Tại sac m ặt cất thăn cây<br />
có những vờtig tròn hoa văn?<br />
<br />
Khi một cây bị cưa ngang thân, bạn có thể trông<br />
thấy tại chỗ cu'a những hoa văn vòng tròn đồng<br />
tàm. Những vòng tròn này hình thành nhu' thế nào?<br />
Những vòng hoa văn này giống như những<br />
bánh xe ghi lại quá trình trưởng thành của cây.<br />
Mỗi vòng hoa văn đại diện cho quá trình cây đã<br />
qua một tuổi, nên được gọi là bánh xe năm. Mỗi<br />
một vòng bánh xe năm đều do hai bộ phận một<br />
phần sắc đậm và một phần sắc nhạt hợp lại, bộ<br />
phận sắc nhạt có chiều dày dày hơn biểu hiện thời<br />
gian mà thực vật lớn nhanh, còn bộ phận màu đậm<br />
Thực vật<br />
<br />
97<br />
<br />
thì mỏng hơn biểu thị thời gian mà thực vật lớn<br />
chậm. Có khi "bánh xe năm" thành những vòng<br />
xoắn, nói rõ trong một năm ncào đó, thực vật đã<br />
phải qua một trận vật lộn với khí hậu ác liệt để<br />
tồn tại. Đây có thể coi là những vết sẹo ghi lại<br />
chiến công.<br />
Nhờ có vòng bcánh xe năm<br />
được tuổi của cây. Chúng ta<br />
của cây thì kết quả cây thông<br />
thọ nhất, có tuổi thọ đến hơn<br />
<br />
người ta có thê biết<br />
tiến hành đếm tuổi<br />
này là loại thực vật<br />
8.000 tuổi.<br />
<br />
Vì sao cỏ dụi nhổ liên lục<br />
nhưng chúng vẩn mọc lại?<br />
c ỏ dại có khả năng sinh sản mạnh, trong một<br />
năm chúng có thể sinh sản ra 2 - 3 đợt với sô’<br />
lượng lớn. Thậm chí có giống cỏ cả rễ, thân rễ và<br />
thân của chúng đều là những cơ quan sinh sản cả.<br />
Thông thường chúng ta nhổ cỏ sạch trên mặt đcất,<br />
nhưng chỉ ít lâu sau, phần rễ thân dưới lại nhanh<br />
chóng mọc ra cây cỏ mới. Ngay cả lúc chúng ta<br />
đào tận gốc rễ của chúng, nhưng vô vàn hạt cỏ<br />
rơi xuống đất mà ta không thê lấy sạch được<br />
nhanh chóng phát triển thành cây cỏ mới. Như<br />
vậy, đủ thây khả năng sinh sản của nó mạnh đến<br />
nhường nào!<br />
98<br />
<br />
Sức sống cúa cỏ dại cũng vô cùng mạnh mẽ,<br />
chúng có khả năng chịu hạn, ngập úng, rét, độ<br />
chua của đất và thành phần dinh dưỡng nghèo, vì<br />
vậy mà khắp nơi trên Trái Đất này đâu đâu cũng<br />
có mặt chúng. Trên những cánh đồng màu mỡ, cỏ<br />
dại càng phát triển thịnh vượng hơn, trên những<br />
cánh đồng khỏng dược chăm sóc cẩn thận ta<br />
thường thấy có dại mọc tốt hơn cả cây trồng, cỏ<br />
dại chẳng những gồm rất nhiều loài với sức sống<br />
vô cùng mãnh liệt mà cách thức di truyền nòi<br />
giông của chúng củng rất đa dạng, cho nên không<br />
có cách nào tiêu diệt hết được.<br />
<br />
Còn có những giống cỏ có thể duy trì cuộc sống<br />
trong môi trường nước và đất trong vài năm, thậm<br />
chí có loài sau vài chục năm hạt giống của chúng<br />
vẫn có khả năng nảy mầm. Ví dụ, giống cỏ bợ có<br />
thể sống trong ruộng nước từ 5 - 1 0 năm; hay cỏ<br />
Thực vật<br />
