intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình đất mặn và đất chua mặn

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

147
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất mặn và đất chua mặn thường phân bố ở vùng ven biển từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế. Hầu hết đất mặn và đất chua mặn được sử dụng để trồng lúa và trồng cói.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình đất mặn và đất chua mặn

  1. Tình hình đất mặn và đất chua mặn. Đất mặn và đất chua mặn thường phân bố ở vùng ven biển từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế. Hầu hết đất mặn và đất chua mặn được sử dụng để trồng lúa và trồng cói. Một số diện tích đất có thành phần cơ giới nhẹ và địa hình tương đối cao, người ta trồng khoai lang, lạc, dưa hấu. Ruộng gần làng thường được đắp thành gò cao để trồng rau, trồng dâu, đất trũng có nước thường trồng lúa. Một số diện tích bãi phù sa cửa sông, ven biển trồng sú, vẹt, đước. Địa hình vùng ven biển nhìn chung thấp. Độ cao so với mực nước biển chứng 0,3-2 m. Mực nước ngầm đất ven biển nông và có độ mặn lớn nên việc sử dụng và cải tạo đất mặn gặp nhiều khó khăn.
  2. 5.3.1.1. Nguyên nhân hình thành đất mặn ven biển. Đất mặn ven biển hình thành do các nguyên nhân sau: 91 - Mùa khô, nước thủy triều lên, nước biển theo các sông vào đất liền tới 30 - 40 km. Mực nước sông có những vùng cao hơn mặt ruộng tới 1 – 2 m, nước mặn rò rