intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Polime tan trong nước trên cơ sở nhựa acrylic ứng dụng làm chất tạo đông, nhũ tương, tạo gel và tạo bông

Chia sẻ: Hoàng Hải Hậu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

92
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận trình bày Polime tan trong nước trên cơ sở nhựa acrylic ứng dụng làm chất tạo đông, nhũ tương, tạo gel và tạo bông. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Polime tan trong nước trên cơ sở nhựa acrylic ứng dụng làm chất tạo đông, nhũ tương, tạo gel và tạo bông

  1. Đề tài POLIME TAN TRONG NƯỚC TRÊN CƠ SỞ  NHỰA ACRYLIC ỨNG DỤNG LÀM CHẤT  TẠO ĐÔNG, NHŨ TƯƠNG, TẠO GEL VÀ  TẠO BÔNG Giảng viên Học viên thực hiện Hoàng Hải Hậu TS. Trần Xuân Mậu Ngày 11/04/2017 1
  2. Mục Lục 1. Giới thiệu chung 1.1.  Polyme  là  1.2.  Polyme  thiên  gì? nhiên 1.3.  Polyme  tổng  hợ p 2. Nhựa arcrylic 2.1. Giới thiệu về nhựa acrylic 2.2.  Tính  chất  vật  lý 2.3. Tính chất hóa học 3. Đặc trưng của polyme 3.1. Thành phần và đặc tính 3.2. Nguyên nhân sử dụng polime  4. Tổng hợp 4.1.  Trùng  hợp4.1.1  Trùng  hợp  gố4.1.2  Các ph c ương pháp tiến hành trùng hợp gốc 5. Ứng dụng 2
  3. 1. Giới thiệu chung 1.1. Polyme là gì? 1.1. Polyme là gì? ­ Polyme là những hợp chất cao phân tử mà trong phân tử gồm  nhiều phần tử nhỏ hơn gọi là mắc xích.  ­ Polyme có thể được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc  trùng ngưng. 3
  4. 1. Giới thiệu chung 1.2. Polyme thiên nhiên 1.2. Polyme thiên nhiên ­ Ưu điểm: sẵn có trong tự nhiên, không gây hại với  môi trường, độ tinh khiết về mặt lập thể cao. ­ Nhược điểm: sản xuất có hạn, khai thác từ thiên nhiên  làm mất cân bằng sinh thái… 4
  5. 1. Giới thiệu chung 1.3. Polyme t 1.3. Polyme tổổng h ng hợợpp ­ Ưu điểm: sản xuất được hàng loạt. ­ Nhược điểm: tính đồng đều về mặt lập thể không cao,  điều kiện về máy móc cũng như trang thiết bị . 5
  6. 2. Nhựa arcrylic 2.1. Gi 2.1. Giớới thi i thiệệu v u vềề nh ựa acrylic  nhự a acrylic ­ Nhựa acrylic hay poli(acrylic axit), ký hiệu PAA ­ Có công thức chung là [­CH2CH(COOH)]n.  ­ Nó được coi như một poliaxit với các mắc xích là   ­CH2­CH(COOH)­.  ­ Một số dẫn xuất polyme tan của nó bao gồm  poli(acrylic amit), polimaleic, poli(2­aminoetyl acrylat),  poli(2­hiđroxipropyl acrylat)… 6
  7. 2. Nhựa arcrylic 2.2. Tính ch 2.2. Tính chấất v t vậật lý: t lý: ­ Ở điều kiện thường, PAA là chất rắn hút ẩm  mạnh, giòn và không màu.  ­ PAA có thể được hòa tan trong nước. Độ tan của  PAA khô trong nước tăng lên khi nhiệt độ của  nước tăng. 7
  8. 2. Nhựa arcrylic 2.3. Tính ch 2.3. Tính chấất hóa h t hóa họọc: c: ­ Trong dung dịch với pH gần trung tính, PAA tồn tại  dạng anion polyme. ­ PAA có khả năng liên kết với H2O, từ đó hấp thụ và  giữ nước, đồng thời làm cho khối lượng phân tử PAA  tăng lên so với nguyên chất. ­ Ở nhiệt độ trên 200 đến 250oC, PAA mất nước và  tạo thành anhiđric polyme không tan trong nước. 8
  9. 3. Đặc trưng của polyme 3.1. Thành ph 3.1. Thành phầần và đ n và đặặc tính c tính ­ Cấu trúc phân tử gồm 2 phần ưa nước và kỵ nước + Phần kỵ nước này làm ổn định phân tử polyme và  làm cho polyme có các đặc tính chung của polyme. + Phần ưa nước của các polyme (COOH) khiến cho  các polyme này có các đặc tính khác hẳn các  polyme thông thường. 9
  10. 3. Đặc trưng của polyme 3.1. Thành ph 3.1. Thành phầần và đ n và đặặc tính c tính ­ Độ tan trong nước của các chất cao, đồng thời khả  năng tạo màng cao.  ­ Trong dung dịch, các polyme tồn tại ở dạng ion  mang điện tích do sự phân ly H+, do đó tăng cường  khả năng hấp phụ nước đồng thời hình thành nên  một màng đối với các hợp chất trong môi trường  nước. 10
  11. 3. Đặc trưng của polyme 3.2. Nguyên nhân s 3.2. Nguyên nhân sửử d ụng polime   dụ ng polime       ­ Các polyme tan trên cơ sở nhựa acrylic tan được  trong nước ở dạng axit hoặc muối tham gia như một  chất hoạt động bề mặt.      ­ Số lượng dẫn xuất lớn với các tính chất khác nhau  về vật lý cũng như tính chất hóa học nên có thể lựa  chọn được dẫn xuất phù hợp đáp ứng được yêu cầu về  điều kiện tiến hành phản ứng hay đặc tính của sản  phẩm tạo thành … 11
  12. 4. Tổng hợp 4.1. Trùng h 4.1. Trùng hợợpp Trùng hợp là phản ứng kết hợp một số lớn các  phân tử monome với nhau tạo thành hợp chất cao phân  tử, không giải phóng sản phẩm phụ  12
  13. 4. Tổng hợp 4.1.1 Trùng h 4.1.1 Trùng hợợp g p gốốcc Phương trình tổng quát có thể viết:  nM → (­ M­ )n      Dựa vào bản chất của trung tâm hoạt động, chia quá  trình trùng hợp thành: trùng hợp gốc, trùng hợp ion.       13
  14. 4. Tổng hợp 4.1.1 Trùng h 4.1.1 Trùng hợợp g p gốốcc Điều kiện để monome tham gia phản ứng:  ­ Các monome có liên kết đôi  ­ Các monome có cấu tạo vòng    Nhựa acrylic chủ yếu được điều chế bằng phản ứng  trùng hợp gốc với tác nhân xúc tác là peoxit.    14
  15. 4. Tổng hợp 4.1.1 Trùng h 4.1.1 Trùng hợợp g p gốốcc Cơ chế phản ứng trong quá trình điều chế nhựa acrylic  xảy ra qua 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn khơi mào: Người ta dùng khơi mào hóa chất  với tác nhân peoxit.  R­O­O­R → 2RO● RO● + >C=CC(OR)­C●< 15
  16. 4. Tổng hợp 4.1.1 Trùng h 4.1.1 Trùng hợợp g p gốốcc Giai đoạn phát triển mạch:  + Ở giai đoạn này xảy ra hàng loạt các bước cộng các  monome vào các gốc tự do đang phát triển. + Hình thành nên nhiều gốc tự do mới có kích thước lớn  hơn gốc tự do cũ. R1o + M ­> R2o R2o + M ­> R3o R3o + M ­> R4o …   Rn­1o + M ­> Rno 16
  17. 4. Tổng hợp 4.1.1 Trùng h 4.1.1 Trùng hợợp g p gốốcc Giai đoạn ngắt mạch Sự ngắt mạch: quá trình bảo hòa các điện tử tự do của  gốc đang phát triển, từ đó làm mất đi các gốc tự do  trong hệ.  ­ Các gốc đang phát triển tương tác với nhau theo hai  hướng + Tái kết hợp + Tái phân bố ­ Gốc tự do khơi mào kết hợp với gốc tự do đang  phát triển. ­ Các chất ức chế kết hợp với gốc tự do đang phát  triển. 17
  18. 4. Tổng hợp 4.1.2  Các ph ương pháp ti 4.1.2  Các phươ ng pháp tiếến hành trùng h n hành trùng hợợp g p gốốcc a)Trùng hợp khối ­ Trùng hợp khối là phương pháp tiến hành trùng hợp  monome ở pha ngưng tụ, không dùng dung môi. ­ Chất khơi mào thường sử dụng là các peoxyt hữu cơ.  18
  19. 4. Tổng hợp 4.1.2  Các ph ương pháp ti 4.1.2  Các phươ ng pháp tiếến hành trùng h n hành trùng hợợp g p gốốcc b) Trùng hợp huyền phù (trùng hợp giọt) ­ Cơ chế và động học của phản ứng trùng hợp huyền  phù gần giống như trùng hợp khối (các "khối" ở đây là  các giọt monomer khuếch tán trong nước). ­ Chất khơi mào được sử dụng: các peoxyt hữu cơ hoặc  các hợp chất azo và diazo tan trong monome.  ­ Kích thước các "khối" có thể điều chỉnh được bằng  cách thay đổi tốc độ khuấy, hàm lượng chất ổn định. 19
  20. 4. Tổng hợp 4.1.2  Các ph ương pháp ti 4.1.2  Các phươ ng pháp tiếến hành trùng h n hành trùng hợợp g p gốốcc c)Trùng hợp kết tủa ­ Phương pháp này sử dụng dung môi có thể hòa tan  được các monome và nước nhưng không hòa tan được  polime tạo thành.  ­ Đầu tiên hòa tan các monome và nước trong dung  môi, sau đó tiến hành phản ứng với sự có mặt của nước  chất hoạt động bề mặt.            Monome + H­2O + HĐBM → polime ­ Polyme được tạo thành không tan trong dung môi nên  lắng xuống. ­ Lọc lấy kết tủa ta thu được polyme cần. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1