YOMEDIA
ADSENSE
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
12
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nghiên cứu này sẽ cụ thể hoá CĐR cho mỗi học phần có trong (CTĐT) của nhà trường, nhằm góp phần giúp sinh viên (SV) đáp ứng được CĐR của trường. Kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp giảng viên tiếp cận CDIO trong dạy học ở trường đại học nhằm đáp ứng CĐR, đó cũng là một yêu cầu vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay của nhà trường.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TIẾP CẬN CDIO TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA Nguyễn Thanh Hải Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Email: nthaichc@gmail.com Tóm tắt: Đến nay, ở nước ta về cơ bản mỗi trường đại học đã xây dựng được chuẩn đầu ra (CĐR). CDIO là cách thức tiếp cận, một mô hình đào tạo theo định hướng đảm bảo năng lực đầu ra trong các trường đại học. Tiếp cận CDIO giúp chúng ta cụ thể hóa được CĐR của chương trình đào tạo (CTĐT), đồng thời tích hợp CĐR các học phần vào CĐR của chương trình. Nghiên cứu này sẽ cụ thể hoá CĐR cho mỗi học phần có trong (CTĐT) của nhà trường, nhằm góp phần giúp sinh viên (SV) đáp ứng được CĐR của trường. Kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp giảng viên tiếp cận CDIO trong dạy học ở trường đại học nhằm đáp ứng CĐR, đó cũng là một yêu cầu vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay của nhà trường. Từ khóa: Chuẩn đầu ra, tiếp cận, mô hình đào tạo Abstract: Up to now, in our country, primarily every university has built the output standard. CDIO is an approach, a trainingoriented model that ensures output capacity in universities. Approaching CDIO helps us to concretize the output standard of the training program, and integrate the course output standards into the program output standards. This research topic will specifying the output standards for each subject available in a university's training program, to contribute to helping students meet the that university’s output standards. The results of this research to help teachers access CDIO in teaching at universities to meet the output standards, this is an extremely urgent requirement in the current period of the university. Keywords: output standard, approach, trainingoriented model 1. GIỚI THIỆU Thực tiễn công tác đào tạo SV các ngành công Quan niệm về dạy học theo tiếp cận CDIO nghệ, kỹ thuật trong những năm gần đây đã cho nhằm đáp ứng CĐR thấy cần phải khắc phục được hạn chế nặng về lí Đến nay, ở nước ta về cơ bản mỗi trường đại thuyết, nhẹ về thực hành, không bắt kịp với nhu học đã xây dựng được CĐR. Tuy nhiên, việc cụ cầu của thực tiễn phát triển xã hội [3]. Theo đó, thể hoá CĐR cho mỗi học phần có trong CTĐT việc tiếp cận một mô hình dạy học mới là tất yếu. của một nhà trường, nhằm góp phần vào giúp SV Hiệu quả của mô hình dạy học mới phải được thể đáp ứng được CĐR, nhìn chung ở các nhà trường hiện qua chất lượng “đầu ra” của người học. Mô mới đang ở giai đoạn chuẩn bị hoặc thử nghiệm hình hạy học dựa vào năng lực đang là xu thế phổ triển khai [2]. Vì thế, câu hỏi đặt ra là làm thế nào biến để thay thế truyền thống trong giáo dục hiện để giúp giảng viên (GV) đại học có thể liên hệ đại. Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có một mô được CĐR vào học phần mình đảm nhiệm, đồng hình tiếp cận năng lực nào cung cấp được một bộ thời dạy học học phần đó đáp ứng CĐR đã xây công cụ chi tiết, cụ thể giúp cho việc thiết kế và dựng? Đây là vấn đề còn khá mới mẻ và chưa có triển khai đào tạo ngành kĩ thuật đạt được chất câu trả lời tường minh đối với nhiều giáo viên ở lượng đầu ra theo mong đợi như phương pháp một số học phần, đặc biệt là các học phần đại tiếp cận “CDIO” (Conceive - Hình thành ý tưởng; cương [2]. Tiếp cận CDIO giúp chúng ta cụ thể Design - Thiết kế; Implement - Triển khai; hóa CĐR từng học phần, tích hợp với CĐR của Operate - Vận hành) - một trong những cách tiếp CTĐT, từ đó đề xuất các biện pháp dạy học nhằm cận hiệu quả, đã và đang được triển khai vận dụng giúp SV đạt CĐR. rất nhiều trường đại học trên thế giới. ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 52
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Qua tìm hiểu cho phép chúng tôi đưa ra được Bước 3: Đề xuất các biện pháp sư phạm quan niệm về dạy học theo tiếp cận CDIO nhằm (BPSP) với kĩ thuật cụ thể, sử dụng phương pháp đáp ứng CĐR là quá trình mà người GV: dạy học chủ động và trải nghiệm theo CDIO nhằm giúp SV đạt được CĐR về kiến thức, hình - Dựa vào CĐR của CTĐT đã cụ thể hóa theo thành và rèn luyện các KNNN. tiếp cận CDIO xây dựng CĐR học phần với các yêu cầu cụ thể về kỹ năng nghề nghiệp (KNNN) Bước 4: Xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức mà SV cần và có thể được hình thành, phát triển dạy học theo tiếp cận CDIO dựa trên các biện thông qua học tập học phần đó; pháp sư phạm nhằm giúp SV đạt các CĐR về kiến thức và KNNN. - Thiết kế và tổ chức dạy học theo hướng giúp SV có thể hình thành và phát triển KNNN trong quá Bước 5: Dựa trên kết quả học tập của SV để trình học tập học phần nhằm đáp ứng CĐR. đánh giá CĐR đạt được. Từ đó, dạy học theo tiếp cận CDIO nhằm đáp Nhóm nghiên cứu đề tài của Khoa Khoa học ứng CĐR có một số đặc điểm chính như sau: Cơ bản trường Đại học Công nghiệp Việt Trì triển khai những nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, dạy học theo tiếp cận CDIO gắn với nhu cầu của người tuyển dụng, từ đó giúp thu hẹp - Nghiên cứu tổng quan mô hình học tập CDIO khoảng cách giữa đào tạo của nhà trường và yêu qua các công trình nghiên cứu ở trong nước và cầu của nhà sử dụng nhân lực. nước ngoài, để nắm được các khái niệm thuật ngữ Thứ hai, dạy học theo tiếp cận CDIO sẽ giúp CDIO, chuẩn đầu ra, mô hình dạy học dựa vào tiếp cận năng lực (CĐR)… người học phát triển toàn diện với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích - Nghiên cứu cách tiếp cận CDIO của các ứng với môi trường làm việc luôn thay đổi và trường ĐH thông qua các đề tài, nghiên cứu CĐR thậm chí là đi đầu trong việc thay đổi đó. của các ngành công nghệ - kỹ thuật (CN-KT). Thứ ba, dạy học theo tiếp cận CDIO sẽ giúp Thông qua các phương pháp nghiên cứu, cách các CTĐT được xây dựng và thiết kế theo một tiếp cận, vận dụng các kỹ thuật. Để Khảo sát thực quy trình chuẩn. Các công đoạn của quá trình đào trạng dạy - học học phần Vật lý đại cương tạo sẽ có tính liên thông và gắn kết chặt chẽ; (VLĐC) theo định hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng CĐR cho SV các ngành CN-KT. Thứ tư, tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chương trình với chuyển tải 2. THỰC NGHIỆM và đánh giá hiệu quả giảng dạy đại học (GDĐH), Mục đích: Thông qua cách tiếp cận của góp phần nâng cao chất lượng GDĐH lên một nghiên cứu trong bài báo để nắm được: tầm cao mới. - Các kỹ năng CĐR được đề xuất có phù hợp Thứ năm, để tiếp cận CDIO trong dạy học thì với yêu cầu nghề nghiệp của SV sau khi ra trường GV cần phải: Xây dựng CĐR học phần thông qua hay không ? đề cương tích hợp với CĐR của chương trình đã cụ thể hóa theo CDIO, bao gồm kiến thức và kỹ - Nội dung kiến thức