P H Ã N VI<br />
<br />
CÁC BÀI THUỐC CHỮA DỊ ÚNG<br />
<br />
CHỮA DỊ ÚNG DO GẶP MƯA<br />
Bài thuốc:<br />
Cần vào chỗ ấm tránh mưa lạnh. Dùng một miếng vải<br />
vó cũ cho vào chảo rang lên cho nóng chừng 40 - 45 độ<br />
c rồi chườm vào vùng bị lất. Có thể lấy 3 lát gừng tươi,<br />
giã nát thêm ít nước sôi và một chút đường cho uống để<br />
tăng tác dụng ôn trung.<br />
<br />
CHỮA DỊ ÚNG BẰNG KÉ ĐẨU NGỰA<br />
Ké đầu ngựa (hình), Diếp dại, Kim ngân, Kinh giới,<br />
mỗi thứ 1 nắm. sắc uống.<br />
<br />
CHỮA DỊ ỨNG DO ÃN Đổ BIẾN BẰNG CÂY TÍA TÔ<br />
Bài thuốc:<br />
Dùng 1 nắm lá tía tô giã vắt lấy nước uống, còn bã thì<br />
<br />
79<br />
<br />
xát vào chỗ bị dị ứng. Tránh ra gió, dầm nước thì khỏi.<br />
Cách này cũng có thể dùng chữa dị ứng do tiếp xúc với<br />
nước lạnh.<br />
<br />
CH A D Ú G D TIẾP xúc V I SƠ BANG Q Ả KHẾ<br />
Ữ Ị N O<br />
Ớ N<br />
D<br />
Bài thuốc:<br />
Dùng quả khế thái miếng xát hay lấy lá khế vò nát xát vào<br />
<br />
M VẶT CH A D Ứ G<br />
ẸO<br />
Ữ Ị N<br />
- Mỗi ngày uống 200 mg-300 mg chất Niacin (bày<br />
bán chung với các sinh tố trong nhà thuốc tây). Các triệu<br />
chứng dị ứng sẽ giảm đi thấy rất rõ. Nên uống trước khi<br />
đi ngủ.<br />
- Dị ứng với mì chính: Nhiều người sau khi ra quán ăn<br />
một tô phỏ, một tô hủ tíu... thì cảm thấy mệt ở cổ, chóng<br />
mặt, bần thần, hoặc khát nước cả ngày hôm đó... Đó là<br />
tình trạng dị ứng với mì chính. Hãy uống 50 mg-100 mg<br />
sinh tố B6 (không nên dùng thường xuyên liều lượng này<br />
vì có thể sinh biến chứng).<br />
- Trước khi đi ngủ khoảng 30 phút, uống một viên sinh<br />
tố B5 loại 150 mg để không bị nghẹt mũi khi nằm ngủ,<br />
đồng thời xoa dịu được các triệu chứng dị ứng khác.<br />
Thuốc này tuyệt đối an toàn, có thể dùng mỗi ngày (không<br />
tạo biến chứng khi dùng nhiều hoặc dùng thường xuyên).<br />
<br />
CH A D Ú G BẰNG Đỗ Q YÊN<br />
Ữ Ị N<br />
U<br />
Dùng lá đỗ quyên tuoi nấu tắm đến khi khỏi bệnh mới thôi.<br />
<br />
80<br />
<br />
P H Ầ N VII<br />
<br />
CÁCH ĐƠN GIẢN CHỮA<br />
CÔN TRÙNG CẮN BẰNG THUỐC NAM<br />
<br />
CHỮA VẾT THUUNG BÀN6 QUẢ MẬN<br />
Mận có tên khoa học là Prunus salicina Lindl., dân<br />
gian còn gọi là lí tử, lí thực, gia khánh tử...<br />
- Rễ mận thường được thu hoạch vào tháng 9 -10, vị<br />
đắng, tính lạnh được dùng dưới dạng sắc uống trong<br />
hoặc đốt tồn tính, tán bột bôi ngoài.<br />
- Vỏ rễ là rễ mận loại bỏ lõi trong chỉ lấy vỏ ngoài, vị<br />
đắng, tính lạnh thường được dùng dưới dạng sắc uống<br />
trong, ngậm hoặc giã nát, ép lấy nước bôi ngoài.<br />
- Lá mận vị chua, tính bình, chuyên trị trẻ em sốt cao,<br />
co giật, thuỷ thũng, vết thương do sang chấn...<br />
- Nhựa mận được lấy vào mùa xuân, đem phơi khô<br />
trong bóng râm, vị đắng, tính lạnh.<br />
Bài thuốc:<br />
Dùng hạt mận rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vết<br />
thương.<br />
6-TNCBCT<br />
<br />
81<br />
<br />
Chú ỷ: Theo kinh nghiệm của cổ nhân, nếu ăn quá<br />
nhiều mận có thể sinh đàm trợ thấp, gây thương tổn tỳ<br />
vị, bởi vậy nên dùng ỏ mức độ vừa phải.<br />
Sau khi ăn mận không nên uống nhiều nước vì dễ bị<br />
đi lỏng.<br />
Không dùng mận cùng với thịt chim sẻ, thịt hoẵng,<br />
trứng vịt và mật ong vì có thể làm thương tổn ngũ tạng.<br />
Vì nhân hạt mận có công năng nhuận tràng và hoạt<br />
huyết nên những người tỳ vị hư yếu, đại tiện thường lỏng,<br />
nát, phụ nữ có thai không được dùng.<br />
<br />
CHỮA ONG ĐÔT BẰNG RAU DỂN<br />
Bài thuôc:<br />
<br />
- Lấy rau dền vò nát, xát vào chỗ ong đốt thì khỏi<br />
<br />
CHỮA RẮN ĐỘC CẮN BẰNG RAU DỀN<br />
Bài thuốc:<br />
<br />
- Dùng rau dền đỏ, rửa sạch, giã lấy 100g, nước<br />
dùng để uống<br />
Bã đắp lên vết thương thì khỏi (cách này dùng chữa<br />
sâu độc cắn)<br />
<br />
CHỮA CÔN TRÙNG ĐÕT BẰNG HOA THUỶ TIÊN<br />
Cây hoa thủy tiên có hai loại: loại hoa đơn và loại'hoa<br />
kép. Củ và lá thủy tiên trông giống như củ và lá hành tây.<br />
<br />
82<br />
<br />
Theo dược học cổ truyền, hoa thủy tiên vị đạm, tính<br />
mát; rễ cây hoa vị cay đắng, tính lạnh; có công dụng khứ<br />
phong thanh nhiệt, hoạt huyết điều kinh, tiêu thũng giải<br />
độc.<br />
Thường được dùng dưới dạng tươi hoặc khô, uống<br />
trong với liều từ 3-6g, dùng ngoài giã nát đắp hoặc nấu<br />
nước rửa.<br />
Bài thuốc:<br />
Dùng hoa hoặc lá thủy tiên tươi giã nát đắp vào chỗ<br />
bị đốt.<br />
<br />
CHỮA CHỚ ĐIÊN CẮN LÊN CƠN<br />
Nung sắt đỏ rồi nhúng vào chậu nước. Hãy lấy một<br />
chén nước đó, cho bệnh nhân uống, uống một lần là khỏi.<br />
<br />
CHỮA CHỚ DẠI CẮN LÊN CƠN, NHƯ NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH<br />
Khi gần lên cơn nặng thì bệnh nhân sợ gió, sợ nước,<br />
sợ lửa, sợ tiếng động.<br />
Phải kiêng không cho bệnh nhân nghe thấy tiếng<br />
lệnh, tiếng cồng đám ma, kèn trống và nhất là phải tránh<br />
có hơi lạnh của đám ma, kiêng không cho đi qua cầu<br />
trông xuống nước, sẽ chóng lên cơn hơn.<br />
Bài thuốc:<br />
Dây bìm bìm tía - khiên ngưu đằng, một đoạn đốt<br />
khoảng 7/10 tán nhỏ ra, hoà với nước trong, lọc lấy nước<br />
rồi hoà 5 đổng cân thần sao cho bệnh nhân uống.<br />
<br />
83<br />
<br />