Tiểu luận triết học - dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường
lượt xem 216
download
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận triết học - dụng quan điểm toàn diện của triết học mác _ lê nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận triết học - dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tiểu luận triết học - dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường
- MỤC LỤC C hương I : Phần nội dung I. Quan điểm to àn d iện của triết học Mác _ Lê Nin II. Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp. III. Nguyên nhân của vấn đ ề Chương II : K ết luận và một số giả i pháp LỜI NÓI ĐẦU Từ ngày đ ất nước ta có sự đổi mới về kinh tế , chuyển từ kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do ho ạch động và hạch toán nên đất nước cũng có nhiều thay đổi. Sự thay đổi này đã mang lại cho đất nước nhiều thành tựu về kinh tế cũng như xã hội. N hưng xét đ ến tính hai mặt của vấn đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những mặt được thì cũng còn những mặt chưa được : Một trong những mặt chưa được đó là những mặt đ ó là tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng tăng, vấn đề x ã hội mà gần như không có trong nền kinh tế bao cấp. Đ ất nước muố n phát triển thì phải đi lên từ lao động, mà sinh viên là lực lượng lao độ ng trẻ, năng độ ng, dồ i d ào và được đào tạo. Vì vậy đây là nguồ n nhân lực rất quan trọng cần được sử dụng một cách hợp lý hiệu quả. Tình trạng sin h viên thất nghiệp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đ ến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vấn đề này nguyên nhân do đâu, phải chăng là: - Trình độ của sinh viên không đ áp ứng đ ược yêu cầu ngày một cao của công việc, do chất lượng đào tạo thấp của các trường đại họ c,cao đ ẳng ? - Do lượng cung lớn hơn cầu về nguồ n lao động ? - Do chính sách của nhà nước chưa hợp lý trong việc sử dụng lao độ ng ?
- - Do sự chủ quan của sinh viên không muốn công tác tại n hững vùng xa, khó khăn ? V ấn đề này được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau vì mỗi người có mộ t quan điểm khác nhau. Điều này xảy ra là vì về m ặt nhận thức chủ thể chưa nhìn nhận vấn đề mộ t cách toàn diện, tổng thể m à chỉ nhìn ở mộ t phía nhất định.D o vậy bài tiểu luận này em sẽ "Vận dụng qua n điểm toà n diện của triết học Mác _ Lê N in để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường". Phần nội dung của bài tiểu luận sẽ gồm các m ục sau : Trong lần viết này bài tiểu luận của em chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Em kính mong nhận được nhiều ý kiến p hê bình của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện tố t hơn trong những lần viết sau. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đ ỡ của các thầy cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành tố t bài tiểu luận này.
- Chương I : Phần nội dung I. Quan điểm toàn diện của triết học Mac _ Lê Nin Tro ng sự tồn tại của thế giới q uanh ta, mọ i sự vật và hiện tượng đều có mố i liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, cô lập nhau. Như chúng ta đã biết “ Quan điểm toàn diện” là quan điểm được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ b iến. Muốn nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn đú ng về đối tượng nào đó phải tính đến những mố i liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đề phòng khắc p hục quan điểm p hiến diện Mối liên hệ giữa các sự vậ t , hiện tượng là mối liên hệ của bản thân thế giới vật chất, không do bất cứ ai quy định và tồn tại độc lập với ý thức. Trên thế giới này có rất nhiều mối liên hệ chẳng hạn như mối liên hệ giữa sự vật và hiệ n tượng vật chất, giữa cái vật chất và cái tinh thần. Các mố i liên hệ đều là sự phản ánh những tác độ ng qua lại, phản ánh sự quy đ ịnh lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan. Không chỉ có vậy, các mối liên hệ còn có tính nhiều vẻ ( đa dạng) + Mối liên hệ bên trong và bên ngoài + Mối liên hệ cơ bản và không cơ bản + Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu + Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp ở thế giới của các m ối liên hệ, mố i liên hệ bên ngoài tức là sự tác độ ng lẫn nhau giữa các sự vật, mối liên hệ bên trong tức là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt, các yếu tố , các bộ phận bên trong của sự vật. Có mối liên hệ cơ bản thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định, cò n mối liên hệ khô ng cơ bản chỉ đóng vai trò phụ thuộc, không quan trọng. Đôi khi lại có mối liên hệ ch ủ yếu hoặc thứ yếu. ở đó còn có mố i liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật và
- hiện tượng, có mối liên hệ gián tiếp trong đó có các sự vật và hiện tượng tác độ ng lẫn nhau thông qua nhiều khâu trung gian. Khi nghiên cứu hiện tượng khách quan, chúng ta có thể phân chia các mố i liên hệ ra thành từng loại như trên tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp , phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, nghiên cứu sâu hay sơ qua…. Phân chia các mố i liên hệ phải p hụ thuộc vào việc nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và p hát triển của chúng. Hay nó i khác đi, khi xem xét sự vật thì phải có quan điểm toàn d iện tức là nhìn nhận sự việc, vấn đề ở mọi gó c cạnh, mọi phương d iện. Theo Lê _ Nin “Muố n thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mối quan hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự vật cần thiết phải xét đ ến tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và cứng nhắc” ( Lê Nin toàn tập – NX B tiến bộ) Khi xem xét sự vật hiện tượng thì luô n phải chú ý đ ến quan điểm toàn diện tức là khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu mọi mối liên hệ và sự tác độ ng qua lại giữa chú ng, sự tác độ ng qua lại của các yếu tố, kể cả khâu trung gian, gián tiếp cấu thành sự vật đó, phải đặt nó trong một không gian, thời gian cụ thể, nghiên cứu q uá trình phát triển từ quá khứ, hiện tại và dự đoán cho tương lai. Thế nhưng xem xét toàn diện không có nghĩa là x em xét tràn lan m à phải xem xét từng yếu tố cụ thể nhưng có tính chọn lọc. Có như thế chúng ta m ới thực sự nắm được bản chất của sự vật. Và cả khi nghiê n cứu xã hội thì cũng rất cần đến quan điểm toàn diện vì các mố i quan hệ trong x ã hộ i khô ng cô lập nhau, tách rời nhau mà trái lại chúng đan xen tác động q ua lại với nhau . Tình trạng sinh viê n ra trường thất nghiệp cũng là một vấn đ ề xã hội mà nguyên nhân gây ra là tập hợp của nhiều yếu tố tác độ ng ảnh hưởng đến nhau. Chính vì vậy, trong bài tiểu luận này em sẽ dùng quan điểm toàn diện của triết họ c Mác – Lê Nin để phân tích tình trạng này.
- II . Thực trạng về sự thất nghiệp của sinh viên sau khi thấ t nghiệp ra trường Từ khi đất nước ta có chính sách mở cửa giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới, kinh tế chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần tự do cạnh tranh phát triển đã phát huy rất nhiều mặt tích cực. Mặt tích cực đáng chú ý là sự cố gắng vươn lên của lớp thanh niên mới đ ể có thể đáp ứng đ ược yêu cầu, đò i hỏi của công việc.Sự m ở rộng phát triển kinh tế thị trường thực sự đã m ang lại những cơ hội việc làm cho sinh viên có khả năng, có năng lực, linh hoạt. Nhưng khô ng phải mọi sinh viên ra trường đ ều có việc làm và đây là một vấn đ ề đang được quan tâm của xã hộ i. Căn cứ vào điều tra m ới nhất của bộ GD- ĐT thì “năm 2000 cả nước có 126 trường đại học, cao đẳng với hơn 73000 sinh viên chính qui tốt nghiệp thì đến năm học 2001 -2003 đ ã có 157 trường đại học, cao đẳng với gần 12200 sinh viên ra trường’’(nguồ n tin trên mạng Internet). K ết quả cho thấy tỷ lệ chung của sinh viê n có việc làm sau khi ra trường hiện nay là 72,47%, trong đó khối kĩ thuật công nghiệp chiếm 79,43% nô ng lâm ngư chiếm 71 ,55%, kinh tế luật chiếm 74 ,8%, sư phạm chiếm 81 ,5%(báo tiền phong số 115 ra ngày 24-3-2002). Và theo số liệu m ới của viện kinh tế phát triển thì sinh viên khối kinh tế ra trường năm 2002 thất nghiệp 87 % ho ặc làm việc trái nghề. Bên cạnh những sinh viên có đủ những yêu cầu m à nhà tuyển dụng đòi hỏi ho ặc những người có người thân, xin việc hộ thì số còn lại phải chật vật c hạy đi chạy lại với các trung tâm giới thiệu việc làm. Cũng phải nói thêm rằng chính dựa vào sự khan hiếm việc làm này m à nhiều trung tâm giới thiệu việc làm “ ma ” mọc lên vài b a bữa để thu tiền lệ phí, tiền môi giới việc làm rồi biến mất. Hoặc mộ t số sinh viên ra trường chấp nhận làm trái nghề hoặc bất cứ nghề gì m iễn là có thu nhập. Đó là về phía sinh viên, còn về p hía nhà tuyển dụng thì họ vẫn ‘ than’ là thiếu lao độ ng mà theo họ là thiếu những người có kinh nghiệm và khả năng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu khác.
- V ậy nguyên nhân của vấn đề này do đ âu? III. N guyên nhân của vấn đề 1. Từ phía nền kinh tế- xã hội. Tro ng những năm nước ta còn thực hiện chính sách bao cấp thì không có hiện tượng sinh viên ra trường thất nghiệp. Phần lớn là vì ngày đó sinh viên cò n ít số lượng các trường đại học không nhiều nhưng chủ yếu là sinh viên sau khi tốt nghiệp thường được nhà nước phân công tác. Nhìn bề ngoài thì có thể là đủ việc làm nhưng đôi khi những vị trí được sắp xếp vào chỉ cho đủ vị trí, cho có hình thức, nhiều lúc ‘chơi d ài ngày’ hết tháng thì nhận lương nhà nước. Nhưng từ khi nhà nước có chính sách mở cửa kinh tế nhà nước chuyển sang kinh tế thị trường, các do anh nghiệp phải tự lo cho mình, tự tính toán “ lời ăn, lỗ chịu” không có sự bao cấp của nhà nước thì vấn đề việc llàm thực sự trở nên bức bách. Cũng từ đây cơ cấu bộ máy trong các cơ quan gọn nhẹ hơn nhiều do số lao độ ng tuyển vào được cân nhắc kỹ lưỡng theo khối lượng và m ức độ đòi hỏ i của công việc. H iện nay, sau khi tốt nghiệp thì đa số sinh viên phải tự đi tìm việc cho m ình ngoại trừ một số trường thuộc nghành quân đội hay cô ng an thì nghành chủ quản sẽ phân cô ng công tác. Ngày nay, chúng ta có thể thấy một hiện tượng là sinh viên tốt nghiệp ra trường chỉ m uốn trụ lạ i thàn h phố đ ể làm việc kể cả những sinh viên xuất thân và lớn lên từ những miền quê. Họ chấp nhận ở lại thành phố để làm việc dù là việc không đúng với nghành đ ược đào tạo hoặc có thu nhập. Như vậy một số nơi như hải đảo, vùng sâu, vù ng xa thì vẫn thiếu trầm trọng nguồn nhân lực trong khi thành phố vẫn phải đương đ ầu với sức ép của tình trạng thất nghiệp. Đến đây ta có thể thấy được tính hai mặt của nền kinh tế thị trường. Một mặt nó tạo điều kiện cho mọ i thành phần kinh tế có khả năng phát triển mạnh hơn, nó cũng tạo ra sự cạnh tranh và chính sự cạnh tranh cũng là độ ng lực thú c đẩy kinh tế phát triển, đi lên. H ơn nữa kinh tế thị trường sẽ làm cho mọi người phải cố gắng nỗ lực để trang bị cho mình vốn kiến thức đầy đủ thì mới có thể tìm được việc làm .
- Nhưng m ặt khác nền kinh tế thị trường cũng có những tác đ ộng không lớn đến vấn đề xã hội là việc gây ra sự thiếu thừa “ giả ”về lực lượng lao động, mất cân đố i về nguồn lao động và cũng làm nẩy sinh m ột số vấn đề tiêu cực trong việc làm 2. Về phía đào tạo Tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm một phần cũng có nguyên nhân ở phía đào tạo. N hiều chương trình đào tạo quá cũ kỹ, lạc hậu từ nội dung đến phương p háp giảng dậy. Đô i khi được họ c là học chạy cò n vào thực tiễn thì như mới ho àn to àn vì học nhưng không có thực hành trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dậy, học tập thì khô ng có vì vậy không p hát huy được khả năng sáng tạo của sinh viên. Tại một số nước nền giáo dục hiện đại thì sinh viên sau khi họ c hết năm thứ 3 thì có thể làm việc được tại một cơ quan theo một ngành nghề đã được đào tạo. Phần đông ngoài các chương trình đào tạo ở trường đại học họ còn phải học thêm các khoá học ở ngo ài như ngoại ngữ tin học đ ể có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc. a. Cơ cấu đào tạo Có thể nói cơ cấu đào tạo của nước ta còn quá lạc hậu và chưa bám sát thực tế. Trong khi một đất nước đ ang phát triển như Việt Nam rất cần đến đội ngũ kỹ sư về kỹ thuật, công nghệ, xây dựng cơ bản thì nguồn cung cấp nhân lực từ phía đào tạo lại chưa đáp ứng được hết nhu cầu .Trong khi đó sinh viên tro ng khối kinh tế thì đang quá dư thừa “ 90 % sinh viên khối kinh tế ra trường khô ng có việc làm ” là m ột phần do bên đào tạo nắm được nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực, chưa thông tin đầy đ ủ cho sinh viên về việc chọ n nhóm ngành học, nhiều sinh viên chọn trường chỉ theo cảm tính chứ không tính đến mục đ ích phục vụ tương lai và khả năng xin việc làm sau này. b. Chấ t lượng đ ào tạo Hiện nay chất lượng đào tạo và thực tế còn có khoảng cách quá xa. Những gì sinh v iên đ ược học p hần lớn chưa đ áp ứng được yêu cầu của công việc. Nguyên nhân m ột phần là do họ c không đi đôi với hành, thiếu cơ sở vật chất, trang thiết
- bị p hục vụ cho việc giảng dậy và học tập hoặc nếu có thì quá xa so với thực tế công việc. Phần khác là do xã hội ngày càng phát triển với tốc độ cao và vì vậy sản xuất cũng thay đổi theo.Phương thức sản xuất thay đổ i tro ng khi đó đào tạo không b ắt kịp được những thay đổi này vì vậy nó thường b ị tụt hậu. Khi không có sự cân bằng, đồng bộ giữa đ ào tạo và thực tế cô ng việc đ ã làm cho sinh viên sau khi ra trường không đủ khả năng phục vụ cho công việc. H ọ cảm thấy rất lúng túng trước những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động . Chính vì sự phát triển của khoa học – kỹ thuật ngày càng cao nên công việc cũng đòi hỏ i đội ngũ người lao động phải có trình độ, năng lực. Đ iều này đòi hỏ i ngành GD - Đ T phải p hương pháp đào tạo m ới, cải thiện chất lượng đào tạo để có thể bắt kịp được sự phát triển của thời đại. 3. Về phía chính sách của nhà nước Bên cạnh những nguyên nhân về kinh tế, xã hội, đào tạo thì nguyên nhân về chính sách của nhà nước cũng là yếu tố đáng kể tác động đến vấn đề này. Trong những năm gần đây, nhà nước cũng có rất nhiều q uan tâm đến sự nghiệp đào tạo nói chung và đào tạo đ ại học nói riêng cù ng với những khuyế n khích đ ể sử dụng sinh viên sau khi tố t nghiệp; ví dụ như sinh viên thuộc khối sư phạm đ ược miễn học phí. N hưng về cơ bản thì nhà nước vẫn chưa có chính sách hợp lí để khuyến khích cũng như tạo điều kiện cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác và phát huy hết khả năn g; chẳng hạn như chính sách đối với những người về công tác tại những vùng sâu, vù ng xa, hải đ ảo chưa hợp lí cho lắm nên khô ng thu hút được sinh viên sau khi ra trường tự nguyện về đây công tác. V ậy nên chăng nhà nước cần có chính sách hợp cũng như thoả đáng hơn nữa cả về mặt vật chất cũng như tinh thần đ ể sinh viên sau khi ra trường sẵn sàng có công tác ở bất cứ nơi đâu đ ể góp p hần vào sự nghiệp cô ng nghiệp ho á và đổ i mới đất nước. 4/ Về phía bản thân và gia đình đối tượng được đào tạo
- Bên cạnh những nguyên nhân được nêu ở trên thì nguyên nhân từ phía bản thân sinh viên cũng là mộ t yếu tố gây ra tình trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường . Chúng ta có thể nhận thấy một thực tế rằng hiện nay sinh viên ra trường đều muốn bám trụ lại thành phố để làm việc dù công việc đó khô ng đúng ngành được đào tạo hoặc thậm chí là cô ng việc p hổ thông m iễn sao có thu nhập .Nhóm sinh v iên x uất thân từ các tỉnh lẻ ra thành phố học cũng không muốn trở về quê hương để phục vụ, điều này đang làm cho các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đang quá tải về dân số cũng như sức ép về nhu cầu việc làm . Tình hình này đã và đang gây ra những ảnh hưởng x ấu đ ến chủ trương phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi ,nô ng thôn của Đảng và nhà nước.
- Chương II/ Kết luận chung và một số kiến nghị giải pháp I/ Kết luận chung Qua việc phân tích những nguyên nhân gây ra hiện tượng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường bằng việc vận d ụng “quan điểm toàn diện của triết học Mác- Lênin” phần nào cũng cho ta thấy được góc cạnh của vấn đề mặc dù phần phân tích ở trên chỉ là rất khái quát. Chúng ta đều nhận thấy rằng tình trạng thấ t nghiệp ở sinh viên sau khi ra trường không phải d o lỗi toàn bộ của bất cứ ban ngành nào mà nó do nhiều yếu tố tác động đến, nguyên nhân khách quan như tình hình kinh tế x ã hội, nguyên nhân ch ủ quan là về hệ thố ng giáo dục đào tạo,chính sách sử dụng và đãi ngộ lao động chưa hợp lý cũng như tâm lý chủ quan về phía b ản thân sinh viên. Nhưng dù nói gì đi nữa thì thất nghiệp ngày càng tăng sẽ ảnh hưởng không tốt đ ến tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhất là V iệt N am, một nước đang phát triển với dân số trẻ rất cần mọi tài năng, nỗ lực và sự đó ng gópcủa lớp trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước. V ì vậy để giải q uyết vấn đề này thì không phải mộ t sớm một chiều mà cần phải có thời gian và sự kết hợp từ nhiều phía. V ới tư cách là m ột sinh viên cũng đang băn khoăn và lo lắng về vấn đ ề xã hội này nên trong phần giải pháp của bài tiểu luận này em xin phép được đưa ra một số giải pháp sau. II. Giải pháp 1. Phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng các ngành nghề sản xuấ t – kinh doanh Với số dân gần 80 triệu người và chắc chắn sẽ còn tăng trong những năm tới, lượng sinh viên ra trường ngay càng nhiề u vì vậy việc làm là mộ t vấn đề cấp bách của xã hội. Để tạo thêm được công ăn việc làm thì khô ng cò n cách nào khác là phải mở rộ ng các ngành nghề sản xuất – kinh doanh. Muốn làm được điều này thì nhà nước cần có những chính sách nhằm đẩy mạnh, khuyến khích
- các thành p hần kinh tế tham gia vào đầu tư, phát triển mở rộng sản xuất cũng như tạo ra các điều kiện thuận lợi về môi trường để họ có thể hoạt động thuận tiện hơn. Bên cạnh đó nhà nước cũng phải là người đi đầu, chủ trương trong việc thực hiện các chương trình quốc gia về khoa họ c – kỹ thuật cũng như đ ưa nó vào thực tiễn sản x uất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, nâng cao đ iều kiện sống cho người lao động. Nếu các chính sách này được đưa vào thực tiễn thì người lao động sẽ phải cố gắng hơn để nâng cao trình đ ộ chuyên môn cho công việc và đơn vị sử dụng cũng sẽ có điều kiện đ ể thu hút nhiều hơn lực lượng lao động được đào tạo với chất lượng cao. 2.Về phía ngành đào GD - Đ T Đào tạo chính là nền tảng, là cơ sở để cho “ra lò” những lao đ ộng có kĩ năng, có tay nghề, vì vậy đào tạo cần phải đổi mới nâng cao chất lượng đ ể làm sao khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng đ áp ưng những nhu cầu ngày một cao của công việc. Bên cạnh đó nhà nước và bộ giáo dục cũng cần có sự phối hợp để tính toán để cân đố i tỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghề đ ào tạo, đáp ứng được nhu cầu của thực tế, tránh hiện tượng thừa thì vẫn cứ thừa còn thiếu thì vẫn cứ thiếu. N ghành đào tạo cũng có mối liên hệ với thị trường lao động để luô n cập nhập được xu hướng của nhu cầu để đào tạo cho phù hợp cả về chất lượng cũng như số lượng. 3.Về phía chính sách của nhà nước. Nhà nước là người quản lý ở tầm vĩ mô do vậy nhà nước cần đưa ra các chính sác hợp lý đ ể thu hút và tạo điều kiện cho sinh viên vào họ c các nghành nghề kỹ thuật nghành mà hiện nay một đất nước đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá ráat cần đ ến. Cùng với việc vào học nhà nước cũng nên có chính sách quan tâm đến những người làm việc, công tác tại những vù ng xa, vù ng khó khăn để động viên họ cả về m ặt vật chất cũng như tinh thần để họ có thể yên tâm đem hết tâm huyết và năng lực ra đ ể phục vụ đất nước. Nhà nước cũng cần tạo cơ hội để các trường đào tạo có điều kiện tiếp cận được với thị trường lao động đ ể biết đươc tình hình thực tế cũng những thay đổ i
