viên dành bao nhiêu thời gian<br />
cảnh giao tiếp. cho việc học TAGTDL kể cả trên lớp và<br />
Hiệu suất nói của người học cũng chịu ngoài lớp?<br />
ảnh hưởng của kỹ năng lắng nghe. Doff - Mức độ ảnh hưởng đến việc học<br />
(1998) cho rằng người học không thể cải TAGTDL của sinh viên ngành Việt Nam học?<br />
thiện khả năng nói trừ khi họ phát triển khả 3.2. Đối tượng nghiên cứu<br />
năng nghe. Để có một cuộc đối thoại thành Đề tài tập trung khảo sát thực trạng việc<br />
công, người học cần hiểu những gì họ và học Tiếng Anh giao tiếp du lịch của sinh<br />
đối phương trao đổi. viên ngành Việt Nam học Trường Đại học<br />
Kỹ năng nói phụ thuộc vào sự hiểu Sài Gòn. Thông qua đó, đề tài chỉ ra những<br />
biết của người học về chuyên đề. Bachman yếu tố tác động đến việc học của sinh viên và<br />
và Palmer (1996) khẳng định rằng chủ đề giải pháp để cải thiện việc học Tiếng Anh<br />
kiến thức có tác động lớn đến hiệu suất nói giao tiếp du lịch cho sinh viên ngành Việt<br />
của người học. Nam học Trường đại học Sài Gòn.<br />
Động cơ học tập ngoại ngữ là chìa Đề tài khảo sát sinh viên đang học<br />
khóa của sự thành công trong việc dạy và Tiếng Anh giao tiếp du lịch bao gồm khóa<br />
học ngoại ngữ (Gardner, 1985). Động cơ 15 và khóa 16 ngành Việt Nam học trường<br />
học tập ngoại ngữ là một yếu tố phức hợp Đại học Sài Gòn.<br />
bao gồm nhiều yếu tố: động cơ học tập bao 3.3. Kết quả nghiên cứu<br />
gồm thái độ và mục đích của người học 3.3.1. Mức độ nhận thức của sinh viên<br />
ngoại ngữ, tình cảm của người học với ngành VNH về tầm quan trọng và vai trò<br />
ngôn ngữ, sự tự tin về bản thân, mong của tự học đối với việc học TAGTDL<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
96<br />
NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Mức độ nhận thức về tầm quan trọng của SV về học phần TAGTDL<br />
<br />
Hầu hết 186 sinh viên được khảo sát nhau. Sinh viên khóa 15 có mức độ nhận<br />
cho rằng học phần TAGTDL quan trọng thức về vai trò của học phần này cao hơn<br />
đối với ngành Việt Nam học, trong đó: gần sinh viên khóa 16, cụ thể: có 87% sinh viên<br />
83% số sinh viên được khảo sát cho rằng khóa 15 cho rằng học phần này rất quan<br />
học phần này rất quan trọng. Qua đó cho trọng, chỉ 4,3% cho rằng học phần này<br />
thấy, hầu hết sinh viên ý thức được rằng quan trọng đối với ngành học; 78% sinh<br />
học phần TAGTDL đóng vai trò hết sức viên khóa 16 nhận thức được rằng học<br />
quan trọng đối với nghề nghiệp trong phần này rất quan trọng, tỉ lệ này thấp hơn<br />
tương lai. Minh chứng cụ thể là trong 186 so với sinh viên khóa 15 khoảng 10%.<br />
sinh viên, có 116 sinh viên cho rằng học 3.3.2. Thời gian học và thực hành<br />
TAGTDL sẽ giúp cho họ dễ dàng tìm kiếm TAGTDL của sinh viên ngành Việt Nam học<br />
việc làm sau khi tốt nghiệp. Một số ít sinh Mỗi học phần TAGTDL có 3 tín chỉ<br />
viên cho rằng, học phần này sẽ giúp họ tương đương 45 tiết lý thuyết, thời khóa<br />
nâng cao các kỹ năng ngoại ngữ để thi lấy biểu dành cho học phần này phụ thuộc vào<br />
chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, là cơ sở để thi sự sắp xếp của đơn vị quản lý đào tạo,<br />
lấy thẻ hướng dẫn viên quốc tế. trung bình sinh viên phải tích lũy 03 tiết/<br />
Hơn thế nữa, 100% sinh viên được tuần trên lớp. Với thời lượng 03 tiết, giảng<br />
khảo sát cho rằng tự học là quan trọng đối viên sẽ cung cấp ngữ cảnh, cấu trúc, từ<br />
với việc học TAGTDL. Qua đó cho thấy, vựng và một số ngữ pháp cơ bản, vì vậy,<br />
sinh viên ngành Việt Nam học đã có nhận thời lượng còn lại dành cho thực hành nói<br />
thức đúng về vai trò của tự học đối với việc không nhiều.<br />
học TAGTDL. Trong 186 sinh viên tham Điều cần thiết để khả năng nói của sinh<br />
gia khảo sát, có 88 sinh viên tự học viên trở nên thuần thực đòi hỏi sinh viên<br />
TAGTDL theo hình thức học một mình, 69 phải tự học, tự luyện tập. Trong 186 sinh<br />
sinh viên học theo nhóm và có 29 sinh viên viên được khảo sát đều học TAGTDL kể cả<br />
chọn học theo hình thức khác cụ thể là kết trên lớp và tự học, tuy nhiên, việc phân bổ<br />
hợp cả hai hình thức. thời gian học không đồng đều: phần lớn<br />
Tất cả sinh viên cả hai khóa dù cho sinh viên chỉ tự học 01 ngày trong tuần<br />
rằng học phần này quan trọng nhưng mức chiếm hơn 45% và chỉ khoảng 6% sinh viên<br />
độ nhận thức giữa hai khóa cũng khác học TAGTDL như thói quen hằng ngày.<br />
<br />
97<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Số ngày sinh viên học TAGTDL trong tuần<br />
<br />
Hơn thế nữa, thời lượng dành cho việc học TAGTDL trung bình một ngày cũng không<br />
đồng đều. Điều này được thể hiện qua biểu đồ bên dưới (Biểu đồ 3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Thời gian học TAGTDL trung bình một ngày<br />
<br />
Phần lớn sinh viên dành trung bình dưới phân bổ thời gian tự học còn hạn chế bởi<br />
30 phút cho việc học TAGTDL chiếm tỉ lệ trên nhiều nguyên nhân. Hầu hết sinh viên ít<br />
50% và số sinh viên học trên 2 giờ vẫn còn hạn dành thời gian cho việc tự học là do đi làm<br />
chế, chỉ hơn 3%. Qua đó cho thấy, sinh viên thêm (162 lượt chọn), sử dụng cho<br />
ngành Việt Nam học dành thời gian trung bình facebook (45 lượt chọn), chơi game (12<br />
mỗi ngày cho việc học TAGTDL là chưa cao. lượt chọn) và một số yếu tố gây “lãng phí”<br />
Trong số sinh viên được khảo sát, việc thời gian khác.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
98<br />
NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4: Mục đích sử dụng thời gian trong việc tự học TAGTDL<br />
<br />
Trong thời gian tự học, sinh viên ngành yếu tập trung vào học nghĩa của từ mà ít<br />
Việt Nam học vẫn tập trung vào học thuộc chú trọng đến thể loại của từ hoặc phát<br />
và ghi nhớ từ vựng với 110 lượt chọn, thực âm của từ. Cụ thể: 118 lượt chọn nghĩa<br />
hành nói chỉ chiếm 56 lượt chọn, và sinh của từ vựng, 48 lượt chọn thể loại từ vựng<br />
viên chưa chú trọng đến việc học phát âm và 51 lượt chọn học phát âm của từ. Một<br />
đúng chuẩn IPA nên số lượt chọn không số ít sinh viên cho rằng từ vựng có mối<br />
cao, chỉ có 32 lượt chọn. liên hệ với nhau tạo thành một cụm từ<br />
Về chiến lược từ vựng, sinh viên chủ thường dùng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 5: Mức độ thường xuyên thực hành nói TAGTDL của sinh viên<br />
<br />
Mức độ thường xuyên thực hành nói rằng rất thường xuyên.<br />
TAGTDL của sinh viên chưa cao: khoảng Về ứng dụng công nghệ, sinh viên đã<br />
64% sinh viên khảo sát cho rằng ít thường chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin<br />
xuyên, 7,0% sinh viên cho rằng không vào việc học, cụ thể: 36% sinh viên khảo<br />
thường xuyên và chỉ hơn 3% sinh viên cho sát đã ứng dụng các ứng dụng hoặc trang<br />
<br />
99<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
web để học từ vựng, sinh viên sử dụng các tình huống hoạt động du lịch<br />
các ứng dụng hoặc trang web cho việc Cũng như phân tích ở trên, số sinh<br />
học ngữ pháp chiếm khoảng 34%, chỉ viên đầu tư thời gian cho việc học<br />
20% sinh viên chọn sử dụng các ứng dụng TAGTDL không nhiều nên khả năng nói<br />
hoặc trang web cho việc học phát âm. Tiếng Anh bị ảnh hưởng rất lớn. Trong số<br />
10% sinh viên còn lại học theo nhiều hình 186 sinh viên được khảo sát, có đến 55%<br />
thức khác như: xem các video dạy tiếng cho rằng khả năng nói của mình ở mức<br />
Anh, nghe nhạc tiếng Anh, xem phim có trung bình, 13% cho rằng khả năng nói của<br />
phụ đề v.v mình là rất kém, chỉ 5% cho rằng khả năng<br />
3.3.3. Khả năng giao tiếp Tiếng Anh nói của mình ở mức khá. Cụ thể được biểu<br />
của sinh viên ngành Việt Nam học trong diễn qua Biểu đồ 6.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 6: Khả năng nói Tiếng Anh giao tiếp du lịch của sinh viên<br />
<br />
Biểu đồ cho thấy 56% sinh viên được như ngữ pháp, cách sử dụng từ ngữ … nên<br />
khảo sát có thể giao tiếp với du khách quốc chất lượng của giao tiếp bị ảnh hưởng, giảm<br />
tế bằng những bài hội thoại đơn giản, tính tự nhiên của quá trình giao tiếp, và thông<br />
không đòi hỏi chuyên môn quá cao, 13% thường tạo ra tâm lý sợ sai, sợ mắc lỗi trong<br />
sinh viên có thể giao tiếp trong mọi tình giao tiếp.<br />
huống và số còn lại chỉ giao tiếp được Về chiến lược nói, khoảng 45% sinh<br />
những câu ngắn hoặc chỉ một hai từ cơ viên tìm cách né tránh khi thiếu từ vựng<br />
bản. Điều này bị ảnh hưởng rất lớn do thời trong khi nói, 17% sinh viên tìm những từ<br />
lượng sinh viên đầu tư vào việc học và xây gần nghĩa diễn giải để người đối thoại có<br />
dựng chiến lược học tập chưa nhiều. thể hiểu thông điệp muốn truyền tải, 30%<br />
Theo kết quả khảo sát, hơn 60% sinh sinh viên tìm cách mô tả cấu tạo, thành<br />
viên cho rằng chú ý đến đặc điểm độ chính phần, … của từ và chỉ 8% có khả năng<br />
xác của ngôn ngữ, 24% sinh viên chú ý đến dùng cách nói khác để diễn giải để ngưới<br />
độ lưu loát và chỉ 14% sinh viên chú ý đến cả đối thoại hiểu thông điệp của mình. Nhìn<br />
2 đặc điểm trên. Qua đó nhận thấy, sinh viên chung, phần lớn sinh viên vẫn muốn nói<br />
quá chú trọng đến độ chính xác của ngôn ngữ lên điều suy nghĩ trong đầu tuy nhiên vì<br />
<br />
100<br />
NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
thiếu vốn từ nên ngại nói, từ đó nảy sinh tính tương quan giữa mức độ thường xuyên<br />
tâm lí sợ sai làm ảnh hưởng đến khả năng thực hành TAGTDL với khả năng nói của<br />
nói TAGTDL của sinh viên. Sinh viên, nhóm tiến hành kiểm nghiệm<br />
Khả năng nói sẽ tiến triển khi sinh Chi-Square và kết quả kiểm nghiệm như<br />
viên có thời gian thực hành đủ. Để xem xét Bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1: Mối tương quan giữa Mức độ thường xuyên thực hành và khả năng nói của SV<br />
<br />
Khả năng nói của SV<br />
Mức độ thường xuyên thực<br />
Bài hội Giao tiếp Total<br />
hành TAGTDL Chỉ 1 2 từ Chỉ những<br />
thoại đơn mọi tình<br />
cơ bản câu ngắn<br />
giản huống<br />
Không thường xuyên 4 0 3 0 7<br />
Hiếm khi 20 17 82 0 119<br />
Thường xuyên 2 5 13 11 31<br />
Khá thường xuyên 1 5 9 8 23<br />
Rất thường xuyên 0 0 1 5 6<br />
Total 28 26 103 29 186<br />
<br />
Kết quả kiểm nghiệm với Cor = 0,77 và các bài hội thoại đơn giản hoặc giao tiếp<br />
Sig < 0,001 (có mức ý nghĩa ở 1%) cho mọi tình huống. Vậy nếu sinh viên có<br />
thấy, mức độ thường xuyên thực hành có thường xuyên luyện tập thì khả năng nói<br />
mối tương quan khá chặt chẽ với khả năng của sinh viên cũng được cải thiện và nâng<br />
nói của sinh viên. Cụ thể: sinh viên thường cao.<br />
xuyên luyện tập, khả năng nói đạt ở mức<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
101<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
3.3.4. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc học TAGTDL của sinh viên ngành Việt<br />
Nam học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 7: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố<br />
<br />
Biểu đồ 7 cho thấy mức độ ảnh hưởng quan trọng của học phần TAGTDL cho<br />
của các yếu tố đến việc học TAGTDL của sinh viên ngành Việt Nam học<br />
sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại Việc nâng cao nhận thức của sinh viên<br />
học Sài Gòn. Nếu tính theo mức độ ảnh về học phần TAGTDL là rất cần thiết, vì<br />
hưởng từ Không ảnh hưởng = 1 và Rất ảnh điều đó không chỉ giúp cho họ có động lực<br />
hưởng = 5, nhìn chung các yếu tố được đề học tập học phần này tốt hơn, mà còn giúp<br />
cập đều có mức ảnh hưởng trên trung bình cho họ nhận biết vai trò và tầm quan trọng<br />
(3.0 trở lên). Cụ thể: yếu tố ảnh hưởng của nó đối với nghề nghiệp trong tương lai.<br />
nhiều nhất là số lượng từ vựng có điểm Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra,<br />
trung bình là 4,1; thời gian học trên lớp và cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền<br />
phương pháp giảng dạy của giảng viên có về vai trò và tầm quan trọng của học phần<br />
điểm trung bình là 4,0; yếu tố thấp nhất là này trong những buổi tọa đàm, tư vấn, các<br />
sĩ số lớp học và đầu vào của sinh viên với hoạt động ngoại khóa… đặc biệt là cần<br />
điểm số trung bình 3,0. nhấn mạnh vai trò của học phần này trong<br />
4. Một số đề xuất nhằm cải thiện các buổi tiếp xúc với ban lãnh đạo khoa,<br />
việc học Tiếng Anh giao tiếp du lịch của talk show về câu chuyện nghề nghiệp trong<br />
sinh viên ngành Việt Nam học Trường tương lai hay giao lưu giữa cựu sinh viên<br />
Đại học Sài Gòn và sinh viên đang theo học tại trường. Từ<br />
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tầm đó, giảng viên phụ trách hỗ trợ sinh viên<br />
<br />
<br />
102<br />
NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
xây dựng kế hoạch học tập học phần này chú trọng vì đặc thù của học phần. Với số<br />
phù hợp với khả năng của từng sinh viên. lượng sinh viên vừa phải sẽ giúp giảng<br />
Thứ hai, xây dựng đội ngũ giảng viên viên dễ dàng tạo điều kiện cho người học<br />
có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tham gia thực hành. Từ đó, giảng viên sẽ<br />
phương pháp dạy học tích cực phát hiện lỗi sai và điều chỉnh cho từng<br />
Đội ngũ giảng viên giảng dạy sinh viên. Cuối cùng, các điều kiện vật chất<br />
TAGTDL có trình độ chuyên môn, kinh phục vụ công tác dạy và học cũng cần được<br />
nghiệm và phương pháp giảng dạy học tích chú trọng vì nó trực tiếp hoặc gián tiếp tác<br />
cực là điều cấp bách hiện nay. Để hoàn động đến môi trường học tập của sinh viên.<br />
thành mục tiêu này, nhà trường cần tổ chức Thứ tư, tạo môi trường giao tiếp bằng<br />
các lớp tập huấn nghiệp vụ giảng dạy Tiếng Anh và khuyến khích sự tham gia<br />
Tiếng Anh kết hợp nghiệp vụ du lịch ở của sinh viên<br />
trong và ngoài nước cho đội ngũ giảng Tổ chức thường xuyên các hoạt động<br />
viên. Điều này không chỉ giúp giảng viên ngoại khóa thông qua câu lạc bộ ngoại ngữ<br />
cập nhật kiến thức mà còn ứng dụng kiến nhằm giúp cho sinh viên có môi trường<br />
thức vào trong thực tiễn du lịch, tăng hứng thực hành giao tiếp bằng Tiếng Anh, có<br />
thú học tập cho sinh viên. Bên cạnh đó, nhà thêm cơ hội được tiếp xúc, học hỏi và chia<br />
trường cũng cần có cơ chế đặc thù cho sẻ kinh nghiệm giữa các thành viên trong<br />
giảng viên bản xứ tham gia giảng dạy các câu lạc bộ. Để chất lượng hoạt động của<br />
học phần tiếng Anh nói chung và câu lạc bộ đạt hiểu quả cao cần chú trọng<br />
TAGTDL nói riêng. Hơn thế nữa, phương vào những yếu tố sau đây: xây dựng kế<br />
pháp giảng dạy Tiếng Anh cũng cần phải hoạch hoạt động lâu dài; tổ chức sinh hoạt<br />
cải tiến trong thời gian tới, đặc biệt là ứng chuyên đề phù hợp với trình độ và năng lực<br />
dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và của sinh viên; xây dựng chủ đề gắn liền với<br />
học ngoại ngữ. hoạt động du lịch… Bên cạnh đó, xây dựng<br />
Thứ ba, cải tiến điều kiện học tập các chương trình quảng bá hình ảnh câu lạc<br />
TAGTDL cho sinh viên bộ nhằm khuyến khích sinh viên tham gia<br />
Điều kiện học tập của sinh viên cần và qua đó họ có thể rèn luyện việc nói<br />
được cải tiến để giúp cho họ có môi trường Tiếng Anh giao tiếp ngoài giờ học trên lớp.<br />
học tập thuận lợi đặc biệt là về sĩ số lớp Cuối cùng, sinh viên phải hình thành<br />
học, tài liệu giáo trình, phòng nghe nhìn, thái độ tích cực và xây dựng kế hoạch,<br />
thư viện… Trước tiên, nhà trường cần xây phương pháp học tập phù hợp<br />
dựng đội ngũ chuyên môn đánh giá sự phù Sinh viên cần phải hình thành thái độ<br />
hợp của giáo trình với khả năng của sinh tích cực với học phần TAGTDL về tầm<br />
viên và với nhu cầu của xã hội. Bên cạnh quan trọng và tính cấp thiết của học phần<br />
đó, hệ thống tài liệu tham khảo (bằng sách, này. Thông qua đó, sinh viên sẽ có kế<br />
báo, tạp chí và cả các phần mềm, ứng dụng hoạch, phương pháp học tập phù hợp. Hơn<br />
học Tiếng Anh giao tiếp) cần chú trọng xây thế nữa, sinh viên cần phải nhận thấy rõ vai<br />
dựng, sử dụng và lưu hành có hiệu quả. Số trò của việc tự học và tự rèn luyện Tiếng<br />
lượng sinh viên trong một lớp học (sĩ số Anh giao tiếp vì nó là cơ sở, tiền đề cho<br />
sinh viên) là yếu tố thứ hai nhà trường cần việc cải thiện việc học TAGTDL. Điều đó<br />
<br />
<br />
103<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
đòi hỏi, sinh viên phải chủ động trong việc biệt là kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh.<br />
giao tiếp với bạn bè, giảng viên thậm chí là Tuy nhiên, trên thực tế tại Trường Đại học<br />
giao tiếp với người nước ngoài tại các địa Sài Gòn, tỉ lệ sinh viên có khả năng giao<br />
điểm công cộng trên địa bàn Thành phố. tiếp Tiếng Anh vẫn còn hạn chế do nhiều<br />
5. Kết luận yếu tố khách quan và chủ quan tác động<br />
Vai trò của Tiếng Anh ngày càng được như thời lượng học tập, giáo trình, phương<br />
khẳng định trong thời kì đẩy mạnh hội pháp giảng dạy, mức độ hứng thú, phương<br />
nhập quốc tế ở tất cả các ngành nghề đào pháp học tập… Vì thế, để việc học<br />
tạo, đặc biệt là ngành du lịch và dịch vụ. TAGTDL của sinh viên ngành Việt Nam<br />
Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên học trở nên hiệu quả hơn nhà trường và<br />
môn, nghiệp vụ cho lực lượng lao động đơn vị đào tạo cần quan tâm, xây dựng<br />
trong ngành du lịch, đào tạo ngoại ngữ cho định hướng, chính sách đột phá trong<br />