<br />
99<br />
<br />
lông lợn, hạt của chúng nằm trong đất đến gần 100<br />
năm vẫn có khả năng nảy mầm. Còn có nhiều<br />
giống cỏ tuy đã bị các loài chim thú ăn vào dạ dày<br />
nhưng khi chúng bị bài tiết theo phân ra ngoài gặp<br />
đất chúng lại nảy mầm bình thường. Rất nhiều loại<br />
hạt cỏ rất nhỏ và rất nhẹ, chỉ cần một cơn gió là<br />
chúng đã bay đi khắp nơi để rồi rơi xuống nơi đâu<br />
là phát triển ngay ở đó. Một sô" khác chúng lại có<br />
châ"t kết dính có thể dính chặt trên cơ thể dộng vật<br />
thậm chí ngay cả trên quần áo của con người đê từ<br />
đó chúng có thể truyền giống dốn nơi khác.<br />
Chính bởi sức sống mạnh mẽ và khả năng sinh<br />
sản của cỏ dại đáng sợ đến như vậy, nên cho dù<br />
nhà nông có dùng đủ mọi biện pháp để diệt chúng<br />
cũng không thể nào diệt hết được. Vì vậy, ngày<br />
nay chúng ta vẫn phải không ngừng nỗ lực nghiên<br />
cứu tìm ra các phương pháp để tiêu diệt chúng.<br />
<br />
Vì sao mọt sô loài thực vật<br />
cũng cẩn ngủ trưa?<br />
Hàng ngày khi ăn trưa xong, được nghỉ ngơi<br />
một chút có thể làm tiêu tan mệt mỏi, buổi chiều<br />
tiếp tục công việc và học tập sẽ hiệu quả hơn. Đây<br />
là hành vi điều tiết mang tính ức chế sự trao đổi<br />
do con người chủ động, có ý nghĩa tích cực đối với<br />
sức khỏe của con người.<br />
100<br />
<br />
Vậy thực vật có cần "ngủ trưa" hay không?<br />
Nhiều nhà khoa học qua nghiên cứu đã phát hiện,<br />
nếu như các điều kiện bên ngoài như ánh sáng,<br />
nhiệt độ, nước đều tốt thì đồ thị về sự biến đổi của<br />
quang hợp trong một ngày từ sáng đến tối của da<br />
số loài thực vật chi là một hình sin, buổi sáng từ<br />
thâp lên cao, buổi chiều do ánh sáng và nhiệt độ<br />
giảm, tốc độ quang hợp từ cao trở thành thcâp.<br />
Hoặc nói cách khác, trong trạng thái bình thường<br />
thực vật không có thói quen "ngủ trưa".<br />
Nhưng các loài cây như tiểu mạch, đậu tương<br />
khi không khí quá khô hoặc nhiệt độ quá cao, lá<br />
sẽ mất nước rất nhanh dẫn tới lỗ khí trong lá dóng<br />
lại để tự vệ, giảm bớt lượng nước bị tiêu hao. Đồng<br />
thời, do lượng cacbonic cung câp ít đi làm tốc độ<br />
quang hợp giảm thcấp, xuất hiện hiện tượng "ngủ<br />
trưa" của tác dụng quang hợp. Lúc này đồ thị biểu<br />
diễn sự quang hợp cũng không giống như trong<br />
trường hợp bình thường nữa. Buổi sáng tốc độ<br />
quang hợp từ thấp lên cao, buổi trưa do ánh sáng<br />
mạnh, nhiệt độ cao, nước không đủ, lỗ khí trên lá<br />
đóng lại, tác dụng quang hợp xuống tới mức thâp<br />
nhât, buổi chiều mới bắt đầu nhích lên, sau đó do<br />
ánh sáng không đủ và nhiệt độ hạ thấp xuống nên<br />
nó cũng hạ xuống theo.<br />
Từ đó, ta có thể thấy rằng, về mặt hình thức thì<br />
giấc ngủ trưa của người và thực vật là giống nhau,<br />
Thực vật<br />
<br />
101<br />
<br />