intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Triết học số 46 - Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

219
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận triết học, triết học Mac Lenin, phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,.. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Triết học số 46 - Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

  1. LỜI MỞ ĐẦU Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượ ng phong   phú và đa dạng. Nh ưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng   quy về  hai lĩnh vực: vật ch ất và ý thức. Có rất nhiều quan điểm  triết học xoay quanh v ấn  đế  về  mối quan hệ  giữa v ật ch ất và ý  thức, nhưng chỉ  có quan điểm triết học Mác ­ Lênin là đúng và đầy  đủ  đó là: vật chất là cái có trướ c, ý thức là cái có sau. Vật chất   quyết định sự  ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở   lại  vật chất. Trướ c năm 1986, đất nướ c ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi  một nền kinh tế  trì trệ, một hệ  thống quản lý yếu kém cũng là do  một phần không nhận thức đúng và đầy đủ  về  mối quan hệ  giữa   vận chất và ý thức. Vấn đề  này đã đượ c nhận thực đúng sau đổ i  mới ở đại hội VI, và quả nhiên đã giành rất nhiều th ắng lợi sau khi  đã chuyển nền kinh tế từ cơ ch ế quan liêu bao cấp sang cơ  ch ế th ị  trườ ng có sự  quản lý của nhà nướ c theo định hướ ng xã hộ i chủ  nghĩa. Với mong muốn tìm hểu thêm về  vấn đề  này, em đã chọn đề  tài: “Phân tích mối quan h ệ  gi ữa v ật ch ất và ý thức vận dụng   vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nướ c ta". 1
  2. NỘI DUNG I. LÝ LUẬN CHUNG V Ề M ỐI QUAN H Ệ V ẬT CH ẤT VÀ Ý THỨ C. Quan  điểm  triết   học  Mác ­ Lênin  đã  khẳng  định trong  mối   quan hệ giữa vật ch ất và ý thức thì vật chất và ý thức tác độ ng trở  lại vật chất để làm rõ quan điểm này chúng ta chia làm hai phần. 1. Vật chất quy ết định sự ra đời của ý thức. Lê­ Nin đã đưa ra một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa  học   về   phạm   trù   vật   chất   “Vật   chất   là   một   phạm   trù   triết   học  dùng để  chỉ  thực tại khách quan đượ c đem lại cho con ngườ i trong   cảm giác, đượ c cảm giác của chúng ta chép lại phản ánh và đượ c   tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Từ  định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại  khách quan  vào  bộ   não của con  ng ườ i thông qua tri giác  và cảm  giác. Thật v ậy v ật ch ất là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội  dung của ý thức. Thứ  nhất, ph ải có bộ  óc của con ng ườ i phát triển  ở  trình độ  cao thì mới có sự  ra đời của ý thức. Phải có thể  giới xung quanh là  tự nhiên và xã hội bên ngoài con ngườ i mới tạo ra đượ c ý thức, hay  nói cách khác ý thức là sự  tươ ng tác giữa bộ  não con ngườ i và thế  giới khách quan. Ta c ứ  th ử  giả  d ụ, n ếu m ột ng ười nào đó sinh ra  mà bộ  não không hoạt động đượ c hay không có   bộ  não thì không  thể  có ý thức đượ c. Cũng như  câu chuyện cậu bé sống trong rừng   cùng bầy sói không đượ c tiếp xúc với xã hội loài ngườ i thì hành   2
  3. động của cậu ta sau khi tr ở  v ề  xã hội cũng chỉ  giống nh ư  nh ững   con sói. Tức là hoàn toàn không có ý thức.  Thứ  hai, là phải có lao động và ngôn ngữ  đây chính là nguồn  gốc xã hội của ý thức. Nhờ  có lao động mà các giác quan của con   ngườ i phát  triển  phản  ánh  tinh  tế  hơn  đối  với hiện  thực...  ngôn   ngữ  là cần nối để  trao đổi kinh nghiệm tình cảm, hay là phươ ng  tiện thể hiện ý thức.  Ở  đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của   xã hội có ý nghĩa quyết định hơn cho sự ra đời của ý thức. Vật chất là tiền đề  cho sự  tồn tại và phát triển của ý thức  nên khi v ật ch ất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.  VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thườ ng trên cơ  sở  hoạt động sinh lý thần kinh của bộ  não ngườ i. Nhưng khi bộ  não   ngườ i bị tổn thươ ng thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn. VD2.  Ở Việt Nam, nh ận th ức c ủa các học sinh cấp 1, 2, 3 v ề  công nghệ thông tin là rất yếu kém sở dĩ như vậy là do về máy móc  cũng như  đội ngũ giáo viên giảng dậy còn thiếu. Nhưng nếu vấn  đề  về  cơ  sở  vật ch ất đượ c đáp  ứng thì trình độ  công nghệ  thông   tin của các em cấp 1, 2, 3 s ẽ t ốt h ơn r ất nhi ều.  VD2.  Đã  khẳng   định   điều  kiện  vật  chất như   th ế   nào   thì   ý  thức chỉ là như thế đó. 2. Ý thức tác động trở lại v ật ch ất. Trướ c hết ta đưa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự  phản  ánh sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ não con ngườ i thông  qua lao động mà ngôn ngữ. Nó là toàn bộ  hoạt động tinh thần của   con ngườ i nh ư: Tình cảm yêu thươ ng, tâm trạng, cảm súc, ý trí,  3
  4. tập   quán,   truyền   th ống,   thói  quen   quan   điểm,   tư   tưở ng,   lý   luận,  đườ ng   lối,   chính   sách,   mục   đích,   kế   hoạch,   biện   pháp,   phươ ng  hướ ng. Các yếu tố  tinh th ần trên đều tác động trở  lại vật chất cách  mạng mẽ. VD. N ếu tâm trạng của ngườ i công nhân mà không tốt  thì   làm   giảm   năng   suất  của   một  dây   chuyền   sản   xuất  trong   nhà  máy. Nếu không có đườ ng lối cách mạng đúng đắn của đảng ta thì   dân   tộc   ta   cũng   không   thể   giảng   th ắng   lơị   trong   hai  cu ộc   kháng  chiến chống Pháp và Mĩ cũng như  Lê ­ Nin đã nói “ Không có lý   luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”. Như vậy ý thức không hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý  thức có tính độc lập tươ ng đối vì nó có tính năng động cao nên ý   thức có thể  tác động trở  lại. Vật ch ất góp phần cải biến thế  giới   khách quan thông qua ho ạt động thực tiễn của con ng ười. Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thấy  đẩy hoạt động thực tiễn của con ng ười trong quá trình cải tạo thế  giới vật ch ất. Khi ph ản ánh đúng hiện thực khách quan thì chúng ta  hiểu bản chất quy luật v ận động của các sự  vật hiện tượ ng trong   thế giới quan.  VD1.   Hiểu   tính   chất   vật   lý   của   thép   là   nóng   chảy   ở   hơn   10000C thì con ng ườ i tạo ra các nhà máy gang thép để  sản xuất   cách loại thép với đủ  các kích cỡ  chủng loại, ch ứ không phải bằng  phươ ng pháp thủ công xa xưa.  VD2.   Từ   nh ận   th ức   đúng   về   thực  tại  n ền   kinh   t ế   c ủa   đấ t  nướ c. Tư  sản đại hội VI, đảng ta chuyển nền kinh t ế  t ừ  tr ị  cung,   4