lực lượng này cần phải được chú trọng, đặc tương lai.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Brown, H. D. (2007). Principles of Language Learning and Teaching. 5th. New York:<br />
Pearson Education.<br />
M. Bashir, M. Azeem & A. H. Dogar (2011). Factors Effecting Students’ English Speaking<br />
Skills. British Journal of Arts and Social Sciences, Vol.2, No.1.<br />
Đỗ, T.X.D & Cái, T. N. D (2010). Dạy và học Tiếng anh chuyên ngành trong tình hình<br />
mới: thách thức và giải pháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Huế, số 60.<br />
Efrizal, D. (2012). Improving Students’ Speaking through Communicative Language Teaching<br />
Method at Mts Jaalhaq, Sentot Ali Basa Islamic Boarding School of Bengkulu,<br />
Indonesia. International Journal of Humanities and Social Science, 2(20), 127-134.<br />
Hussein, A. D et al. Review of Factors Affecting Second Language Learning. International<br />
Journal of Education, Learning and Development, Vol.4, No.2, pp.26-34.<br />
Lâm, Q.Đ. (2011). Tiếng Anh chuyên ngành – Một số vấn đề về nội dung giảng dạy. Tạp<br />
chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11,27 – 32.<br />
Lê, H.H (2018). Kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân<br />
dân trong thời kỳ hội nhập. Tạp chí nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, số 3, 58 – 74.<br />
Mazouzi, S. (2013). Analysis of Some Factors Affecting Learners’ Oral Performance. A Case<br />
Study: 3rd Year Pupils of Menaa’s Middle Schools. M. A. Dissertation, Department of<br />
Foreign Languages, English Division, Faculty of Letters and Languages, Mohamed<br />
Khider University of Biskra, People’s Democratic Republic of Algeria.<br />
McLaughlin, B. (1987). Theories of second language learning. London: Arnold.<br />
Nahid, Z. & etc (2017). English for Tourism and Hospitality Purposes (ETP). English<br />
Language Teaching, Vol. 10, No. 9.<br />
<br />
<br />
<br />
104<br />
NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Nguyễn, V. L, & Chung, T.T.H. (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tiếng Anh của<br />
sinh viên sư phạm Tiếng Anh trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường<br />
Đại học Cần Thơ, số 32, 67 – 74.<br />
Quang, M.N, & Phạm, P.V. (2014). Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc học anh ngữ của<br />
sinh viên khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí<br />
khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 30, 89 – 95.<br />
Richards, J. C., & Rodgers, T. S. (2001). Approaches and Methods in Language Teaching.<br />
Cambridge: Cambridge University Press.<br />
Rivers, W. M. (1981). Teaching Foreign Language Skills (2nd edition). Chicago:<br />
University of Chicago Press.<br />
Trần. T.T.T. (2015). Động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập ngoại ngữ.<br />
N.H. Tuan, & T.N. Mai (2015). Factors affecting students’ speaking performance at Le<br />
Thanh Hien High School. Asian Journal of Educational Research, Vol. 3, No. 2.<br />
Võ, Đ.P. (2016). Định hướng xây dựng chương trình Tiếng Anh không chuyên phục vụ các<br />
chương trình đào tạo tiên tiến.<br />
Woodrow, L. (2006). Anxiety and Speaking English as a Second Language. RELC<br />
Journal, 37(3), 308-328<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/5/2019 Biên tập xong: 15/6/2019 Duyệt đăng: 20/6/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
105<br />