intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 45: Hướng dẫn đọc thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

202
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được nội dung ý nghĩa của chuyện chân, tay, tai, mắt, miệng - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống - Hiểu được thêm nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn, dùng rất nhiều yếu tố tưởng tượng. II- Chuẩn bị: - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của sgk

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 45: Hướng dẫn đọc thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

  1. Tiết 45: Hướng dẫn đọc thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hiểu được nội dung ý nghĩa của chuyện chân, tay, tai, mắt, miệng - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống - Hiểu được thêm nghệ thuật đặc sắc của truyệ n ngụ ngôn, dùng rất nhiều yếu tố tưởng tượng. II- Chuẩn bị: - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của sgk III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút
  2. Lớp: Đề bài Đáp án Điểm Phần I: Trắc nghiệm Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Tính chất nổi bật của truyên ngụ ngôn là gì? Câu 1: ý d 0,5 a. Lãng mạn c. Tưởng tượng k ì Câu 2: ý d 0,5 ảo Câu 3: ý b 0,5 b. ẩn dụ d. Gắn với hiện Câu 4: ý a 0,5 thực Câu 5: Câu 2: Những đối tượng nào có thể trở - ếch 0,25 thành nhân vật trong truyện ngụ ngôn - nhâng nháo 0,25 a. Con người c. Loài vật - xung quanh 0,25 b. Đồ vật d. Cả 3 đối tượng - con trâu 0,25 trên Câu 3: Thầy bói xem voi bằng cách nào ? a. Bằng mắt c. Bằng chân b. Bằng tay d. Bằng mũi Phần 2: Tự luận
  3. Câu 1: ếch quen thói cũ, 1 Câu 4: Câu chuyện “thầy bói xem voi”. nghênh ngang đi lại cứ Mượn truyện không bình thường của con tưởng mình như vị chúa tể, người để khuyên răn đời về vấn đề nhận nhâng nháo...chả thèm để ý thức sự vật. Đúng hay sai? đến xung quanh. a. Đúng b. Sai - Do thói chủ quan, kiêu 1 Câu 5: Điền vào chỗ trống những từ sau ngạo. cho thích hợp: < ếch, nhâng nháo, xung - Nhận thức kém vì ở trong 1 môi trường nhỏ hẹp. quanh, con trâu> Quen thói cũ,...nghênh ngang đi lại khắp Câu 2: nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó đưa cặp mắt - ếch ngồi đáy giếng nhìn lên bầu trời, chả thèm ý kiến gì - Coi trời bằng vung đến...nên đã bị một ...đi qua dẫm bẹp. Câu 3: Phần 2: Tự luận Nêu ý nghĩa Câu 1(3đ): Do đâu ếch bị trâu đi qua giẫm bẹp? Câu 2(2đ): Thành ngữ nào gẫn với câu chuyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng” Câu 3(2đ): Nêu ý nghĩa của bài học “ ếch ngồi đáy giếng”
  4. Lớp: Đề bài Đáp án Điểm Phần I: Trắc nghiệm Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Tính chất nổi bật của truyênh ngụ ngôn là gì? Câu 1: ý c 0,5 a. Lãng mạn c. Gắn với hiện Câu 2: ý d 0,5 thực Câu 3: ý d 0,5 b. ẩn dụ d. Tưởng tượng k ì Câu 4: ý a 0,5 ảo Câu 5: Câu 2: Những đối tượng nào có thể trở - ếch 0,25 thành nhân vật trong truyện ngụ ngôn - nhâng nháo 0,25 a. Đồ vật c. Loài vật - xung quanh 0,25 b.Con người d. Cả 3 đối - con trâu 0,25 tượng trên Câu 3: Thầy bói xem voi bằng cách nào ? a. Bằng mắt c. Bằng chân b. Bằng mũi d. Bằng tay
  5. Câu 4: Câu chuyện “thầy bói xem voi”. Phần 2: Tự luận Mượn truyện không bình thường của con người để khuyên răn đời về vấn đề nhận Câu 1: Nêu khái niệm 2 thức sự vật. Đúng hay sai? - Nghệ thuật mượn truyện 1 a. Đúng b. Sai loài vật để nói con người (bài học) Câu 2: 2 - ếch sống ở đáy giếng, Câu 5: Điền vào chỗ trống những từ sau chưa ra khỏi giếng  cho thích hợp: < ếch, nhâng nháo, xung không thấy bầu trời  quanh, con trâu> 2 tưởng bầu trời bé bằng cái Quen thói cũ,...nghênh ngang đi lại khắp vung nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó đưa cặp mắt - Xung quanh chỉ có nhìn lên bầu trời, chả thèm ý kiến gì cua...chưa gặp kẻ mạnh đến...nên đã bị một ...đi qua dẫm bẹp. hơn nó thì oai như một Phần 2: Tự luận vị chúa tể. Câu 1(3đ): Thế nào là truyện ngụ ngôn? Nghệ thuật đặc sắc của truyện “ếch ngồi đáy giếng” là gì?
  6. Câu 2(2đ): Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một chúa tể? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noọi dung Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác phẩm I- Giới thiệu tác phẩm - Thể loại: truyện ngụ ? Thế nào là truyện ngụ Hs nhắc lại khái niệm ngôn sgk/100 chuyện ngụ ngôn ngôn Hoạt động 3: HDHS đọc hiểu văn bản II- Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục Hướng dẫn cách đọc đoạn đầu: giọng than thở - Chân tay, tai...gặp lão Lắng nghe - thực hiện miệng: giọng hăm hở, nóng vội đình Quá trình công:
  7. giọng uể oải, lờ đờ - Gv đọc mẫu 1 đoạn Đọc văn bản gọi hs đọc lần lượt  hết Nhận xét cách đọc của văn bản bạn - Y/c hs giải thích chú thích 1, 3, 5, 6 Giải thích các chú thích Đặt câu với các từ: hăm Đặt câu hở, khoan khoái. 2. Phân tích Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk ? Truyện có mấy nhân 5 nhân vật - Cô mắt, cậu chân, cậu vật? 5 nhân vật đang sống tay bác tai so bì với lão hoà thuận bỗng xảy ra suy nghĩ - trả lời miệng chuyện gì? Ai là người + Họ phải làm việc vất vả phát hiện ra vấn đề đó? + Lão miệng ăn không ? Lời buộc tội của cả
  8. nhóm với lão miệng có các nhóm thảo luận - trình ngồi rồi  họ đình công công bằng không? sự bày không làm gì. đồng tâm nhất trí đó nói Kết quả: lên điều gì? Kết quả của - Lão miệng bị bỏ đói việc đó ntn? - 4 người mệt mỏi, chán < thảo luận nhóm 3’> trường, uể oải. ? Ai là người nhận ra sai bác tai lầm? Mọi người làm gì để - Mọi người nhận ra sai sửa chữa sai lầm? lầm  chăm sóc lão suy nghĩ - trả lời miệng chu đáo ? Qua câu chuyện rút ra * Bài học bài học gì? - Phê phán thói so bì, tị Em hãy tìm 1 số câu tục lạnh, kèn cựa, nhỏ nhen. ngữ, ca dao nói về ĐK. lắng nghe - Cần đoàn kết, gắn bó - Gv bình - chốt ý nương tựa vào nhau để đọc ghi nhớ sgk/116 cùng tồn tại và phát triển. - Gọi hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk/116 sgk/116 Hoạt động 5: HDHS luyện tập III- Luyện tập
  9. y/c hs nhập vai 1 nhân vật Thực hiện đê kể lại chuyện Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò ? Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn. ? Nhân vật trong truyện ngụ ngôn có gì đặc biệt ? Bài học cuộc sống được rút ra từ các truyện ngụ ngôn có điểm gì chung. - Về nhà xem lại khái niệm truyện ngụ ngôn - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra tiếng việt 1 tiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0