intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 33 BÀI TẬP (Khoảng cách và góc).

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

253
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm chắc công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng và vận dụng linh hoạt vào các bài toán liên quan. Viết đường phân giác trong tam giác. Cũng cố khắc sâu kĩ năng viết phương trình (tham số, tổng quát) của đường thẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 33 BÀI TẬP (Khoảng cách và góc).

  1. BÀI TẬP (Khoảng cách và góc). Tiết 33 I/Mục Tiêu: Nắm chắc công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng và vận dụng linh hoạt vào các bài toán liên quan. Viết đường phân giác trong tam giác. - Cũng cố khắc sâu kĩ năng viết phương trình (tham số, tổng quát) của đường thẳng. - II/Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ. III/Tiến trình trên lớp: A.Hoạt động 1: Xếp lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập với 3 nội dung sau: - Phiếu 1: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(2;-2), B(2;3), C(-2;0). Hỏi độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác là bao nhiêu? A> 2 B> 3 C> 4 D> 5 - Phiếu 2: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(2;2), B(4;-1), C(3;7). Dùng phép nối hai mệnh đề để được hai mệnh đề đúng:     a/ 450 1/ Góc giữa hai vectơ AB vµ AC là: b/ 600 c/ 1350 2/ Góc giữa hai đường thẳng AB và AC là: d/ 1200 - Phiếu 3: Phương trình các đường thẳng song song và cách đường thẳng: -2x+5y-1=0 một khoảng bằng 3 là các phương trình nào sau đây: A  2 x  5y  1  3 29  0 C  2 x  5 y  2  2 39  0 vµ  2 x  5 y  1  3 29  0 vµ  2 x  5 y  2  2 39  0 B  5x  2 y  2  2 23  0 D  5 x  2 y  2  2 39  0 vµ 5 x  2 y  2  2 23  0 vµ 5 x  2 y  2  2 39  0 Cho học sinh chuẩn bị trong 4 phút, gọi đại diện nhóm lên trình bày (5 phút). Câu hỏi của giáo viên:  Phiếu 1: - Các bước trình bày? - Viết phương trình BC: 3x-4y+6=0 AH=d(A,BC)=4. - Còn cách nào nữa? - Viết phương trình AH và H là giao TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
  2. điểm của AH và BC, từ đó tính toạ độ Nên chọn cách 1. điểm H. Tính AH  Phiếu 2:       13 1 Tính cos(AB, AC )? cos(AB, AC )  13. 26 2      (AB, AC) 1350 với AB  (2; 3)   AC  (1;5)     ( AB, AC )  450 Tính ( AB, AC ) ?  Phiếu 3: Gọi M(x;y)  đường thẳng  cần tìm d ( M,  )  3 thì M phải thoã mãn điều kiện gì?  2 x  5 y  1  3 29 Phát biểu thành bài toán quỹ tích.  2 x  5 y  1  3 29  0   2 x  5 y  1  3 29  0  Hoạt động 2: Tóm tắt ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Đường thẳng  d ( A, )  d ( B, ) BT 18(SGK): Cho A(3;0), B(-5;4), P(10;2). cách Viết phương trình đường thẳng qua P đồng đều hai điểm A, B nghĩa Gọi  qua P(10;2) có  thời cách đều hai điểm A,B. là gì? n  (a; b) . - Từ đó nêu cách giải   : a( x  10)  b( y  2)  0 quyết bài toán. d ( A, )  d ( B, ) TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
  3. 7 a  2 b 15a  2 b   a2  b2 a2  b2 7a  2 a  15a  2 b  7a  2 a  15a  2 b 2 a  b  0 (1)  a  0 (2) Tõ (1): LÊy a  1, b  2  1 : x  2 y  14  0 y Tõ (2): LÊy b  1 1 B  2 : y  2  0 4 I P 2 2 Cách 2: -Có thể giải quyết giải Đưa về bài toán: O A -5 10 quyết bài toán này không x dùng khoảng cách.(hình) + Viết phương trình  qua P và +AB nằm cùng phía  thì song song AB.  //AB => bài toán gì? + Viết phương trình  qua trung +AB nằm khác phía  thì điểm I của AB và P. d ( A, )  d ( B, ) I trung điểm AB Bài toán gì? Cho học sinh về nhà tự giải? Tóm tắt ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh  BT 20(SGK): Cho hai đường thẳng: Gọi n(a; b) là vectơ pháp tuyến của  1 : x+2y-3=0 cần t ìm.  2 : 3x-y+2=0 Ta phải có (  , 1 )=(  ,  2 ) Viết phương trình đường thẳng  qua TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
  4. điểm P và cắt 1 ,  2 lần lượt tại A và Dễ thấy 1 cắt  2 a  2b 3a  b   5(a 2  b 2 ) 10(a 2  b 2 ) B sao cho tạo với 1 ,  2 một tam giác (hình) Muốn viết phương  2 a  2 b  3a  b cân có đáy là AB. trình  thoã mãn yêu  a  (1  2 )b  cầu ta cần tiến hành A  a  (1  2)b  các buớc nào? 2 2 1 I Cho b  1  a  1  2 Gợi ý: tam giác IAB 1 cân tại I khi A1=B1 Vậy có hai đường thẳng: 1 2 B hoặc A2=B2 1 : (1  2)( x  3)  ( y  1)  0 P(3;1)  2 : (1  2)( x  3)  ( y  1)  0 Hoạt động 3: + Nêu cách viết phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng: 1 : x  2 y  3  0 vµ  2 : 3 y  y  2  0 Học sinh: Phương trình hai đường phân giác là: x  2 y  3 3y  y  2 x  2 y  3 3y  y  2   0(d1 )   0( d2 ) vµ 5 10 5 10 + Ở bài toán 20(SGK): Còn cách nào để viết phương trình đường thẳng  ? Học sinh:  IAB cân tại I khi  vuông góc với một trong hai đường phân giác tại đỉnh I Suy ra phương trình 1 và  2 qua P(1;3) và 1  d1 ;  2  d2 Học sinh về nhà tự giải theo cách 2. * Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(2;-2), B(2;3), C(-2;0). Hỏi độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác là bao nhiêu? A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5. Câu 2: Biết khoảng cách từ A(1;3) đến đường thẳng  : mx+3y-3=0. Khi đó giá trị của m là: C/ m=0 hoặc m=4 D/ m=0 hoặc m=-4. A/ m=4 B/ m=-4 Câu 3: HỏI góc giũa hai đường thẳng x-2y+3=0 và 3x-y-4=0 có số đo là: A/ 300 B/ 600 C/ 900 D/ 450 Câu 4: Đường thẳng 3x+4y-m=0 cắt hai trục toạ độ tạI A và B. HỏI giá trị của m bằng bao nhiêu để diện tích tam giác OAB bằng 6? TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
  5. A/ m  12 B/ m  6 C/ m  6 2 D/ m  12 2 Câu 5: Đường thẳng 2x-y-2m=0 cắt hai trục toạ độ tạI A và B. HỏI giá trị của m bằng bao nhiêu để AB=5. A/ m  5 B/ m  1 C/ m   3 D/ m   5 TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2