  5. tự cấp quan liêu sang nền kinh t ế th ị tr ường, nh ờ đó mà sau gần 20   năm đất mới bộ mặt đất nướ c ta đã thay đổ i hẳn. Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm  hãm hoạt động thực tiễn của con ng ười trong quá trình cải tạo thế  giới quan. VD. Nhà máy sử  lý rác thải của Đồng Tháp là một ví dụ  điển hình, từ việc không khảo sát thực tế  khách quan hay đúng hơn   nhận thức về việc sử lý rác vô cơ  và rác hữu cơ  là chưa đầy đủ  vì   vậy khi v ừa m ới khai tr ương nhà máy này đã không sử  lý nổi và  cho đến nay nó chỉ là một đống phế liệu cần đượ c thanh lý. II. VẬN DỤNG M ỐI QUAN H Ệ  BI ỆN CH ỨNG GI ỮA V ẬT CH ẤT VÀ Ý  THỨC   ĐỐI   VỚ I   CON   ĐƯỜ NG   ĐI     LÊN   XÃ   HỘI   CHỦ   NGHĨA   CỦA  NƯỚ C TA. 1. Để  xây dựng xã hội chủ  nghĩa phải nhận thấy nguyên  lý   vật   chất   quy ết   định   ý   thức   là   phải   xuất   phát   từ   thực   tế  khách quan và hành động theo nó. Trươ c thời kì đổi mới, khi cơ  sở  vật chất con ch ưa có chúng  ta nôn nóng muôn đốt cháy giai đoạn nên đã phải trả  giá.  Ở  thời kì   này chúng ta phát triển quan h ệ  s ản xu ất  đi trướ c lực lượ ng sản   xuất   mà   không   nhìn   thấy   vai   trò   quyết   định   của   lực   lượ ng   sản  xuất. Sau giải phóng đất nướ c ta là một đất nướ c nông nghiệp với  số  dân tham gia vào ngành này tới hơn 90%. Nh ưng chúng ta vẫn   xây dựng các nhà máy công nghiệp trong khi  để  nhanh chóng trở  thành   nướ c   công   nghiệp   hoá   trong   khi   lực   lượ ng   sản   xu ất   ch ưa  phát triển, thêm vào đó là sự  phân công không hợp lý về  quản lý   nhà nướ c và của xã hội, quyền lực quá tập trung vào Đảng, và Nhà   5
  6. nướ c quản lý quá nhiều các mặt của đời sống xã hộ i, thực hiện  quá cứng nhắc làm cho toàn xã hội thiếu sức sống, thi ếu năng độ ng  và sáng tạo,. Các giám đốc thời kì này chỉ  đến ngồi chơi xơi nướ c  và cuối tháng lĩnh lươ ng, các nông dân và công nhân làm đúng giờ  quy định nhưng hiệu qu ả  không cao...  Ở  đây chúng ta đã xem nhẹ  thực tế  phức tạp khách quan của th ời kì quá độ, chưa nhận thức  đầy đủ  rằng thời kỳ  quá độ   lên xã hội chủ  nghĩa là quá trình lịch  sử lâu dài và phải trải qua nhi ều ch ặng đườ ng. Từ  đây, chúng ta phải có cơ  sở  hạ  tầng của xã hộ i chủ  nghĩa  và cơ sở vật chất phát triển. Chúng ta phải xây dựng lực lượ ng sản   xuất phù hợp quan h ệ sản xuất. Chúng ta có thể bỏ qua tư bản chủ  nghĩa nhưng không thể  bỏ  qua nh ững tính quy luật chung c ủa quá  trình từ  sản xuất nh ỏ lên sản xuất lớn. Chúng ta cũng phải biết kế  thừa và phát triển tích cực những k ết qu ả  c ủa công nghiệp tư  bản   như  thành tựu khoa học, k ỹ thu ật và công nghệ  ­ môi trườ ng, là cơ  chế  thị  trườ ng v ới nhiều hình thức cụ  thể  tác độ ng vào quá trình  phát triển kinh tế. Để  vực nền kinh tế  lạc h ậu của n ước nhà, Đảng xác định là  phải phát triển nền kinh t ế  nhi ều thành phần để  tăng sức sống và  năng   động   cho   nền   kinh   tế,   phát   triển   lực  lượ ng   sản   xu ất.   Phát  triển các quan hệ  hàng hoá và tiền tệ  và tự  do  buôn bán, các thành  phần kinh tế  tự  do kinh doanh và phát triển theo khuôn khổ  của   pháp luật, đượ c bình đẳng trướ c  pháp luật. Mục  tiêu  là  làm  cho  thành phần kinh tế  qu ốc doanh và tập thể  đóng vai trò chủ  đạo.  Song song quá trình phát triển nền kinh tế  hàng hoá nhiều thành  6
  7. phần thì chúng ta cũng cần phát triển nền kinh tế  th ị  tr ường theo   định hướ ng xã hội chủ  nghĩa. Hiện nay nền kinh t ế  th ị  tr ường  ở  nướ c ta còn đang  ở  trình độ  kém phát triển. Biểu hiện  ở  số  lượ ng   hàng hoá và chủng lo ại hàng hoá quá nghèo nàn, khối lượ ng hàng   hoá lưu thông trên thị trườ ng và kim ngạch xuất nhập khẩu còn quá   nhỏ, chi phí sản xuất lại quá cao dẫn đến giá thành cdao, nhưng   chất lượ ng mặt hàng là kém. Nhiều loại thị  trườ ng quan tr ọng còn  ở trình độ sơ khai ho ặc m ới đang trong quá trình hình thành như: thị  trườ ng vốn, th ị trường ch ứng khoán, thị trườ ng sức lao động... Chúng   ta   cũng   cần   mở   rộng   giao   l ưu   kinh   t ế   n ước   ngoài,  nhanh   chóng   hội   nh ập   vào   tổ   chức   th ươ ng   mại   th ế   gi ới   WTO,   AFTA và các hiệp định song phươ ng đồng thời phải xây dựng nền   kinh tế  độc lập tự  chủ. Mu ốn vậy, ta ph ải  đa phươ ng hoá và đa  dạng hoá hình thức và đối tác, phải quán triệt trên nguyên tắc đôi  bên cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ  của nhau và  không phân biệt ch ế  độ  chính trị  ­ xã hội   phải triệt để  khai thác   lợi thế so sánh của đất n ướ c trong quanh ệ kinh t ế qu ốc dân nhằm   khai   thác   tiềm   năng   lao   độ ng,   tài   nguyên   thiên   nhiên   đấ t   nướ c,  tăng xu ất nh ập kh ẩu, thu hút vố n kỹ  thu ật, công nghệ  hiện đạ i và  kinh nghi ệm qu ản lý. Thu hút vốn đ ầu tư  nướ c ngoài và phát triển cơ  sở  h ạ  tầng  cũng là m ột trong ch ủ  tr ươ ng quan tr ọng c ủa Đả ng. Để  làm điều   này   thì   chúng   ta   c ần   gi ữ   v ững   ổn   đị nh   chính   trị,   hoàn   thiện   hệ  thống pháp luật, đổ i mới các chính sách tài chính và tiền tệ, giá  cả,   phát   triển   các   th ị   tr ườ ng   quan   tr ọng   nh ư   th ị   tr ường   ch ứng   7
  8. khoán,   th ị   tr ườ ng   lao   độ ng…   Nhà   nướ c   cũng   cầ n   hạn   ch ế   việc   can thi ệp tr ực ti ếp vào sản xuất kinh doanh c ủa các doanh nghi ệp  mà nên tập trung t ốt các ch ức năng tạo môi trườ ng, h ướ ng dẫn,  hỗ  trợ  cần thi ết cho các doanh nghi ệp n ướ c ngoài. Xây dựng và  hoàn thi ện h ệ  th ống pháp lu ật đồng bộ  nhưng thông thoáng lành  mạnh   để   tạo   sự   tin   tưở ng   cho   các   nhà   đầu   tư   của   nướ c   ngoài.  Tránh tình trạng gi ấy t ờ   ph ức t ạp r ắc r ối,  trên bảo dướ i không  nghe làm cho quá trình giải to ả m ặt b ằng g ặp nhi ều khó khăn. Với các ch ủ  tr ươ ng trên ta nh ận th ấy vai trò quyết định của  vật ch ất đố i v ới ý th ức, đó cũng là bài họ c quan tr ọng c ủa Đả ng  là: "M ọi đườ ng lố i ch ủ  tr ươ ng c ủa Đả ng phả i xuấ t phát từ  thự c  tế, tôn trọng quy lu ật khách quan. 2. Để  xây d ựng XHCN cũng cần ph ải hiểu sâu sắc vai trò   của ý th ức tác động trở lại v ật ch ất Một rong ch ủ  tr ươ ng quan tr ọng là phả i lấy ch ủ  nghĩa Mác ­  Lênin và tư  tưở ng H ồ  Chí Minh làm kim ch ỉ  nam cho hành độ ng.  Tư  tưở ng Hồ  Chí Minh n ằm trong h ệ  t ư  t ưở ng Mác ­ Lênin là sự  thốn nhất gi ữa ch ủ  nghĩa Mác ­ Lênin và thực tiễn c ủa đấ t nướ c   Việt Nam. T ư  t ưở ng H ồ  Chí Minh  đã bảo  về  và quán  triệ t chủ  nghĩa   Mác   ­   Lênin   đúng   đ ắn   và   hiệu   qu ả   nhất.   Nh ư   v ậy   mu ốn   hiểu sâu sắc và v ận d ụng tư  t ưở ng Hồ  Chí Minh ph ải n ắm vững  ch ủ  nghĩa Mác ­ Lênin, nh ất là phép biện chứng duy v ật và phả i  nghiên cứu, n ắm vững th ực ti ễn. Chúng ta ph ải tập trung suy nghĩ  v ề hai m ặt: 8
  9. Một  là,   v ề  m ục  tiêu,   lý tưở ng  và  đạ o đứ c  lố i  số ng.  Đây  là  y ếu tố cơ b ản nhất chi ph ối m ọi suy nghĩ, hành độ ng của chúng ta  quy ết   định   phẩm   ch ất   c ủa   ng ườ i   cán   bộ ,   đả ng   viên   trong   điề u  kiện chuy ển bi ến c ủa th ế  gi ới và tình hình trong n ướ c. T ư  t ưở ng  của   Bác   kh ẳng   định   mỗi   ngườ i   chúng   ta   hãy   nâng   cao   đạ o   đứ c  cách m ạng, đạ o đứ c công dân và đạ o đứ c của ngườ i cộng sản. C ụ  th ể, chúng ta ph ải "c ần ki ệm liêm chính, chí công vô tư ", luôn vì  sự  nghiệp dân giàu nướ c mạnh vì lợi ích của cá nhân và cả  lợi ích  của cộng đồng. Kiên quy ết và nghiêm khắ c ch ống ch ủ  nghĩa thự c  d ụng v ới các biểu hiện tính đa dạ ng trong n ền kinh t ế  th ị  tr ườ ng   mở  cửa, th ực s ự  góp ph ần đẩy lùi nạ n tham nhũng và tệ  nạ n xã  hội, ngăn ch ặn sự  thoái hoá biến ch ất trong m ột b ộ  ph ận cán bộ ,  đảng viên. Hai   là,   v ề   yêu   cầu   của   nhi ệm   v ụ   xây   dựng   và   bảo   vệ   tổ  qu ốc, m ỗi ng ườ i trên cươ ng v ị  trách nhiệm của mình, phả i hoàn  thành nhi ệm   v ụ  v ới hi ệu qu ả, ch ất l ượng cao. Vì vậy, chúng ta   ph ải đề  cao ý chí ph ấn đấ u, phấn đấ u không mệt mỏ i, không sợ  hy   sinh,   gian   kh ổ,   đ ồng   th ời   phải   ra   s ức   trau   d ồi   tri   th ức.   C ần   nâng cao tri th ức khoa h ọc xã hộ i và nhân văn, đặ c biệt là nâng   cao trình độ  lý lu ận v ề ch ủ  nghĩa Mác ­ Lênin và tư  tưở ng Hồ  Chí  Minh,   nâng   cao   tri   th ức   v ề   khoa   h ọc   t ự   nhiên,   đặ c   biệt   là   mũi   nh ọn v ề  khoa h ọc công ngh ệ   hiện  đạ i.  Phả i  nắm v ững  ph ươ ng  pháp nhận th ức và hành độ ng của Bác, bám sát th ực tiễn, bám sát  cơ  sở,   thâm nhập  dân chúng, đánh giá  đúng khó khăn thu ận lợi,   th ực tr ạng và triển vọng. T ự  n ội l ực, vì dân và thự c sự  dựa vào  9
  10. dân, th ực hi ện dân ch ủ  lắng nghe và tâm trạng ý kiến của dân mà  tìm ra ph ươ ng sách, biện pháp, nguồn vốn sức mạnh v ật ch ất và  tinh th ần, trí tu ệ  để vượ t qua khó khăn và thách thức.  Phấn đ ấu tố t hai m ặt trên là chúng ta đã thự c sự  quán triệt tư  tưở ng H ồ  Chí Minh và làm theo di chúc của Ngườ i, đẩy mạ nh sự  nghiệp cách mạng mà Ngườ i đã chỉ  đườ ng để  xây dự ng mộ t đấ t  nướ c   Việt   Nam   hoà   bình   thống   nhất,   độ c   lập,   dân   chủ   và   giàu  mạnh. Vai trò ý th ức tác động lại vật ch ất cũng phả i đượ c hiện rõ ở  khía cạnh phát huy tính năng đ ộng và tích cực và vai trò trung tâm  của con ng ườ i, một s ố gi ải pháp cho vấn đề  này: Một là, đổ i mới hệ  th ống chính trị  dân chủ  hoá đờ i số ng xã  hội   nh ằm   phát  huy  đầy   đủ   tính   tích   cực   và   quyền   làm   chủ   củ a  nhân dân. Hai  là,   đ ổ i  mới  cơ  ch ế   qu ản  lý,   hoàn  thiện  h ệ   th ống  chính  sách xã hội phù h ợp có ý nghĩa then ch ốt trong vi ệc phát huy tính  tích cực của ng ườ i lao  độ ng nh ư: cơ  ch ế  qu ản lý mớ i phả i thể  hiện rõ bản chất của m ột c ơ  ch ế  dân chủ, và cơ  chế  này phả i lấ y  con  ngườ i   làm  trung  tâm,   vì  con   ng ườ i,   h ướ ng  t ới   con   ng ườ i  là  phát huy mọi ngu ồn l ực. C ơ  ch ế  qu ản lý mới phải xây dự ng độ i  ngũ qu ản lý có năng lực và ph ẩm ch ất thành th ạo v ề nghi ệp v ụ. Ba là, đảm bảo lợi ích của người lao động là động lực mạnh mẽ của   quá trình nâng cao tính tích cực của con người: cần quan tâm đúng mức đến  lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế của người lao động đảm bảo nhu cầu thiết   yếu của họ hoạt động sáng tạo như ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, khám chữa  10
  11. bệnh, nghỉ ngơi. Cũng cần có chính sách đảm bảo và kích thích phát triển về  mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cường xây dựng hệ thống cơ chế  chính sách phù hợp để giải quyết tốt vấn đề ba lợi ích tập thể, và lợi ích xã   hội nhằm đảm bảo lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của người lao động. Đảng và Nhà n ướ c cũng cần kh ắc ph ục thái độ  trông chờ  và   ỷ  lại vào hoàn cảnh bằng cách nhanh chóng cổ  phần hoá các công  ty nhà nướ c để  tạ o sự  năng động, sáng tạ o trong ho ạt độ ng cũng  nh ư   cạnh  tranh,   nh ất là  trong   th ời  k ỳ  h ội  nh ập  hi ện   nay.   Đả ng  cũng ph ải c ươ ng quy ết gi ải th ể  các công ty làm ăn thua lỗ  nh ư:   Tổng công ty sành sứ  Việt Nam, T ổng công ty nhựa, T ổng công ty  rau qu ả Vi ệt Nam… để tránh việc nhà nướ c bỏ vốn vào nhưng lạ i   luôn ph ải bù lỗ cho các công ty này. Ngoài ra  chúng  ta  cũng  cần  nâng cao  trình  đ ộ   nhận  th ức  tri  th ức   khoa   h ọc   cho   nhân   dân   nói   chung   và   đặ c   biệt   đầ u   tư   cho  ngành giáo d ục. Chúng ta c ần xây dựng chi ến l ượ c giáo dục, đào   tạo, v ới nh ững gi ải pháp mạnh m ẽ  phù hợp để  mở  rộng quy mô  ch ất lượ ng ngành đào tạo, đố i với nộ i dung và phươ ng pháp giáo  d ục, đào tạo, cải ti ến n ội dung ch ươ ng trình giáo dục, đào tạ o phù  h ợp   v ới   từng   đố i   tượ ng,   trườ ng   lớp   ngành   nghề.   Kết   h ợp   giữa  việc  nâng   cao  dân  trí,  phổ  cập  giáo  dục  v ới  việc  bồi  d ưỡ ng  và  nâng cao trình đ ộ  chuyên môn, nghi ệp v ụ  c ủa ng ườ i lao động để  đáp   ứng   nhu   c ầu   cao   c ủa   s ự   nghi ệp   công   nghiệp   hoá,   hiện   đạ i  hoá. Thực hi ện đồ ng bộ  và có hiệu quả  các giả i pháp trên sẽ  kích  thích tính năng độ ng và tài năng sáng tạo của ng ườ i lao  động  ở  nướ c ta. Sự  nghi ệp đấ t nướ c càng phát triển thì tính tích cự c và  11
  12. năng độ ng của con ng ườ i càng tăng lên mộ t cách hàng hợp với quy   luật. KẾT LU ẬN Nói tóm lại, v ật ch ất bao gi ờ cũng đóng vai trò quy ết định đố i  v ới   ý  th ức,   nó   là   cái   có   trướ c   ý  thức,   nhưng   ý   thứ c  có   tính   lự c  năng độ ng tác độ ng trở  lại vật ch ất. M ối tác độ ng qua lạ i này chỉ  đượ c   th ực   hiện   thông   qua   ho ạt   động   thự c   tiễn   của   con   ng ườ i.   Chúng ta nâng cao vai trò của ý th ức v ới v ật ch ất chính là  ở  chỗ  nâng cao năng lực nh ận th ức các quy lu ật khách quan và vận dụng  các quy lu ật khách quan trong ho ạt độ ng th ực ti ễn c ủa con ng ườ i. Trong   th ời   kì   đổ i   mới   của   n ướ c   ta   khi   chuy ển   n ền   t ừ   t ập   trung, quan liêu sang n ền kinh t ế th ị tr ườ ng có sự  quản lý của nhà  nướ c theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa. Đả ng cộ ng sả n Việt Nam   luôn luôn xu ất phát từ  th ực t ế  khách quan, tôn trọng và hành độ ng   theo quy lu ật khách quan. V ới ch ủ  tr ươ ng này chúng ta đã giành  đượ c một số  th ắng l ợi to l ớn tuy nhiên vẫ n còn mộ t số  thiếu sót,  đặc   biệt   ở   khâu   hành   động.   Đề   ra   ch ủ   trươ ng   là   vấ n   đề   quan  trọng nh ưng th ực hi ện nó mới là mộ t v ấn đề  thự c sự  khó khăn. 12
  13. DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. T ạp chí Cộ ng sản, s ố 6, năm 2001 2. T ạp chí Cộ ng sản, s ố 8, năm 2001 3. T ạp chí Cộ ng sản, s ố 23, năm 1999 4. T ạp chí Cộ ng sản, s ố 5, năm 2001 5. T ạp chí châu Á ­ TBD, s ố 2, năm 2000 6. T ạp chí Triết học, s ố 3, năm 2001 7. Nhiều   tác   giả   "Chi ến   l ượ c   kinh   doanh",   NXB   Hà   Nộ i,  2001. 13
  14. MỤC LỤC Lời mở đầu.................................................................................................1 Nội dung.......................................................................................................2 I. Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức.................................2 1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức...............................................2 2. Ý thức tác động trở lại vật chất..............................................................3 II. Vận dụng mối quan hệ  biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với   con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của nước ta..........................................5 1. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyên lý vật chất định   ý thức là phải xuất phát từ thực tế khách quan và hành động theo nó.......5 2. Để xây dựng XHCN cũng cần phải hiểu sâu sắc vai trò của ý thức tác   động trở lại vật chất....................................................................................8 Kết luận.....................................................................................................11 Tài liệu tham khảo...................................................................................12 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2