intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp cận tài chính toàn diện tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng

Chia sẻ: ViSatori ViSatori | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

59
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp cận tài chính toàn diện đang là vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài viết nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng tiếp cận tài chính toàn diện tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn 2013-2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiếp cận tài chính toàn diện tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng

<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ <br /> <br /> Tiếp cận tài chính toàn diện tại các tỉnh<br /> đồng bằng Sông Hồng<br /> Phạm Thị Hoàng Anh<br /> Trần Thị Thắng<br /> Ngày nhận: 12/02/2019 <br /> <br /> Ngày nhận bản sửa: 02/03/2019 <br /> <br /> Ngày duyệt đăng: 25/03/2019<br /> <br /> Tiếp cận tài chính toàn diện đang là vấn đề thu hút được sự quan tâm<br /> của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài nghiên cứu<br /> tập trung đánh giá thực trạng tiếp cận tài chính toàn diện tại các tỉnh<br /> đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn 2013-2017. Dựa trên bộ chỉ<br /> tiêu Global Findex, nghiên cứu cho thấy tiếp cận tài chính đã được<br /> cải thiện đáng kể tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. Mặc dù vậy,<br /> mức độ tiếp cận tài chính vẫn có khoảng cách giữa các địa phương.<br /> Phần thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng tiếp cận tài chính toàn<br /> diện về những kết quả đạt được và một số hạn chế còn tồn tại. Trên<br /> cơ sở đó, phần thứ ba, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc<br /> đẩy tiếp cận tài chính tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng.<br /> Từ khóa: Tiếp cận tài chính toàn diện, ngân hàng, đồng bằng Sông Hồng<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> ài chính toàn<br /> diện, tiếp cận<br /> tài chính hay<br /> tiếp cận tài<br /> chính toàn diện<br /> (TCTC) đều là cách dịch khác<br /> nhau của thuật ngữ Financial<br /> Inclusion. TCTC là việc mọi<br /> người dân và doanh nghiệp<br /> được tiếp cận và sử dụng các<br /> sản phẩm và dịch vụ tài chính<br /> một cách thuận tiện, phù hợp<br /> © Học viện Ngân hàng<br /> ISSN 1859 - 011X<br /> <br /> nhu cầu với chi phí hợp lý<br /> do các tổ chức tài chính cung<br /> cấp một cách có trách nhiệm<br /> và bền vững, trong đó chú<br /> trọng đến nhóm người nghèo,<br /> người thu nhập thấp, người<br /> yếu thế, doanh nghiệp nhỏ và<br /> vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ<br /> (SMEs).<br /> Trong những năm gần đây, quá<br /> trình triển khai tài chính toàn<br /> diện trên thế giới đã thu được<br /> những kết quả tích cực, giúp<br /> người dân và doanh nghiệp<br /> <br /> 18<br /> <br /> được tiếp cận với dịch vụ tài<br /> chính tốt hơn, thu hẹp khoảng<br /> cách giữa nông thôn và thành<br /> thị, đầu tư và mở rộng cơ sở<br /> hạ tầng tài chính, cải thiện các<br /> chỉ số về tăng trưởng, phát<br /> triển và giảm nghèo, sử dụng<br /> hiệu quả nguồn lực xã hội.<br /> Tuy nhiên, tính đến năm 2017<br /> trên thế giới vẫn còn khoảng<br /> hơn 1,7 tỷ người trưởng thành<br /> chưa có cơ hội tiếp cận với các<br /> dịch vụ tài chính chính thức<br /> (CGAP, 2018), trong đó các<br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> Số 202- Tháng 3. 2019<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> nhóm bị loại trừ chủ yếu là<br /> phụ nữ, người nghèo ở nông<br /> thôn và các cộng đồng ở xa<br /> hoặc khó tiếp cận, cũng như<br /> các doanh nghiệp nhỏ và phi<br /> chính thức bị ảnh hưởng nhiều<br /> nhất.<br /> Việt Nam là nước có nền kinh<br /> tế đang phát triển, việc đẩy<br /> mạnh tiếp cận tài chính toàn<br /> diện là yêu cầu cấp bách cần<br /> thực hiện để đảm bảo phát<br /> triển một cách công bằng và<br /> bền vững. Nhất là đối với<br /> người nghèo, người có thu<br /> nhập thấp, họ là những nhóm<br /> đối tượng khó có thể tiếp cận<br /> tài chính, nhưng lại là nhóm<br /> khách hàng tiềm năng, là<br /> cơ hội mở rộng lĩnh vực tài<br /> chính. Với dân số hơn 90 triệu<br /> người nhưng có đến 42,2%<br /> người trưởng thành của Việt<br /> Nam không có tài khoản tại<br /> một tổ chức tài chính chính<br /> thức vào năm 2016 (NHNN,<br /> 2018) và 60% SMEs chưa tiếp<br /> cận được vốn vay ngân hàng<br /> (Chung Thủy, 2018). Tuy<br /> nhiên, rõ ràng, việc tiếp cận<br /> dịch vụ tài chính ngân hàng<br /> hiện vẫn còn một số hạn chế<br /> ở vùng nông thôn, vùng sâu,<br /> vùng xa.<br /> Đồng bằng Sông Hồng bao<br /> gồm 11 tỉnh, được coi là<br /> một trong những vùng kinh<br /> tế trọng điểm, có trình độ<br /> phát triển nhanh nhất cả<br /> nước nhưng trong vùng vẫn<br /> còn nhiều người chưa được<br /> tiếp cận với sản phẩm dịch<br /> vụ ngân hàng, đa phần trong<br /> số đó là người dân sống ở<br /> nông thôn, vùng sâu, vùng<br /> xa, phụ nữ nghèo, người có<br /> thu nhập thấp. Do đó, bài viết<br /> nghiên cứu thực trạng tiếp<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> cận tài chính tại các tỉnh đồng<br /> bằng Sông Hồng để tìm hiểu<br /> những kết quả đã đạt được,<br /> những hạn chế còn tồn tại<br /> và nguyên nhân của hạn chế,<br /> trên cơ sở đó đề xuất một số<br /> khuyến nghị nhằm thúc đẩy<br /> tiếp cận tài chính toàn diện<br /> các tỉnh đồng bằng Sông<br /> Hồng.<br /> 2. Thực trạng tiếp cận tài<br /> chính toàn diện tại các tỉnh<br /> đồng bằng Sông Hồng<br /> TCTC là một khái niệm đa<br /> chiều, không thể tự mình<br /> nắm bắt chính xác bằng các<br /> chỉ số duy nhất mà được xác<br /> định bởi một bộ chỉ số. Chỉ<br /> số TCTC là thước đo tính tiếp<br /> cận ngành tài chính của một<br /> quốc gia, được xây dựng như<br /> một chỉ số đa chiều, nắm bắt<br /> thông tin về các khía cạnh<br /> khác nhau của sự TCTC, như<br /> thâm nhập ngân hàng, sự sẵn<br /> có của các dịch vụ ngân hàng<br /> và sử dụng hệ thống ngân<br /> hàng. Nếu như nghiên cứu<br /> của Honohan (2008), Sarma<br /> (2012) sử dụng dữ liệu tổng<br /> hợp từ phía cung để đo lường<br /> TCTC thì bộ chỉ của Global<br /> Findex năm 2012 sử dụng dữ<br /> liệu về nhu cầu từ góc độ cá<br /> nhân liên quan đến việc sử<br /> dụng các dịch vụ tài chính để<br /> đo lường; hoặc bộ chỉ số của<br /> Sarma (2015) là một thước đo<br /> thể hiện tất cả các khía cạnh<br /> khác nhau của hệ thống tài<br /> chính một quốc gia- sự thuận<br /> tiện và mức độ sử dụng.<br /> Tuy nhiên mỗi bộ chỉ số có<br /> nội dung, ưu, nhược điểm<br /> riêng và phạm vi áp dụng<br /> không giống nhau. Bộ chỉ số<br /> <br /> do Global Findex xây dựng<br /> được coi là khá phù hợp khi<br /> các chỉ số cốt lõi của Global<br /> Findex tập trung vào năm<br /> nội dung cơ bản của việc sử<br /> dụng dịch vụ tài chính ở cấp<br /> độ cá nhân: Tài khoản, tiết<br /> kiệm, vay vốn, thanh toán và<br /> bảo hiểm. Chính vì vậy, trong<br /> bài viết này, chúng tôi sẽ sử<br /> dụng các chỉ tiêu được đề xuất<br /> trong bộ Global Findex để<br /> đánh giá mức độ TCTC của<br /> các tỉnh đồng bằng Sông Hồng<br /> (trừ các chỉ tiêu về bảo hiểm).<br /> 2.1. Thực trạng sử dụng tài<br /> khoản ngân hàng<br /> 2.1.1. Số lượng chi nhánh<br /> ngân hàng tại vùng đồng bằng<br /> Sông Hồng<br /> Theo Ravikumar (2012), số<br /> lượng các ngân hàng có tác<br /> động tới lượng người có thể<br /> tiếp cận và được sử dụng các<br /> dịch vụ ngân hàng chính thức.<br /> Lượng ngân hàng càng nhiều<br /> thì mức độ bao phủ của hệ<br /> thống ngân hàng càng lớn.<br /> Tuy nhiên, để có thể đánh giá<br /> chính xác hơn về mức độ bao<br /> phủ của ngân hàng, các chỉ<br /> tiêu thường được sử dụng là<br /> mức độ bao phủ của chi nhánh<br /> ngân hàng và máy ATM theo<br /> dân số và địa lý. Việc TCTC<br /> của người dân các tỉnh đồng<br /> bằng Sông Hồng được đánh<br /> giá bởi sự gia tăng nhanh về<br /> số lượng chi nhánh ngân hàng<br /> trong suốt thời gian từ 2013<br /> đến năm 2017 theo 2 tiêu chí<br /> như sau:<br /> Về mức độ bao phủ của chi<br /> nhánh về mặt dân số phản<br /> ánh số lượng chi nhánh trên<br /> 100.000 người dân trưởng<br /> <br /> Số 202- Tháng 3. 2019<br /> <br /> 19<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> Bảng 1. Phân bổ số lượng chi nhánh ngân hàng tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng giai đoạn<br /> 2013- 2017<br /> Năm<br /> TT<br /> <br /> Địa<br /> Phương<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 2014<br /> <br /> 2015<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 2017<br /> <br /> Số CN/<br /> Số CN/<br /> Số CN/<br /> Số CN/<br /> Số CN/<br /> Số<br /> Số<br /> Số<br /> Số<br /> Số<br /> 100.000<br /> 100.000<br /> 100.000<br /> 100.000<br /> 100.000<br /> CN/<br /> CN/<br /> CN/<br /> CN/<br /> CN/<br /> người<br /> người<br /> người<br /> người<br /> người<br /> 1.000<br /> 1.000<br /> 1.000<br /> 1.000<br /> 1.000<br /> trưởng<br /> trưởng<br /> trưởng<br /> trưởng<br /> trưởng<br /> km2<br /> km2<br /> km2<br /> km2<br /> km2<br /> thành<br /> thành<br /> thành<br /> thành<br /> thành<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Bắc Ninh<br /> <br /> 3,9<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Hà Nội<br /> <br /> 8,8<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> 8,9<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> 9,9<br /> <br /> 8,6<br /> <br /> 19,1<br /> <br /> 8,8<br /> <br /> 10,2<br /> <br /> 9,0<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Hưng Yên<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Hải Dương<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Quảng Ninh<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 7,9<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 8,8<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 9,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 9,2<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Hải Phòng<br /> <br /> 6,4<br /> <br /> 8,7<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> 9,2<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 9,5<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 9,5<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Vĩnh Phúc<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 2,2<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> 4,6<br /> <br /> 8.<br /> <br /> Hà Nam<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 8,2<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 9,5<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 9,5<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 9,7<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 9,7<br /> <br /> 9.<br /> <br /> Nam Định<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> 10. Thái Bình<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 11. TB ĐBSH<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> 5,7<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 5,9<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 6,6<br /> <br /> 12. TB cả nước<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 8,2<br /> <br /> 3,9<br /> <br /> 8,1<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 3,9<br /> <br /> 8,9<br /> <br /> 4,9<br /> <br /> Nguồn: NHNN các tỉnh và tính toán của tác giả, World Bank/ IMF<br /> <br /> thành: Bảng 1 cho thấy số<br /> lượng các chi nhánh ngân<br /> hàng (NHTM) trên địa bàn các<br /> tỉnh đồng bằng Sông Hồng<br /> tăng trưởng đều trong giai<br /> đoạn 2013- 2017, qua đó góp<br /> phần tăng khả năng tiếp cận<br /> tài chính của người dân đối<br /> với các dịch vụ tài chính. Nếu<br /> trong năm 2013 có 5,7 chi<br /> nhánh trên 100.000 người dân<br /> trưởng thành thì con số này<br /> đã lên đến 6,6 chi nhánh vào<br /> năm 2017. Trong giai đoạn<br /> 2013- 2017, người dân nói<br /> chung và người trưởng thành<br /> nói riêng tại các tỉnh đồng<br /> bằng Sông Hồng đã dễ dàng<br /> hơn trong việc tiếp cận với<br /> các chi nhánh ngân hàng, làm<br /> cho việc tiếp cận với các dịch<br /> vụ ngân hàng cũng dễ dàng<br /> <br /> 20 Số 202- Tháng 3. 2019<br /> <br /> và thuận tiện hơn. Cụ thể số<br /> chi nhánh trên 100.000 người<br /> trưởng thành của các tỉnh<br /> đồng bằng Sông Hồng cao hơn<br /> so với mức trung bình của cả<br /> nước (Bảng 1). Tuy nhiên, các<br /> chi nhánh, phòng giao dịch<br /> của NHTM mới chỉ tập trung<br /> tại các thành phố, chưa phát<br /> triển ở khu vực nông thôn. Ở<br /> các địa bàn vùng núi, vùng<br /> sâu, vùng xa, người dân còn<br /> rất khó khăn tiếp cận dịch vụ<br /> ngân hàng. Số xã có đặt điểm<br /> giao dịch của các NHTM mới<br /> chỉ chiếm một tỷ lệ thấp (Báo<br /> cáo của Ngân hàng Nhà nước<br /> (NHNN) chi nhánh các tỉnh).<br /> Về mức độ bao phủ của chi<br /> nhánh về mặt địa lý phản ánh<br /> số lượng chi nhánh NHTM<br /> trên mỗi 1.000 km2: Nếu trong<br /> <br /> năm 2013 bình quân trong<br /> vùng có 3,1 chi nhánh ngân<br /> hàng trên 1.000 km2 thì con số<br /> này đã lên đến 3,6 chi nhánh<br /> ngân hàng vào năm 2017,<br /> với mức tăng 1,17 lần so với<br /> năm 2013. Nhưng nếu so với<br /> cả nước thì số chi nhánh trên<br /> 1.000 km2 thì con số trung<br /> bình của vùng thấp hơn (Bảng<br /> 1), do trong vùng có một số<br /> tỉnh có diện tích rộng và mật<br /> độ dân cư thưa thớt.<br /> Nhìn chung, việc tiếp cận với<br /> các dịch vụ ngân hàng đã trở<br /> lên sâu rộng hơn ở tất cả các<br /> tỉnh trong vùng do sự phân bố<br /> chi nhánh ngân hàng đã tăng<br /> lên, song mật độ chi nhánh<br /> giữa các tỉnh trong vùng vẫn<br /> chưa có sự đồng đều.<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> 2.1.2. Số lượng máy ATM và<br /> thẻ ATM tại các tỉnh đồng<br /> bằng Sông Hồng<br /> Để người dân có thể tiếp cận<br /> được dịch vụ tài chính thuận<br /> lợi, trước tiên là họ phải có tài<br /> khoản ở ngân hàng, bởi đây là<br /> cửa sổ để tiếp cận các dịch vụ<br /> tài chính khác, như tiết kiệm,<br /> tín dụng, thanh toán và bảo<br /> hiểm. Trong giai đoạn 20132017, số lượng thẻ ngân hàng<br /> trong vùng có sự gia tăng đáng<br /> kể, trong đó thẻ ATM luôn<br /> chiếm tỷ trọng chủ yếu trong<br /> tổng lượng thẻ phát hành. Nếu<br /> như năm 2013 số lượng thẻ<br /> ATM là 6.828.803 thẻ, chiếm<br /> tỷ trọng 73,2% tổng thẻ phát<br /> hành thì con số này lên đến<br /> 12.075.445 thẻ năm 2017, với<br /> mức tăng là 5.876.642 thẻ và<br /> tốc độ tăng 86% so với năm<br /> 2013 (Bảng 2).<br /> Theo Bảng 2, số lượng máy<br /> <br /> ATM và thẻ ATM được phát<br /> hành đều có sự tăng dần và<br /> tương tự nhau ở các tỉnh đồng<br /> bằng Sông Hồng qua các năm<br /> từ 2013 đến 2017. Tuy nhiên,<br /> số lượng máy ATM mới chỉ<br /> được đặt chủ yếu ở các địa<br /> điểm có sự phát triển về kinh<br /> tế, có dân số tập trung đông,<br /> các khu công nghiệp nơi nhiều<br /> nhà máy, công ty sản xuất<br /> kinh doanh. Kéo theo đó, số<br /> lượng thẻ ATM ở các địa điểm<br /> này cũng tăng, nhất là các<br /> tỉnh có sự phát triển về kinh<br /> tế như Hà Nội, Hải Phòng,<br /> Quảng Ninh… Lý do chủ yếu<br /> làm cho lượng thẻ ATM tăng<br /> nhanh trong giai đoạn 20132017 là do hầu hết các cơ<br /> quan Nhà nước, doanh nghiệp<br /> trong khu công nghiệp đều trả<br /> lương qua tài khoản làm cho<br /> số lượng người trưởng thành<br /> có thẻ ATM tăng lên. Ngược<br /> <br /> lại, ở vùng nông thôn, do nhu<br /> cầu sử dụng tài khoản và mật<br /> độ dân số thưa nên số lượng<br /> máy ATM, thẻ ATM ít hơn so<br /> với thành thị.<br /> Bên cạnh việc sử dụng chỉ<br /> tiêu số chi nhánh ngân hàng<br /> phân bổ theo dân số và địa<br /> lý để đánh giá mức độ TCTC<br /> của người dân, chúng tôi còn<br /> quan tâm đến mức độ bao<br /> phủ của máy ATM. Đó là số<br /> lượng máy ATM trên 100.000<br /> người dân và số lượng máy<br /> ATM trên 1.000 km2 và trong<br /> giai đoạn từ năm 2013 đến<br /> 2017, cả hai chỉ tiêu trên đều<br /> có sự tăng trưởng nhẹ. Cụ thể<br /> về mặt địa lý, nếu năm 2013<br /> có 20,9 máy ATM trên 1.000<br /> km2 thì con số này đã lên đến<br /> 25 máy vào năm 2017 (Biểu<br /> đồ 1), tương đương với mức<br /> độ tăng là 1,19 lần. Về mặt<br /> dân số, nếu như năm 2013 cứ<br /> <br /> Bảng 2.<br /> Số lượng máy ATM và thẻ ATM tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng giai đoạn 2013- 2017<br /> 2013<br /> <br /> Năm<br /> <br /> 2014<br /> <br /> 2015<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 2017<br /> <br /> Địa<br /> phương<br /> <br /> SL<br /> máy<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> thẻ<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> máy<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> thẻ<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> máy<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> thẻ<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> máy<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> thẻ<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> máy<br /> ATM<br /> <br /> SL<br /> thẻ<br /> ATM<br /> <br /> 1. Bắc Ninh<br /> <br /> 185<br /> <br /> 285.845<br /> <br /> 198<br /> <br /> 384.185<br /> <br /> 222<br /> <br /> 454.095<br /> <br /> 230<br /> <br /> 549.334<br /> <br /> 245<br /> <br /> 694.697<br /> <br /> TT<br /> <br /> 2. Hà Nội<br /> <br /> 2.872 3.820.405 3.055 4.338.547 3.070 5.088.731 3.098 6.154.883 3.113 6.401.078<br /> <br /> 3. Hưng Yên<br /> <br /> 111<br /> <br /> 205.022<br /> <br /> 129<br /> <br /> 239.701<br /> <br /> 145<br /> <br /> 343.576<br /> <br /> 160<br /> <br /> 441.139<br /> <br /> 177<br /> <br /> 583.322<br /> <br /> 4. Hải Dương<br /> <br /> 235<br /> <br /> 552.153<br /> <br /> 244<br /> <br /> 676.343<br /> <br /> 254<br /> <br /> 773.029<br /> <br /> 272<br /> <br /> 923.844<br /> <br /> 305<br /> <br /> 1.060.729<br /> <br /> 5. Quảng Ninh<br /> <br /> 326<br /> <br /> 428.916<br /> <br /> 375<br /> <br /> 473.952<br /> <br /> 392<br /> <br /> 521.347<br /> <br /> 400<br /> <br /> 581.302<br /> <br /> 405<br /> <br /> 649.315<br /> <br /> 6. Hải Phòng<br /> <br /> 351<br /> <br /> 413.268<br /> <br /> 380<br /> <br /> 450.304<br /> <br /> 422<br /> <br /> 815.051<br /> <br /> 448<br /> <br /> 945.459<br /> <br /> 465<br /> <br /> 1.030.550<br /> <br /> 7. Vĩnh Phúc<br /> <br /> 140<br /> <br /> 207.198<br /> <br /> 150<br /> <br /> 230.819<br /> <br /> 169<br /> <br /> 257.132<br /> <br /> 172<br /> <br /> 286.445<br /> <br /> 192<br /> <br /> 319.100<br /> <br /> 8. Hà Nam<br /> <br /> 52<br /> <br /> 179.221<br /> <br /> 65<br /> <br /> 193.961<br /> <br /> 81<br /> <br /> 242.788<br /> <br /> 95<br /> <br /> 275.748<br /> <br /> 103<br /> <br /> 294.943<br /> <br /> 9. Nam Định<br /> <br /> 122<br /> <br /> 305.030<br /> <br /> 132<br /> <br /> 359.020<br /> <br /> 151<br /> <br /> 445.202<br /> <br /> 162<br /> <br /> 511.358<br /> <br /> 182<br /> <br /> 526.479<br /> <br /> 10. Thái Bình<br /> <br /> 113<br /> <br /> 431.745<br /> <br /> 128<br /> <br /> 495.225<br /> <br /> 131<br /> <br /> 556.782<br /> <br /> 135<br /> <br /> 653.954<br /> <br /> 146<br /> <br /> 756.350<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 4.507 6.828.803 4.856 7.842.057 5.037 9.497.733 5.172 11.323.466 5.333 12.316.563<br /> Nguồn: NHNN các tỉnh và tính toán của tác giả<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> Số 202- Tháng 3. 2019<br /> <br /> 21<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> nền kinh tế trong vùng<br /> có sự tăng lên đáng kể,<br /> nhưng mức độ tiền gửi<br /> 45<br /> của dân cư, tổ chức<br /> 40<br /> kinh tế và nguồn khác<br /> là không đồng đều. Nếu<br /> 35<br /> như năm 2013, tổng tiền<br /> 30<br /> gửi tại hệ thống ngân<br /> 25<br /> hàng trong vùng đạt<br /> 20<br /> 1.406.005 tỷ đồng thì<br /> 15<br /> đến con số này đã lên<br /> 10<br /> đến 3.343.688 tỷ đồng<br /> vào năm 2017, với tốc<br /> 5<br /> độ tăng đạt 37%. Trong<br /> 0<br /> tất cả các nguồn huy<br /> Năm 2013<br /> Năm 2014<br /> Năm 2015<br /> Năm 2016<br /> Năm 2017<br /> động thì tiền gửi của<br /> Số lượng máy ATM trên 100,000 người trưởng thành<br /> dân cư chiếm tỷ trọng<br /> chủ yếu, năm 2013 tổng<br /> Số lượng máy ATM trên 1,000 km2<br /> tiền gửi của người dân<br /> Nguồn: NHNN các tỉnh và tính toán của tác giả<br /> ở mức 687.384 tỷ đồng,<br /> chiếm tỷ trọng 48,8%<br /> Biểu đồ 2. Diễn biến tiền gửi ngân hàng của dân cư các tỉnh đồng<br /> thì đến năm 2017 tiền<br /> bằng Sông Hồng giai đoạn 2013- 2017<br /> gửi của dân cư đã lên<br /> đến 1.525.724 tỷ đồng,<br /> chiếm tỷ trọng 45,6%<br /> (Báo cáo NHNN chi<br /> nhánh các tỉnh).<br /> Biểu đồ 2 cho thấy giá<br /> trị tiền gửi của dân cư<br /> có sự tăng lên nhưng<br /> tốc độ tăng không đều<br /> giữa các năm, có năm<br /> tăng xấp xỉ 30%, nhưng<br /> có năm chỉ dừng lại ở<br /> mức gần 16%. Điều này<br /> cho thấy, do thu nhập<br /> của người dân các tỉnh<br /> đồng bằng Sông Hồng<br /> chưa cao, chủ yếu mới<br /> Nguồn: NHNN các tỉnh và tính toán của tác giả<br /> chỉ đáp ứng được nhu<br /> cầu chi tiêu cuộc sống<br /> 100.000 người trưởng thành<br /> vùng sâu, vùng xa.<br /> hàng ngày. Ngoài ra, do thói<br /> có 36,8 máy ATM thì con số<br /> quen tâm lý của người dân<br /> này lên đến 44,3 máy vào năm<br /> 2.2. Thực trạng tiền gửi tiết<br /> thích giữ tiền mặt trong nhà<br /> 2017 (Biểu đồ 1). Mặc dù mật<br /> kiệm tại ngân hàng<br /> hay đầu tư vào tài sản khác<br /> độ máy ATM tăng lên nhưng<br /> và một phần do hiểu biết của<br /> sự phân bố chưa đồng đều,<br /> Trong giai đoạn 2013- 2017,<br /> người dân về các sản phẩm<br /> nhất là ở khu vực nông thôn,<br /> mức độ huy động tiết kiệm từ<br /> dịch vụ của ngân hàng còn<br /> Biểu đồ 1. Số lượng máy ATM tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng<br /> giai đoạn 2013- 2017<br /> <br /> 22 Số 202- Tháng 3. 2019<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2