- về khoa học – công nghệ ,các loại máy móc hiện đại để từ đó có thể cập nhập cho sinh viên một cách liên tục và kịp thời những sự thay đổ i đó. 4.Về phía sinh viên Hiện nay rất nhiều đói tượng chọn trường đại họ c nhưng khô ng có sự định hướng cho khả năng của đầu ra sau này mà chỉ chọn như một cái “mốt” với những nghành đang “nổi” như tài chính, ngân hàng, ưu chính viễn thô ng …Đây là một tư tưởng tiêu cực có ảnh hưởng không tốt tới quá trình phát triển kinh tế – xã hội gây ra tình trạng thừa thiếu bất hợp lý . Và lại tâm lý hiện nay của nhiều bậc phụ huynh là bắt buộc phải vào được đ ại học. Phải nó i rằng có được tấm bằng đ ại họ c để ra nghề là mộ t điều rất cần và quan trọng. N hưng chúng ta cũng cần b iết rằng đại học chưa phải là co n đường duy nhất để lập nghiệp. V ì vậy bản thân đố i tượng được đào tạo cũng như các bậc phụ huynh cần phải đ ánh giá lại cách nhìn nhận làm sao để chọn cho con em mình và hoàn cảnh gia đình mà vẫn có ích cho x ã hội. Những sinh viên ra trường cũng cần có cách nhìn nhận đúng đắn hơn tro ng việc chọn cho mình một nơi làm việc. Mộ t m ôi trường đúng với chuyên ngành đ ược đào tạo sẽ có lợi cho cả hai bên; người lao động sẽ làm tốt hơn cô ng việc của m ình, b ên sử dụng lao động sẽ được những người có trình đ ộ chuyên mô n phù hợp, có năng lực làm việc.Sự kết hợp hài ho à và hợp lý này sẽ giú p cho công việc đạt hiệu quả cao hơn.
- TÀI L IỆU THA M KHẢO 1/ G iáo trình triết họ c của trường Đại Học Quản Lý – K inh Doanh Hà Nội 2/ Báo tiền p hong số135 ra ngày 24-3- 2002 3/ Sách Lê Nin toàn tập – nhà xuất bản Tiến Bộ 4/ Tạp chí lao đ ộng và x ã hộ i tháng 3 -2002 5/ N guồn tin từ Internet : www.tin van.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học "Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông"
7 p | 1703 | 867
-
Tiểu luận Triết học: Ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
19 p | 1562 | 610
-
Tiểu luận Triết học: Sự ra đời triết học Mác tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển triết học
21 p | 2109 | 403
-
Tiểu luận triết học - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay
29 p | 906 | 356
-
Tiểu luận triết học - dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm
11 p | 1228 | 345
-
Tiểu luận triết học: Sự khác biệt giữa triết học phương Đông và phương Tây
13 p | 595 | 200
-
Tiểu luận triết học - Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Na
18 p | 613 | 193
-
Tiểu luận triết học: Lý luận về hình thái KT
20 p | 442 | 162
-
Tiểu luận triết học "Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ"
14 p | 464 | 158
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 p | 386 | 146
-
Tiểu luận triết học: Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý
26 p | 342 | 92
-
Tiểu luận triết học: Tri thức và nền kinh tế tri thức
22 p | 270 | 82
-
Tiểu luận triết học: Các phép biện chứng
21 p | 141 | 48
-
Tiểu luận triết học: Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
8 p | 248 | 44
-
Tiểu luận triết học: Học thuyết về hình thái KTXH
28 p | 141 | 41
-
Tiểu luận triết học: VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
31 p | 162 | 40
-
Tiểu luận triết học: Việt Nam trong xu thế hội nhập dưới con mắt triết học
49 p | 149 | 32
-
Tiểu luận triết học: CNH - HĐH, thực trạng và giải pháp
0 p | 160 | 25
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn