intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THUỐC ĐIỀU TRỊ KSTĐR VÀ TRÙNG ROI TRICHOMONAS

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

137
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giun sán ký sinh là những động vật đa bào, sống ký sinh trên cơ thể người và động vật. Gồm 2 nhóm : ? + Nhóm giun : 2 lớp : - Lớp giun tròn : giun đũa người, kim, lươn, móc, mỏ, chỉ, xoắn, tóc… - Lớp giun đầu gai. + Nhóm sán : - Lớp sán dây : sán dây bò, lợn, chuột, sán hạt dưa. - Lớp sán lá : sán lá gan lớn, bé, sán lá ruột, sán lá phổi, sán máng. * Vị trí ký sinh : ruột, gan, phổi, cơ, máu... * Dịch tễ : ? WHO – 1995 : các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THUỐC ĐIỀU TRỊ KSTĐR VÀ TRÙNG ROI TRICHOMONAS

  1. THUỐC ĐIỀU TRỊ KSTĐR VÀ TRÙNG ROI TRICHOMONAS 1. THUỐC CHỐNG GIUN SÁN 1.1. Đại cương : 1.1.1. Khái niệm chung : * Giun sán ký sinh là những động vật đa bào, sống ký sinh trên cơ thể người và động vật. Gồm 2 nhóm : ? + Nhóm giun : 2 lớp : - Lớp giun tròn : giun đũa người, kim, lươn, móc, mỏ, chỉ, xoắn, tóc… - Lớp giun đầu gai. + Nhóm sán :
  2. - Lớp sán dây : sán dây bò, lợn, chuột, sán hạt dưa. - Lớp sán lá : sán lá gan lớn, bé, sán lá ruột, sán lá phổi, sán máng. * Vị trí ký sinh : ruột, gan, phổi, cơ, máu... * Dịch tễ : ? WHO – 1995 : các bệnh giun sán lây truyền qua đất chủ yếu là giun đũa, móc/ mỏ, tóc… Trên toàn cầu có tới 1,4 tỉ người nhiễm giun đũa, giun tóc và 1,3 tỉ người nhiễm giun móc. Số người chết do giun đũa : 60.00 người; giun tóc : 10.000 người; giun móc : 65.000 người/1 năm. Các bệnh lây truyền giữa động vật và người chủ yếu là sán lá gan, sán lá phổi, sán dây, ấu trùng sán dây, giun soắn… Ước tính trên thế giới có tới 40 triệu người nhiễm sán lá và 100 triệu người nhiễm sán dây. Bệnh giun chỉ gặp nhiều ở các nước châu Phi, châu Á và vùng Đông Nam Á đe doạ sức khoẻ của 1,1 tỉ người.
  3. Tại Việt Nam : Ước tính khoảng 60 – 70 % dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán, nghĩa là khoảng 50 - 60 triệu người dân nhiễm giun sán. Một số loại giun có tỉ lệ nhiễm cao và phổ biến là các loại giun truyền qua đất : giun đũa người ( Ascaris lumbricoides ): 60 triệu giun tóc ( Trichuris trichiura ): 40 triệu; giun móc/ mỏ ( Ancylostoma duoenale/ Necator americanus ) : 20 triệu người nhiễm. * Triệu chứng lâm sàng thường mờ nhạt nhưng lại có thể gây ra nhiều biến chứng nội, ngoại khoa… ??? * Biến chứng : tắc ruột, giun chui ống mật, ống tụy, suy nhược thần kinh, thiếu máu, ap-xe các cơ quan, viêm đường dẫn mật, suy dinh dưỡng… 1.1.2. Phân loại thuốc : a- Thuốc chống giun : * Thuốc tác dụng lên giun cư trú ở ruột ( giun đũa, móc, tóc, kim, lươn…) : piperazin, pyrantel pamoat, mebendazol, albendazol, thiabendazol.. * Thuốc tác dụng lên giun cư trú ngoài ruột ( giun chỉ ) : diethylcarbamazin citrat, ivermectin…
  4. b- Thuốc chống sán : * Thuốc chữa sán dây : niclosamid, praziquantel, paromomycin sulfat, hạt Bí đỏ( họat chất ? ) - Hạt Bí đỏ : cucurbitin *Thuốc chữa sán lá: praziquantel, hạt Bí đỏ, oxamniquin, metrifonat… 1.1.3. Cách tác dụng của thuốc chống giun sán : a- Làm liệt giun : + Liệt có giai đoạn hưng phấn ban đầu : santonin, tinh dầu giun. + Liệt từ từ, không hồi phục, không hưng phấn ( liệt mềm ) : piperazin. + Liệt cứng cơ giun : pyrantel pamoat, levamisol... b- Làm chết giun : do rối loạn chuyển hóa : tetraclorethylen ( BD : didaken ) c- Làm tiêu giun ( ly giải ) :nematolyt ( chứa papain, một enzym có trong nhựa cây Đu đủ ).
  5. d- Làm thay đổi môi trường sống của giun : + Bơm oxy vào tá tràng : 1 - 1,5 l/lần, trong 3 ngày liên tục. + Thụt nước ấm 56oC vào tá tràng. e- Phong tỏa dinh dưỡng của giun sỏn : làm giảm hấp thu glucose, giảm glycogen, giảm ATP : mebendazol, albendazol, niclosamid, praziquantel… 1.1.4. Nguyên tắc điều trị bệnh giun sán : * Điều trị phải kết hợp thường xuyên với phòng bệnh và cải tạo môi trường để tránh tái nhiễm và giảm dần tỷ lệ mắc bệnh. * Sử dụng thuốc chống giun sán đúng với hoạt phổ tác dụng của từng thứ, nhằm đảm bảo tác dụng tẩy giun sán, đồng thời phải đúng liều để việc dùng thuốc được an toàn và hợp lý. * Trong khi chọn thuốc chống giun sán phải ưu tiên cho loại thuốc ít độc, giá thành rẻ và nhất là loại thuốc có thể sản xuất trong nước, nhưng phải bảo đảm tác dụng tẩy giun sán. 1.1.5. Phổ tác dụng và cách chọn thuốc cụ thể chống giun sán : xem bảng 1 2. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ AMIP : 2.1. Khỏi niệm chung:
  6. + Mầm bệnh : ??? Entamoeba histolytica Ý nghĩa ? Entamoeba histolytica ( histo = mô, lytic = phân giải ). Hỡnh thể : - Có mấy thể ? - Tên khoa học ? - Gây bệnh gì ? + Hỡnh thể : - Thể hoạt động : forma minuta và forma magna. - Thể tiền kén : forma precystica. - Thể kén : forma cystica. - Thể xuất kén : forma metacystica. + Gây ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm :
  7. - Bệnh amip ở ruột : lỵ amip cấp, mạn, viêm đại tràng mạn tính hậu lỵ - Bệnh amip ngoài ruột : apxe gan, lách, não, phổi... do amip. 2.2. Phân loại thuốc : 2.2.1. Các thuốc diệt amip trong lòng ruột ( diệt amip do tiếp xúc ) : Dùng theo đường uống, ít hấp thu qua niêm mạc ruột, tập trung trong lòng ruột và có tác dụng trên bào nang và tiểu thể a- Dẫn xuất halogen của hydroxyquinolein : + Methyl bromoxyquinolein - BD : interix. +Cloroiodoxyquinolein - TK : clioquinol, chloroiodoquin… - BD : enteroseptol, enterovioform, vioform... b- Dẫn xuất của arsen hữu cơ : - Acetarsol, - Carbason,
  8. - Diphetarson... c- Các amid : - Diloxanid ( BD : entamid, furamid… ), - Clefamid ( BD: mebinol ) - Ectofamid, - Tecloson… d- Các thuốc khác : + Paromomycin sulfat, + Diapax ( diiodohydroxyquinolein + cloroquin + tetracyclin ). 2.2.2. Thuốc diệt amip ở mô : diệt thể forma magna. a- Dehydroemetin : + BD : dametin, mebadin… b- Các dẫn xuất 5-nitroimidazol :hay dùng metronidazol : + BD : atrivyl, clont, efloran, flagyl, klion, medazol…
  9. 3. THUỐC DIỆT TRÙNG ROI TRICHOMONAS : 3.1. Vài nét về bệnh do Trichomonas : Lớp trùng roi Flagellatacó nhiều loại trùng roi gây bệnh : ??? + Trichomonas vaginalis + Giardia intestinalis, G. lamblia : gây viêm ruột non + Trypanosoma + Leishmania ??? Hai loại sau ít gặp ở Việt Nam, chủ yếu gặp ở châu Phi, Trung Cận Đông. - Trùng roi âm đạo - Trùng roi thìa - Trùng roi gây bệnh ngủ - Lê dạng trùng 3.2. Các thuốc :
  10. + Hay dùng các dẫn xuất 5-nitroimidazol : metronidazol, nimorazol, ornidazol, secnidazol, ternidazol, tinidazol... + Thuốc khác : KS thường, KS chống nấm, GC, thuốc sát khuẩn.. *Một số thuốc đặt điều trị Trichomonas : xem bảng 2. 3.3. Nguyên tắc điều trị : + Cần điều trị cả hai vợ chồng để tránh lây chéo + Không giao hợp trong thời gian điều trị. + Không nên uống rượu khi dùng thuốc ( ? ). + Giữ vệ sinh bộ phận sinh dục thường xuyên sạch sẽ. + Cần phối hợp diệt Trichomonas với diệt vi khuẩn và nấm men
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2