KHCB nào cần trang bị năng (KN). Đề xuất các biện pháp sư phạm cho SV để đáp ứng yêu cầu CĐR và hoạt động (BPSP) - thiết kế và tổ chức dạy học (DH) giúp SV nghề nghiệp khối ngành CN-KT. hình thành tri thức và rèn luyện các KN này. - Cơ hội và thực trạng rèn luyện KNNN thông Như vậy để tiếp cận CDIO trong dạy học một qua học tập học phần VLĐC cho SV ở trường học phần trong CTĐT thì GV cần phải thực hiện Các kết quả này là cơ sở thực tiễn cho việc đề các công việc theo tiến trình sau đây: xuất nội dung kiến thức VLĐC cần trang bị, các Bước 1: Xây dựng CĐR học phần với các yêu BPSP, quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo cầu cụ thể về kiến thức và KNNN dựa vào đặc tiếp cận CDIO nhằm rèn luyện KNNN cho SV thù của học phần đó. thông qua DH học phần VLĐC, hướng đến dạy học các học phần KHCB đáp ứng CĐR. Bước 2: Tích hợp CĐR học phần với CĐR của CTĐT theo tiếp cận CDIO. ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 53
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nội dung: Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng dạy học học phần VLĐC theo định hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng CĐR (tiếp cận CDIO) cho SV ở trường với những nội dung cơ bản sau: - Đánh giá của SV, cựu SV, GV về vai trò của VLĐC đối với khối ngành KT-CN; về yêu cầu của các nội dung kiến thức các học phần cơ bản cần trang bị cho SV nhằm đáp ứng việc học tập và hoạt động nghề nghiệp Hình 1: Biểu đồ vai trò của học phần VLĐC đối với - Đánh giá của SV, cựu SV, GV về mức độ khối ngành CN-KT được rèn luyện, vận dụng các KNNN thông qua Về các yếu tố gây khó khăn trong việc xin việc DH học phần VLĐC; làm của SV: - Đánh giá mức độ cần thiết của những điều Chúng tôi đặt câu hỏi đối với GV và cựu SV: kiện sư phạm khi GV sử dụng các phương pháp Khó khăn nhất hiện nay của SV khối ngành CN- dạy học chủ động và trải nghiệm theo tiếp cận KT để tìm được việc làm là do thiếu yếu tố nào: CDIO. Kiến thức; Kỹ năng nghề; Thái độ nghề nghiệp Đối tượng: Để nghiên cứu thực trạng trên, Kết quả tổng hợp được thể hiện ở bảng sau: chúng tôi điều tra trên các đối tượng là: Bảng 1: Các yếu tố gây khó khăn trong tìm việc - SV thuộc các chuyên ngành CN-KT của làm của SV trường. SV được chọn khảo sát là những SV đang học năm thứ 3 và năm thứ 4 (SV đang thực tập tại Yếu tố Kết quả (%) các doanh nghiệp). Trong đó, SV năm thứ 3 chiếm 32% và SV năm thứ 4 chiếm 68% trong Kiến thức 17,65 khảo sát. Kiến thức KN giao tiếp 1,17 - Cựu SV thuộc các chuyên ngành khác nhau và đang làm việc trong lĩnh vực CN-KT; Kinh nghiệm 4,12 - Các GV Bộ môn Vật lý, một số GV chuyên ngành khoa Điện, Cơ khí... có kinh nghiệm trên KN mềm 0,59 5 năm giảng dạy và hướng dẫn SV thực tập KN nghề 53,82 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ngoại ngữ 0,59 Về vai trò của học phần VLĐC đối với chuyên ngành: Thái độ nghề nghiệp 22,06 Chúng tôi nêu câu hỏi: Vai trò của Vật lý đại cương đối với khối ngành CN-KT như thế nào? Kết quả cho thấy yếu tố gây khó khăn nhất đó chính là KNNN. Điều này cho thấy, tăng cường Kết quả được thể hiện trên Hình 1. rèn luyện các KNNN cho SV các ngành CN-KT Kết quả cho thấy mặc dù có sự khác biệt nhỏ là yêu cầu cấp thiết về nhận thức của SV, cựu SV và GV về vai trò Về mức độ đáp ứng của việc vận dụng kiến thức của VLĐC đối với các ngành CNKT, tuy nhiên, VLĐC trong học tập môn chuyên ngành và đại đa số đều đánh giá ở mức cần thiết và rất cần trong hoạt động nghề nghiệp các ngành CN- thiết. KT: Chúng tôi đưa ra các câu hỏi về mức độ đáp ứng của SV trong việc sử dụng kiến thức VLĐC trong học tập các học phần chuyên ngành CNKT. ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 54
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Áp dụng đối với GV, SV và cựu SV. Kết quả thể - Hiện tại thực trạng vận dụng các kiến thức hiện ở bảng tổng hợp. VLĐC của SV các ngành CN-KT trong học tập Bảng 2: Mức độ đáp ứng của việc vận dụng kiến và hoạt động nghề nghiệp chỉ ở mức độ bình thức VLĐC trong học tập môn chuyên ngành và thường, vì vậy để đảm bảo yêu cầu trong học tập trong hoạt động nghề nghiệp và hoạt động nghề nghiệp thì cần tăng cường trang bị cho SV các nội dung kiến thức ứng dụng Mức Rất vào giải quyết tình huống thực tiễn nghề. độ Không Bình Rất không Tốt tốt tốt thường (%) tốt - Về tiếp cận CDIO trong DH, đối với GV Đối (%) (%) (%) (%) mức độ hiểu về các nội dung cần thực hiện để có tượng thể DH còn hạn chế. Vì thế cần có những hướng GV 0,00 25,23 57,94 16,82 0,00 dẫn cụ thể về cách thức thực hiện cho GV trong việc tiếp cận CDIO nhằm dạy học VLĐC đáp Cựu 6,44 19,31 66,95 7,30 0,00 ứng CĐR. SV 4. KẾT LUẬN SV 5,71 10,67 49,13 21,59 12,90 Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất quan niệm về dạy học một học phần đại cương Kết quả này cho thấy cả GV, cựu SV và SV theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng CĐR. Cùng đánh giá mức độ đáp ứng hiện tại ở mức độ bình với đó, thông qua việc khảo sát thực trạng, cho thường. thấy sự cần thiết của việc hình thành và phát triển Về thực trạng tiếp cận CDIO trong DH cho SV KNNN cho SV trong dạy học học phần này, theo định hướng rèn luyện KNNN nhằm đáp ứng CĐR. Đây là cơ sở để chúng tôi Kết quả khảo sát cho thấy đa số các GV đã đề xuất được quy trình thiết kế DH theo tiếp cận biết về CDIO, về CĐR học phần, về học tập chủ CDIO nhằm giúp SV đáp ứng CĐR về kiến thức động và trải nghiệm, cũng như các phương pháp và KN đã xây dựng. dạy học chủ động và trải nghiệm. Tuy nhiên, mức Tài liệu tham khảo độ hiểu về các nội dung theo tiếp cận CDIO trong 1. ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Đề dạy học các học phần đại cương còn khá hạn chế, án “Thí điểm phương pháp tiếp cận CDIO tại đặc biệt là dạy học theo định hướng rèn luyện ĐHQGHCM cho ngành Kỹ thuật Cơ khí tại KNNN. Vì thế, muốn tiếp cận CDIO trong dạy Trường ĐH Bách khoa, nhóm ngành Máy tính và học đại cương cần có hướng dẫn cụ thể Công nghệ thông tin tại Trường ĐH Khoa học Tự Thảo luận kết quả khảo sát thực trạng nhiên và mở rộng áp dụng cho các ngành đào tạo Qua khảo sát thực trạng rèn luyện KNNN cho khác, 2010-2017”. SV các ngành CNKT thông qua dạy học VLĐC 2. Trần Văn Hoan (2016), Nguyễn Văn Trung, theo tiếp cận CDIO giúp chúng tôi thấy rằng: Tiếp cận CDIO trong DH Xác suất - Thống kê cho - GV, SV và cựu SV khẳng định vai trò quan SV KT ở Trường ĐH Lạc Hồng hướng đến đáp trọng của học phần đại cương, nhất là rèn luyện ứng CĐR, Kỉ yếu Hội nghị “CDIO” Toàn quốc, các KNNN cho SV; một trong các yếu tố gây khó ĐHQGHCM. khăn cho SV các ngành CN-KT trong việc tìm 3. Đỗ Thế Hưng (2015), DH theo tiếp cận việc làm thì yếu tố quan trọng nhất đó là do thiếu CDIO trong đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ KNNN. ĐH, Luận án tiến sĩ Khoa học GD, Viện Khoa học - Dựa vào kết quả khảo sát, chúng tôi đề xuất GD Việt Nam. lựa chọn các nội dung kiến thức khoa học cơ bản 4. http://www.cdio.org/cdio-organization. cần thiết để trang bị cho SV nhằm đáp ứng việc học tập và hoạt động nghề nghiệp trong tương lai. ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 55
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn