Tiểu luận Thủ tục công chứng tỉnh Kon Tum
lượt xem 28
download
Tiểu luận Thủ tục công chứng tỉnh Kon Tum trình bày những thông tin chung về Sở tư pháp tỉnh Kon Tum, khái niệm công chứng, công chứng viên và các vấn đề có liên quan, thẩm quyền công chứng của các Công chứng viên thuộc tổ chức hành nghề công chứng, trình tự, thủ tục công chứng; thực trạng và kiến nghị hoạt động công chứng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Thủ tục công chứng tỉnh Kon Tum
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY Chương I. Giới thiệu Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum. Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên của Việt Nam, nằm về phía cực Bắc của Tây Nguyên, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn. Kon Tum co diên tich t ́ ̣ ́ ự nhiên 9.676,5 km2, chiêm ̣ ́ . Phía Bắc Kon Tum giáp địa ́ 3,1% diên tich toan quôc ́ ̀ phận Quảng Namvới chiều dài ranh giới 142 km, phía Nam giáp Gia Lai với chiều dài ranh giới 203 km, phía Đông giáp Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km, phía Tây có biên giới dài 142 km giáp tỉnh Attapeu thuộc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và 95 km giáp với tỉnh Ratanakiri thuộc Vương quốc Campuchia. Địa hình Kon Tum là đồi núi, chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm những đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên. Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc tây bắc chạy sang phía đông tỉnh Kon Tum, đa dạng với gò đồi, núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù của tiểu vùng, vừa mang tính đan xen và hoà nhập . Với dân cư là hơn 400.000 người trong đó chủ yếu là các dân tộc thiểu số, như: Ba Na, Ê Đê, Xê Đăng… ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ Kon Tum la tinh co dân sô tre. Đên năm 2009, dân sô toan tinh la 432.865 ̀ ngươi (Niên giám th ̀ ống kê 2009) Kon Tum co 25 dân tôc cung sinh sông, trong ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ đo dân tôc thiêu sô chiêm trên 53%, có 6 dân t ́ ́ ́ ộc ít người sinh sống lâu đời bao gồm : Xơ Đăng, Bana, GiẻTriêng, Gia Rai, Brâu và Rơ Măm,... Sau ngaỳ ́ ́ ước (năm 1975) môt sô dân tôc thiêu sô thông nhât đât n ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ở cac tinh khac đên ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ Đên năm sinh sông, lam cho thanh phân dân tôc trong tinh ngay cang đa dang. ́ ́ ươi trong đô tuôi lao đông có khoang 234.114 ng 2009, sô ng ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ươì lam viêc trong ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ có khoảng 162.470 cac nganh kinh tê , trong đo lao đông nông lâm thuy san người. Trang 1
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY Tỉnh Kon Tum chính thức được thành lập vào ngày 09 tháng 02 năm 1913. Tuy nhiên, Đến năm 1950, do yêu cầu của kháng chiến, Liên khu uỷ V đã sát nhập hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum thành tỉnh GiaKon. Ngày 29 tháng 10 năm 1975, Bộ Chính trị ra quyết định thành lập tỉnh Gia Lai Kon Tum. Tỉnh Kon Tum được tái lập vào ngày 12 tháng 8 năm 1991, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khoá VIII, trên cơ sở tách Gia Lai Kon Tum thành hai tỉnh là Gia Lai và Kon Tum. Trên cơ sở đó, ngày 01/11/1991, UBND tỉnh Kon Tum có Quyết định số 06/QĐ – UB về việc thành lập các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, trong đó có Sở Tư pháp. 1. Địa chỉ Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum có địa chỉ tại Số 211 Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, ngay ngã tư đường Kơpakơlơng và Trần Hưng Đạo. 2. Tổ chức bộ máy Ngày mới thành lập, Sở Tư pháp có 4 biên chế, qua quá trình phát triển, hiện nay Sở có 63 công chức, viên chức và người lao động, với tổ chức bộ máy như sau: 2.1 Lãnh đạo Sở, gồm có: Giám đốc: ông Nguyễn Văn Bảy và 03 phó Giám đốc: ông Trần Minh Thắng, ông Lê Văn Cương và bà Y Hòa. 2.2 Các phòng và đơn vị trực thuộc Sở Tư pháp có tất cả 11 phòng và đơn vị trực thuộc, gồm: Các phòng: Phòng Bổ trợ tư pháp, Phòng Hành chính tư pháp, Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính, Phòng Tuyên truyền pháp luật, Phòng Thanh tra, Phòng Văn bản pháp quy, Văn phòng Trang 2
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY Các đơn vị trực thuộc: Phòng Công chứng số 1, Phòng Công chứng số 2, Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước. 3. Vị trí, chức năng: 3.1 Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum thực hiên ch ̣ ưc năng tham m ́ ưu, giúp Ủy ban nhân dân tinh ̉ quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; kiêm soat thu tuc ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; hộ tịch; hanh chinh; phap chê; ph quốc tịch; chứng thực; nuôi con nuôi; lý lịch tư pháp; bôi th ̀ ương nha n ̀ ̀ ươc; ́ trợ giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chưng; giám đ ́ ịnh tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; quan ly công tac thi hanh phap luât ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ử ly vi pham hanh chinh và công tác t vê x ́ ̣ ̀ ́ ư pháp khác theo quy định của pháp luật. 3.2 Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn: Sở Tư pháp có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: 4.1. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc phạm vi thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân câp tinh trong lĩnh ́ ̉ vực tư pháp; b) Dự thảo kế hoạch dài hạn, 05 năm, hàng năm và các đề án, dự án, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính Trang 3
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY nhà nước, cải cách tư pháp, xây dựng, hoàn thiện pháp luật thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong lĩnh vực tư pháp; c) Dự thảo quy hoạch phát triển nghề luật sư, công chứng, bán đấu giá tài sản và các nghề tư pháp khác ở địa phương thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Dự thảo văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với cấp Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Sở Tư pháp; Trưởng, Phó trưởng phòng Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện). 4. 2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức, đơn vị thuộc Sở Tư pháp theo quy định của pháp luật; b) Dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác tư pháp ở địa phương. 4. 3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án trong lĩnh vực tư pháp đã được cấp có thẩm quyền quyết định, phê duyệt. 4.4. Về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật: a) Phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự thảo Dự kiến chương trình xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật; Trang 4
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY b) Tham gia xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh do cơ quan chuyên môn khác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì soạn thảo; c) Thẩm định dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật; d) Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tư pháp. 4. 5. Về theo doi thi hanh phap luât: ̃ ̀ ́ ̣ a) Xây dựng, trinh Uy ban nhân dân câp tinh ban hanh va tô ch ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ưc th ́ ực hiên ̣ kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn; b) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tại địa phương; đề xuất với Uy ban nhân ̉ dân cấp tỉnh về việc xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật; c) Tổng hợp, xây dựng báo cáo tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và kiến nghị các biện pháp giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thi hành pháp luật với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tư pháp; d) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong các lĩnh vực tư pháp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 4. 6. Về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật: a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tự kiểm tra văn bản do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành; b) Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện; hướng dẫn cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Trang 5
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY cấp huyện tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) theo quy định của pháp luật; c) Tham mưu với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý văn bản trái ̣ pháp luât đã được phát hiện; kiểm tra, đôn đốc viêc th ̣ ực hiện các biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định của pháp luật. 4. 7. Tổ chức thực hiện việc rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy đinh ̣ ̉ ̣ ́ ướng dẫn, tông h cua phap luât; đôn đôc, h ́ ̉ ợp kêt qua ra soat, hê thông hoa ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ chung cua các c ơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 4. 8. Về kiểm soát thủ tục hành chính: a) Hướng dẫn, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính; tổ chức thực hiện việc rà soát, đánh giá thủ tục hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa bàn theo quy định của pháp luật; ́ ́ ẩm định vê th b) Cho y kiên, th ̀ ủ tục hành chính trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuôc thâm quyên ban hanh cua H ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ội đồng nhân dân, Uy ̉ ́ ̉ ban nhân dân câp tinh; c) Đôn đốc các sở, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện việc thống kê các thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế, thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ; kiểm soát chất lượng và nhập dữ liệu thủ tục hành chính, văn bản liên quan đã được công bố vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính; tạo đường kết nối giữa trang tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh với Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính; Trang 6
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY d) Tổ chức tiếp nhận, nghiên cứu và đề xuất việc phân công xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; theo dõi, đôn đốc việc xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính tại các sở, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã và các đơn vị khác có liên quan; đ) Tổ chức nghiên cứu, đề xuất, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các sáng kiến cải cách thủ tục hành chính và quy định có liên quan; theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện sau khi được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ực hiên hoat đông kiêm e) Giup Uy ban nhân dân câp tinh kiêm tra viêc th ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ở, ban, nganh, Uy ban nhân dân câp huyên va soat thu tuc hanh chinh tai cac s ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ Uy ban nhân dân câp xa; ́ ̃ g) Đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thiêt lâp hê thông công ch ́ ̣ ̣ ́ ức ́ ực hiên nhiêm vu kiêm soat thu tuc hanh chinh theo ch đâu môi th ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ế độ kiêm nhiệm tai cac s ̣ ́ ở, ban, nganh, Uy ban nhân dân câp huyên, câp xa va đ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̃ ̀ ơn vi ̣ liên quan ở đia ph ̣ ương; h) Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính đối với các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở Tư pháp. 4. 9. Về phổ biến, giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở: a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật va tô ch ̀ ̉ ức thực hiên sau khi ch ̣ ương trình, kế hoạch được ban hành; ̃ ướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa b) Theo doi, h phương; đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn trực thuộc Uy ban nhân ̉ Trang 7
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp ̣ huyên trong vi ệc tổ chức Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên địa bàn; c) Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan thường trực Hội đồng phôi h ́ ợp phổ biến, giáo dục pháp luật cấp tỉnh; d) Xây dựng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; tham gia với các cơ quan có liên quan thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định của pháp luật; đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật ở cấp xã và ở các cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật; e) Hướng dẫn vê tô ch ̀ ̉ ức va hoat đông hòa gi ̀ ̣ ̣ ải ở cơ sở theo quy định của pháp luật; hướng dẫn nghiệp vụ và kỹ năng hòa giải ở cơ sở cho hòa giải viên theo Quy chế phối hợp giữa Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam và hướng dẫn của Bộ Tư pháp. 4. 10. Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch và các Sở có liên quan giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn việc xây dựng hương ước, quy ước của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (gọi chung là thôn); tổ dân phố, khu phố, khóm và một số hình thức khác (gọi chung là tổ dân phố) phù hợp với quy định của pháp luật. 4. 11. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ về xây dựng xã, phường, thị trấn tiếp cận pháp luật theo quy định. 4. 12. Về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực và nuôi con nuôi: a) Chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, quốc tịch tại địa phương; hướng dẫn nghiệp vụ cho cơ quan chuyên Trang 8
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và công chức Tư pháp – Hộ tịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã về việc cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký; b) Xây dựng hệ thống tổ chức đăng ký và quản lý hộ tịch; quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử theo quy định; thực hiện nhiệm vụ đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp luật; c) Giải quyết các việc về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết các việc về nuôi con nuôi thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật; đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi, hủy bỏ những giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi, hủy bỏ, những giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trái với quy định của pháp luật (trừ trường hợp kết hôn trái pháp luật); đ) Thực hiện các nhiệm vụ để giải quyết hồ sơ xin nhập, xin thôi, xin trở lại quốc tịch Việt Nam; xác nhận có quốc tịch Việt Nam; xin cấp giấy xác nhận là người có quốc tịch Việt Nam; thông báo có quốc tịch Việt Nam; quản lý và lưu trữ hồ sơ về quốc tịch theo quy định của pháp luật. 4. 13. Về lý lịch tư pháp: a) Xây dựng, quản lý, khai thác, bảo vệ và sử dụng cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại địa phương theo quy định của pháp luật; b) Tiếp nhận, xử lý thông tin lý lịch tư pháp do Tòa án, cơ quan Thi hành án dân sự, các cơ quan, tổ chức có liên quan và Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia cung cấp; cung cấp Lý lịch tư pháp, thông tin bổ sung cho Trung tâm Trang 9
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY Lý lịch tư pháp quốc gia; cung cấp thông tin lý lịch tư pháp cho Sở Tư pháp khác; c) Lập Lý lịch tư pháp, cập nhật thông tin lý lịch tư pháp bổ sung theo quy định; d) Cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo thẩm quyền. ̀ ̀ ương nha n 4. 14. Vê bôi th ̀ ̀ ươc: ́ a) Hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ công tac b ́ ồi thường nha n ̀ ươc cho ́ công chức thực hiện công tác bồi thường nha n ̀ ước của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện; b) Đề xuất, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường nha n ̀ ươc trong tr ́ ường hợp người bị thiệt hại yêu cầu hoặc chưa có sự thống nhất về việc xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường nha n ̀ ươc theo quy đ ́ ịnh của pháp luật; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết bồi thường, chi trả tiền bồi thường và thực hiện trách nhiệm hoàn trả theo quy định của pháp luật; c) Cung cấp thông tin, hướng dẫn thủ tục hỗ trợ người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính. 4.15. Về trợ giúp pháp lý: a) Quản lý, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Trung tâm và Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; hoạt động tham gia trợ giúp pháp lý của các Văn phòng luật sư, Công ty luật, Trung tâm tư vấn pháp luật theo quy định của pháp luật; b) Thực hiên nhiêm vu cua c ̣ ̣ ̣ ̉ ơ quan thương tr ̀ ực Hôi đông phôi h ̣ ̀ ́ ợp liên ̀ ợ giup phap ly trong hoat đông tô tung câp tinh; nganh vê tr ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ Trang 10
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ c) Đê nghi Chu tich Uy ban nhân dân câp tinh bô nhiêm, miên nhiêm Tr ̀ ̃ ợ giup viên phap ly; quy ́ ́ ́ ết định công nhận, cấp và thu hồi thẻ Cộng tác viên trợ giúp pháp lý; cấp, thay đổi, thu hồi Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý của Văn phòng luật sư, Công ty luật và Trung tâm tư vấn pháp luật. 4. 16. Về luật sư và tư vấn pháp luật: a) Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức và hoạt động tư vấn pháp luật tại địa phương; b) Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho phép thành lập, phê chuẩn kết quả Đại hội của Đoàn luật sư, giai thê Đoan luât s ̉ ̉ ̀ ̣ ư; chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, phê duyệt Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới; c) Cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Trung tâm tư vấn pháp luật; cấp, thu hồi Thẻ tư vấn viên pháp luật; d) Cung cấp thông tin về việc đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cho cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật; đề nghị Đoàn luật sư cung cấp thông tin về tổ chức và hoạt động của luật sư, yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư báo cáo về tình hình tổ chức và hoạt động khi cần thiết; đ) Lập danh sách, theo dõi người đăng ký hành nghề tại Đoàn luật sư tại địa phương. 4. 17. Về công chứng: Trang 11
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY a) Tổ chức thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại địa phương; b) Đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm Công chứng viên; quyết định tạm đình chỉ hành nghề công chứng đối với công chứng viên; c) Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập, chuyển đổi, giải thể Phòng Công chứng và cho phép thành lập, thay đổi, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng và thu hồi quyết định thành lập Văn phòng công chứng theo quy định; d) Cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng; ghi nhận thay đổi danh sách công chứng viên là thành viên hợp danh của Văn phòng công chứng; xem xét, thông báo bằng văn bản cho Văn phòng công chứng về việc đăng ký danh sách công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng; đ) Xây dựng, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu về công chứng theo quy định. ̀ ́ ̣ 4. 18. Vê giam đinh t ư phap: ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ a) Trinh Uy ban nhân dân câp tinh quyêt đinh cho phép thành l ̀ ập Văn phòng giám định tư pháp; chuyển đổi loại hình hoạt động, thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định của Văn phòng giám định tư pháp; b) Cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng giám định tư pháp; phối hợp với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp ở địa phương; c) Đánh giá về tổ chức, chất lượng hoạt động giám định tư pháp ở địa phương; đề xuất các giải pháp bảo đảm số lượng, chất lượng của đội ngũ người giám định tư pháp theo yêu cầu của hoạt động tố tụng tại địa phương; Trang 12
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY d) Chủ trì, phối hợp với cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp theo quy định của pháp luật. 4. 19. Về bán đấu giá tài sản: a) Tổ chức thực hiện Quy hoạch phát triển các tổ chức bán đấu giá ở địa phương sau khi được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển tổ chức và đội ngũ người bán đấu giá ở địa phương; b) Hướng dẫn nghiệp vụ bán đấu giá tài sản cho các tổ chức bán đấu giá tài sản trên địa bàn. 4. 20. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về công tác trọng tài thương mại theo quy định của pháp luật. 4. 21. Về đăng ký giao dịch bảo đảm: a) Thực hiện kiểm tra định kỳ các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại địa phương theo quy định của pháp luật; b) Định kỳ báo cáo Bộ Tư pháp về việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tại địa phương. 4. 22. Về công tác pháp chế: a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch công tác pháp chế hàng năm ở địa phương va tô ch ̀ ̉ ức thực hiên sau khi ̣ chương trình, kế hoạch được ban hành; b) Quản lý, kiểm tra công tác pháp chế đối với công chức pháp chế chuyên trách và Phòng Pháp chế trong cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Trang 13
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY c) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì hoặc phối hợp với các bộ, ngành trong việc hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ về công tác pháp chế đối với công chức pháp chế chuyên trách và Phòng Pháp chế trong cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ về công tác pháp chế đối với tổ chức pháp chế của các doanh nghiệp nhà nước tại địa phương; đ) Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng, củng cố tổ chức pháp chế, thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác pháp chế tại địa phương. 4. 23. Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ử ly vi pham hanh chinh: 4. 24. Vê quan ly công tac thi hanh phap luât vê x ́ ́ ̣ ̀ ́ a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính tại địa phương; đề xuất việc nghiên cứu, xử lý các quy định xử lý vi phạm hành chính không khả thi, không phù hợp với thực tiễn hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với nhau theo quy định của pháp luật; b) Phổ biến, tập huấn nghiệp vụ áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của địa phương; c) Thực hiện thống kê về xử lý vi phạm hành chính trong phạm vi quản lý của địa phương; xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính Trang 14
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY và tích hợp vào cơ sở dữ liệu quốc gia về xử lý vi phạm hành chính tại Bộ Tư pháp. 4. 25. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về thi hành án dân sự, hành chính theo quy định của pháp luật và quy chế phối hợp công tác giữa cơ quan tư pháp và cơ quan thi hành án dân sự địa phương do Bộ Tư pháp ban hành. ̉ ưc tâp huân, bôi d 4. 26. Tô ch ́ ̣ ́ ̀ ưỡng chuyên môn, nghiêp vu vê công tac t ̣ ̣ ̀ ́ ư phap, pháp lu ́ ật đôi v ́ ới Phong T ̀ ư phap câp huyên, công ch ́ ́ ̣ ức Tư phap Hô ́ ̣ ̣ ́ ̃ ́ ̉ ức va ca nhân khac co liên quan theo quy đinh cua phap tich câp xa, cac tô ch ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ luât. 4. 27. Kiểm tra, thanh tra đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Sở Tư pháp; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng theo quy định của pháp luật hoặc theo sự phân cấp, ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 4. 28. Thực hiện hợp tác quốc tế về pháp luật và công tác tư pháp theo quy định của pháp luật va theo phân công hoăc uy quyên cua Ch ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ủ tịch Uy ban ̉ ́ ̉ nhân dân câp tinh. 4. 29. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học va công ngh ̀ ệ thông tin trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Tư pháp. 4. 30. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của Văn phòng, các phòng chuyên môn nghiệp vụ và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và Trang 15
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY ngươi lao đ ̀ ộng thuộc phạm vi quản lý của Sở Tư pháp theo quy đinh cua ̣ ̉ ̣ ̀ phap luât va theo s ́ ự phân công hoặc ủy quyền cua Uy ban nhân dân câp tinh. ̉ ̉ ́ ̉ 4. 31. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp hoặc uỷ quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 4. 32. Thực hiện công tác thông tin, thống kê, tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác được giao với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tư pháp. 4. 33. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp theo quy định của pháp luật. 4. 34. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao hoặc theo quy định của pháp luật. Chương II. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm công chứng. Khoản 1 điều 2 Luật Công chứng năm 2014 định nghĩa như sau: Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. Như vậy, trong định nghĩa nêu trên về công chứng chúng ta có thể thấy rằng: Trang 16
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY Một là, công chứng là hành vi của công chứng viên. Điều này phân biệt với chứng thực là hành vi của người đại diện của cơ quan hành chính công quyền. Hai là, tính xác thực của hợp đồng, giao dịch khác được công chứng viên xác nhận. Tính xác thực của các tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch khác là vô cùng quan trọng nhằm bảo đảm cho chúng có giá trị chứng cứ. Trong pháp luật về tố tụng, khi nói đến chứng cứ thì bao giờ cũng đề cao tính xác thực của các sự kiện, tình tiết có thực, khách quan được coi là chứng cứ. Sở dĩ pháp luật coi văn bản công chứng có giá trị chứng cứ cũng là do tính xác thực của các tình tiết, sự kiện có trong văn bản đó đã được công chứng viên xác nhận. Tính xác thực này được công chứng viên kiểm chứng và xác nhận ngay khi nó xảy ra trong thực tế, trong số đó có những tình tiết, sự kiện chỉ xảy ra một lần, không để lại hình dạng, dấu vết về sau (ví dụ: sự tự nguyện của các bên khi ký kết hợp đồng) và do đó, nếu không có công chứng viên xác nhận thì về sau rất dễ xảy ra tranh chấp mà Toà án không thể xác minh được. Ba là, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác được công chứng viên xác nhận. Đây là điểm khác biệt giữa trường phái công chứng nội dung (công chứng hệ Latine) và trường phái công chứng hình thức (công chứng hệ Anglosason). Trong công chứng hệ Latine thì các hợp đồng, giao dịch hợp pháp mới được công chứng viên xác nhận, những hợp đồng, giao dịch bất hợp pháp thì bị từ chối công chứng. Đặc điểm này của công chứng hệ Latine quy định chức năng phòng ngừa các tranh chấp trong hợp đồng, giao dịch khác của công chứng. 2. Công chứng viên và các vấn đề có liên quan. Chương II Luật Công chứng năm 2014 quy định định về tiêu chuẩn công chứng viên, đào tạo nghề công chứng, tập sự hành nghề công chứng, bổ Trang 17
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên, quyền và nghĩa vụ của công chứng viên, cụ thể như sau: 2.1 Tiêu chuẩn công chứng viên (Điều 8) Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên, Luật công chứng năm 2014 bổ sung quy định mới về tiêu chuẩn công chứng viên phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật Công chứng năm 2014 hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật Luật Công chứng năm 2014 và đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Quy định này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hành nghề của đội ngũ công chứng viên. Như vậy, sẽ không còn tình trạng thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, điều tra viên được chuyển thẳng sang làm công chứng viên mà tất cả những đối tượng này dù được miễn đào tạo nghề công chứng nhưng vẫn phải tập sự một phần và phải trải qua kỳ kiểm tra tập sự hành nghề công chứng. Theo đó, tiêu chuẩn công chứng viên bao gồm: “Điều 8. Tiêu chuẩn công chứng viên Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên: 1. Có bằng cử nhân luật; 2. Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật; 3. Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật này; Trang 18
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY 4. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng; 5. Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng.” 2.1 Đào tạo nghề công chứng (Điều 9) Luật công chứng năm 2014 quy định thời gian đào tạo nghề là mười hai tháng Quy định như vậy nhằm có đủ thời gian để trang bị đầy đủ hơn các quy định pháp luật về công chứng cũng như pháp luật chuyên ngành, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu cho công chứng viên và có thêm thời gian cần thiết để học viên được thực tập nhằm cọ sát, kiểm nghiệm trong thực tế các kiến thức được cung cấp, đồng thời cũng phù hợp với thời gian đào tạo các chức danh tư pháp như thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề công chứng được cơ sở đào tạo nghề công chứng cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng. 2.3 Miễn đào tạo nghề công chứng (Điều 10) Người được miễn đào tạo nghề công chứng được quy định trong Luật công chứng năm 2014 bao gồm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, luật sư nhưng các đối tượng này phải đã có thời gian giữ chức danh tư pháp là năm 05 năm trở lên, người đã là thẩm tra viên cao cấp ngành toà án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật. Tuy nhiên, các đối tượng được miễn đào tạo này phải tham gia khóa bồi dưỡng nghề công chứng trong thời gian ba tháng trước khi đề nghị bổ nhiệm công chứng viên. Quy định như vậy là do các đối tượng được miễn đào tạo nghề là những người có trình độ pháp luật cao, có kinh nghiệm công tác lâu năm nhưng ở những lĩnh vực pháp luật khác nên cần có thời gian bồi dưỡng để được trang bị kỹ năng hành nghề công chứng, như kỹ năng áp dụng pháp luật, xử lý tình huống, xác định đối tượng, chủ thể của hợp đồng, giao dịch, kỹ năng xác định, phân biệt giấy tờ, Trang 19
- SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY con dấu, chữ ký là thật hay giả..., và đạo đức hành nghề công chứng nhằm đảm bảo cho hoạt động hành nghề sau này đạt chất lượng. 2.4 Bổ nhiệm công chứng viên (Điều 12) Luật công chứng năm 2014 quy định tất cả các đối tượng muốn được bổ nhiệm công chứng viên đều phải trải qua thời gian tập sự hành nghề công chứng. Luật công chứng năm 2014 quy định tất cả các đối tượng đề nghị bổ nhiệm đều phải tuân thủ một trình tự chung sau khi đã đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự. Cụ thể là người đề nghị bổ nhiệm lập hồ sơ đề nghị gửi Sở Tư pháp địa phương nơi đăng ký tập sự; Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm đối với những trường hợp đáp ứng yêu cầu hoặc trả lời bằng văn bản trong trường hợp từ chối đề nghị. Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định bổ nhiệm công chứng viên trong thời hạn hai mươi ngày làm việc sau khi nhận được văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của Sở Tư pháp. Người bị Sở Tư pháp từ chối đề nghị bổ nhiệm hoặc bị Bộ Tư pháp từ chối bổ nhiệm đều có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật. 2.5 Bổ nhiệm lại công chứng viên (Điều 16) Luật công chứng năm 2014 quy định về bổ nhiệm lại công chứng viên trong một số trường hợp cụ thể như công chứng viên đã được miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân hoặc chuyển làm công việc khác, công chứng viên đã bị miễn nhiệm do không còn đủ tiêu chuẩn công chứng viên, do bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, do kiêm nhiệm công việc khác hoặc do không hành nghề công chứng trong thời hạn quy định khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn công chứng viên và lý do miễn nhiệm không còn thì được xem xét bổ nhiệm lại công chứng viên. Bên cạnh việc xác định rõ những trường hợp được bổ nhiệm lại, Luật Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
12 p | 679 | 105
-
Tiểu luận: Phân tích đề án một cửa liên thông trong việc cải cách hành chính thành lập doanh nghiệp tại địa bàn Hà Nội
27 p | 383 | 95
-
Tiểu luận: Phân tích mã chứng khoán công ty cổ phần khoáng sản và xây dựng Bình Dương (KSB)
12 p | 334 | 94
-
Tiểu luận:MỘT SỐ THUẬT TOÁN CHỌN LỌC TRONG GIẢI BÀI TOÁN TIN HỌC
41 p | 397 | 71
-
TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu
95 p | 158 | 54
-
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán
21 p | 214 | 42
-
Tiểu luận: Nghiên cứu quy trình xuất khẩu sản phẩm nội ngoại thất của công ty cổ phần phước Hiệp Thành
52 p | 239 | 38
-
Tiểu luận: Phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán
21 p | 160 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
150 p | 75 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng
83 p | 112 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
116 p | 19 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến hỗn hợp của Công Ty CP Tư vấn Đầu tư Phát triển Chuỗi giá trị đối với dịch vụ tư vấn và hỗ trợ thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai
104 p | 73 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán DTL
78 p | 30 | 12
-
Đề tài thảo luận: Các phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán
59 p | 111 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 18 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đẩy mạnh sử dụng dịch vụ bưu chính công ích trong thực hiện thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
23 p | 12 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thủ tục hành chính trong việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh
29 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn