Tiết 30: : BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG
lượt xem 3
download
Giúp HS củng cố các khái niệm VTPT,VTCP của đường thẳng và mối liên hệ của chúng;củng cố cách viết các dạng PT của đường thẳng. -Giúp HS biết được cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng theo 2 PP (hình học và đại số).Nắm được các PP xác định hình chiếu của 1 điểm lên 1 đường thẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 30: : BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG
- Tiết 30: BÀI TẬP I/Mục tiêu: a/Về kiến thức: -Giúp HS củng cố các khái niệm VTPT,VTCP của đường thẳng và mối liên hệ của chúng;củng cố cách viết các dạng PT của đường thẳng. -Giúp HS biết được cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng theo 2 PP (hình học và đại số).Nắm được các PP xác định hình chiếu của 1 điểm lên 1 đường thẳng. b/Về kĩ năng: -Viết thành thạo PTTS,PTCT(nếu có)và PTTQ của đường thẳng khi biết 1 điểm và 1 VTCP ,hoặc khi biết 2 điểm phân biệt của nó.Chuyển đổi thành thạo gữa các dạng PT. -Xác định thành thạo toạ độ VTPT nếu biết toạ độ của VTCP và ngược lại.biết lấy 1 điểm thuộc đường thẳng. -Biết sử dụng MTBT vào giải hệ PT để tìm các giao điểm(nếu có) c/Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. d/Về tư duy:Bước đầu áp dụng PP đại số vào bài toán hình học. II/Chuẩn bị: GV: G.án ,bảng phụ HS: chuẩn bị bài tập III/Phương pháp: -Kết hợp làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm. -Chú ý trực quan,tăng cường luyện tập. IV/Tiến trình dạy học: Hoạt động 1:Khởi động kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Giới thiệu tiết học Tiết 30 BÀI TẬP -Treo bảng phụ đã viết sẵn các câu hỏi của BT7&BT8(SGK Tr.83&84 Riêng BT8 có bổ sung câu f/Đường thẳng song song với có VTPT n(a; b) -Chia lớp thành 2 đội để thi đua trả lời.Thể lệ như sau:Mỗi đội lần TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
- lựơt trả lời 1 câu hỏi rồi đến đội tiếp theo,đội nào trả lời đúng 1 câu được 1đ ,đội nào trả lời sai bị trừ 1đ và giành quyền ttả lời câu đó cho đội còn lại. -Chú ý:Khi trả lời phải có giải thích và GV có thể gọi bất kỳ -nghe thể lệ cuộc chơi thành viên nào của đội để trả lời -Đội nào thắng đựơc thưởng -Trả lời câu hỏi ĐÁP ÁN -Nêu câu hỏi cho 2 đội trả lời BT7(SGK) -Các mệnh đề đúng là:b),d),e),f) -Các mệnh đề sai là: a),c) BT8(SGK) -Các mệnh đề đúng là:a),b),d),e),f) -Các mệnh đề sai là: c) Hoạt động2:Viết phương trình đường thẳng(BT9&BT10) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -Gọi lần lượt 3 Hs trả lời cách -HS1 trả lời cách làm và trình BT9a/(SGK) làm BT9 ,BT10a/ BT10b/.Rồi bày ở bảng cho lên bảng trình bày BT9a/,BT10a/b/ -Chú ý :BT10 không yêu cầu viết Pt theo dạng nào nên ta chọn dạng thích hợp để viết ra ngay PT HS2:viết ptts nhanh hơn Bt10a/(SGK) vd:BT10a/nên viết theo dạng nào thì nhanh hơn?vì sao? HS3:viết pttq nhanh hơn BT10b/(SGK) Câu hỏi tương tự cho BT10b/ -Trình bày ở bảng -Sửa sai (nếu có) và củng cố Hoạt động 3:Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -Đvđ:ta đã biết cách xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng có pt dạng tổng quát.Nếu cả 2 đt có pt không ở dạng tổng quát thì xét ntn? BT11(SGK) -Cho HS trả lời -Hs vẽ hình và phân tích BT11a/(không cần đưa các pt về dạng tổng quát).Nếu u Hs trả lời không được thì gợi ' M ý :các đt có ptts thì ta biết u' các yếu tố nào? M' u j u' ' -Đưa ra PP -Trình bày lời giải a/Dễ thấy 2 VTCP của 2 đt đã cho cùng phương. Điểm M(4;5) của đt thứ nhất không -Nếu đúng cho HS lên trình thuộc đt thứ hai bày lời giải(2câua/và b/) Phương pháp Vậy 2 đt đã cho song song -Sửa sai (nếu có) và đưa ra -Đt đi qua điểm M(x0;y0) b/Vì 2 VTCP Không cùng phương nên PP u và có VTCP 2 đt cắt nhau -Đt ’đi qua điểm M’(x’- thay x,y từ pt thứ nhất vào pt thứ hai ta 5 t 4 3 2t 7 u’ 0;y’0) và có VTCP được: 2 3 +Nếu 2 vectơ u và u ’cùng suy ra t=-5 suy ra x=0,y=-13 phương Vậy giao điểm có toạ độ(0;-13) và M không thuộc ’thì 2 đt và song song ’ +Nếu 2 vectơ u và u ’cùng phương và M thuộc ’thì 2 đt và TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC-PHỔ THÔNG ừ ptts XUÂN suy ra t rồi thay x và y t VINH vào pttq ’trùng nhau thay t vào ptts để suy ra toạ độ (x;y)
- -Kl các câu a/ và b/ có thể xét theo PP trên ,PP này gọi là PP đại số Hoạt động 4:Tìm hình chiếu vuông góc của 1 điểm lên 1 đường thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -Trả lời PP BT12:PP tìm toạ độ hình chiếu -Cho hs nêu cách xác định hình chiếu của của điểm P lên đường thẳng P . 1điểm lên 1 đường thẳng từ đó suy ra các cách tìm Cách 1:Gọi H(x;y) là hình H toạ độ của nó chiếu của điểm P lên đường thẳng H (với u là Ta có PH u VTCP của ) hệ 2 pt 2 ẩn -làm việc theo nhóm rồi trình bày x,y.Giải hệ ta được toạ độ của -Cho Hs làm việc theo H nhóm(2 nhóm làm theo Cách2:Gọi H là hình chiếu của cách1,2 nhóm làm theo P lên đường thẳng cáh2 để so sánh kết quả) H ' (với ’ là đt đi -Gọi đại diện 2 nhóm -Khoảng cách từ Pđến đt qua P và vuông góc với ) trình bày 2 cách Tìm pt đt ’,tìm toạ dộ giao -Sửa sai (nếu có) điểm của và ’,đó là toạ độ -Độ dài đoạn PH gọi là điểm H gì? Hoạt động 5:Phân tích và làm BT14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1Hs trả lời: -Cho 1Hs xung phong phân BT14(SGK) tích các bước làm C B A D -Giả sử hbh làABCD với A(4;-1) -Kiểm tra điểm A không thuộc hai cạnh đã cho(thay toạ độ vào pt 2cạnh TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
- không thoả mãn) -Đặt BC:x-3y=0,CD:2x+5y+6=0 suy ra toạ độ đỉnh C - B AB BC , D AD CD -Viết pt cạnh AB đi qua A và ssong vớiCD ,suy ra toạ độ đỉnh B -Tương tự viết pt cạnh AD suy ra toạ độ đỉnh D -Gọi 2 Hs viết 2 ptđt AB và AD và suy ra toạ độ B, D Hoạt động 6: -Củng cố -Cho Hs phát biểu cách làm BT13(BTVN) và làm các BT còn lại -Từ việc t ìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng ,hãy tìm công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng trong trường hợp tổng quát(xem bài KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC) * 5 câu hỏi trác nghiệm: Câu 1: Cho hai đường thẳng 1 và 2 có phương trình: 1 m 1 x my 4 0 , 2 3 x 2 y 6 0 Để 1 song song với 2 thì giá trị của m bằng bao nhiêu? 2 2 m m (A) (B) 5 5 5 5 m m . (C) (D) 2 2 x 2 3t Câu 2: Cho đường thẳng : . Mệnh đề nào sau đây sai: y 1 2t có vectơ chỉ phương u 3;2 . (A) có vectơ pháp tuyến n 2;3 . (B) đi qua điểm M(2;-1) (C) có phương trình tổng quát là 2 x 3 y 1 0 . (D) Câu 3: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
- 4x 5 y 8 0 ? x 5t x 5t (A) (B) y 8 4t y 8 4t x 2 5t x 2 5t (C) (D) . y 4t y 4t Câu 4: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng 2 x y 7 0 ? x 4 2t x 4 2t (A) (B) y 3 t y 3 t x 4 2t x 4 t (C) (D) . y 3 4t y 3 2t Câu 5: Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(1;3) và vuông góc với đường thẳng 3y-x-5=0? (A) x+3y-5=0 (B) x+3y-10=0 (C) x-3y-5=0 (D) x-3y-10=0 TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 10 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật sác lơ
25 p | 460 | 65
-
Tiết 30 §2 Phương Trình Tham Số Của Đường Thẳng ( tiếp theo)
3 p | 174 | 16
-
Hướng dẫn giải bài 28,29, 30,31,32 trang 120 SGK Hình học 7 tập 1
9 p | 126 | 16
-
Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I(tiết 1)
5 p | 79 | 5
-
Hướng dẫn giải bài 27,28,29,30,31 trang 58,59 SGK Toán 9 tập 1
6 p | 256 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn