intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 111 - 112 : CON CÒ ( Chế Lan Viên )

Chia sẻ: Kaka_0 Kaka_0 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

558
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò để ca ngợi tình mẹ và lời ru - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng B. Chuẩn bị - Ảnh chân dung Chế Lan Viên - Tư liệu lời bình bài thơ GV và HS soạn bài C. Khởi động 1. Kiểm tra: Hãy so sánh hình tượng Cừu trong cách nhìn của Buy - Phông...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 111 - 112 : CON CÒ ( Chế Lan Viên )

  1. CON CÒ ( Chế Lan Viên ) Tiết 111 - 112 : A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò để ca ngợi tình mẹ và lời ru - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng B. Chuẩn bị - Ảnh chân dung Chế Lan Viên - Tư liệu lời bình bài thơ GV và HS soạn bài C. Khởi động 1. Kiểm tra: Hãy so sánh hình tượng Cừu trong cách nhìn của Buy - Phông với La Phông ten. Từ đó ta hiểu cách nhìn nhận của nhà văn có gì đặc biệt? 2. Giới thiệu bài: GV cho HS xem ảnh Chế Lan Viên Tình mẫu tử thiêng liêng - đề tài cho nhiều tác phẩm thi ca nhạc hoạ. Nguyễn Khoa Điềm ‘Khúc hát ru …”- Chế Lan Viên “Con Cò” D. Tiến trình tổ chức các hoạt động I. Tìm hiểu chung Hoạt động 1
  2. 1. Trìng bày hiểu biết về tg’ bài thơ? 1. Tác giả: (1920 - 1989) HS dựa vào chú thích * trả lời - Nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt GV chốt lại: Thơ ông là sự kết hợp giữa thực Nam và ảo thườngđược sáng tác bằng sức mạnh của - Phong cách thơ suy tưởng triết lý,đậm chất liên tưởng, tưởng tượng nhiều bất ngờ kì thú. trí tuệ và tính hiện đại. GV đọc mẫu - HS đọc tiếp 2. Tác phẩm Cách đọc: Giọng thủ thỉ tâm tinh như lời ru, * Thể thơ tự do, âm hưởng hát ru chú ýđiệp từ, điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi như * Thể thơ: tự do các câu dài ngắn không đều, đối thoại, những câu thơ dựa vào ý ca dao. nhịp điệu biến đổi và có nhiều câu lặp lại tạo 2. HS nhận xét về thể thơ, bố cục nhịp gần hát ru * Hoàn cảnh sáng tác: 1962- cách đây khá lâu * Bố cục nhưng bài thơ vẫn nhắc nhở một cách thấm - Hình ảnh con cò qua nhửng lời ru bắt đầu thía về tình mẹ và vai trò của lời hát ru. đến với tuổi ấu thơ ? Bài thơ có gì đặc biệt? - Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi ? Vì sao tác giả lại chọn hình ảnh con Cò thơ và theo cùng con người trên mọi chặng xuyên suốt bài thơ? Mục đích tác giả nhằm nói đường đời tới điều gì? - Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lý về ý - Trong ca dao hình ảnh con cò rất phổ biến, có nghĩa của lời ru và lòng mẹ ý nghĩa ẩn dụ: * Điều đặc biệt của bài thơ + Hình ảnh người nông dân - Hình tượng bao trùm và đi suốt bài thơ là
  3. + Hình ảnh người phụ nữ rất vất vả nhọc nhằn hình tượng con cò nhưng giàu đức tính tốt đẹp và niề m vui sống. Mục đích: Diễn tả thấm thía tình cảm sâu nặng của mẹ con và vai trò của lời hát ru. Hoạt động 2 II. Phân tích HS đọc diễn cảm đoạn I 1. H/ ảnh con cò qua đoạn I (1) Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đầu ntn? Tại sao tác giả lại viết: trong lời mẹ hát, có cánh cò đang bay . (2) Trong phần 1 tác giả đã vận dụng những - Hình ảnh con cò gợi vẻ nhịp nhàng thong câu ca dao nào? Đọc hoàn chỉnh? Nhận xét thả, bình yên của cuộc sống xưa cách vận dụng sáng tạo của tác giả? Cách vận dụng ấy đã gợi ra không gian và khung cảnh - Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ, ntn? - Bài “ con cò mà đi ăn đêm” có ý nghĩa tư người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ tưởng sâu sắc: Con cò => tượng trưng cho những con người là người mẹ , người phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống =>Gợi nhiều câu ca có hình ảnh con cò mang ý nghĩa
  4. tưởng tượng (Con cò lặn lồi bờ sông…,Cái cò đi đón cơn mưa…), hay hình ảnh bà Tú lặn lội thân cò… (3) Người con trong đoạn thơ được nói tới ntn? => Con được vỗ về, chở che trong lời ru ngọt - H/a’ con cò => là sự khởi đầu con đường đi ngào và tình yêu sâu lắng của mẹ => con đón vào thế giới tâm hồn con người. nhận bằng trực giác và đón nhận vô thức tình yêu ấy. * Củng cố: GV hệ thống lại nội dung kiến thức Tiết 2. * Kiểm tra: Đọc TL đoạn 1 bài thơ “Con Cò” Trình bày cảm nhận về đoạn 1 bài thơ ấy Hoạt động 1 HS đọc lại đoạn II 2. Hình ảnh con cò qua đoạn II (1) H/a’ con cò trong đoạn thơ này đã được - Hình ảnh cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và phát triển ntn trong mối quan hệ với em bé, trở thành bạn đồng hành của con người trong với tình mẹ? suốt cuộc đời. -Hình ảnh cò gợi biểu tượng về tình mẹ, về sự .
  5. (2) Em có nhận xét gì về những hình ảnh thơ nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của người mẹ đó? HS đọc đoạn III 3. Hình ảnh cò qua đoạn III ? Em hiểu ntn về 5 câu thơ đầu tiên. ? Từ sự thấu hiểu tấ m lòng người mẹ, tg’ đã khái quát điều gì? ? 4 câu thơ cuối gợi cho em liên tưởng điều gì? ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò - H/a’ cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng ? Chỉ ra sự thống nhất và phát triển qua 3 cho tấm lòng người mẹ suốt đời yêu con. đoạn thơ. Hoạt động 3 III. Tổng kết Những nét đặc sắc về nghệ thuật? 1. Nghệ thuật -Vận dụng sáng tạo ca dao (so với Tú - Vận dụng sáng tạo ca dao Xương) - Giọng điệu suy ngẫ m triết lý -Âm hưởng lời ru - Thể thơ tự do -Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng tưởng tượng 2. Nội dung Hoạt động 4 - Ngợi ca tình mẹ
  6. - ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người IV. Luyện tập T1 : HS thảo luận: Cách vận dụng lời ru * Bài “Khúc hát ru …”: Lời ru của mẹ, lời ru của tác giả => khúc hát ru biểu hiện tình yêu con với tình yêu cách mạng, với lòng yêu nước và ý chí chiến đấu. * Bài “Con cò …” tg gợi lại những điệu hát ru => ý nghĩa của lời ru và ca ngợi tình mẹ đối với cuộc sống con người. E. Củng cố - dặn dò: - BT trong SGK. SBT - Trả bài TLV số 5 - Viết một đoạn văn 5 câu trình bày cảm nhận về 2 câu thơ “Con ngủ yên thì cò cũng ngủ yên Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi” - Phân tích 2 câu thơ “Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2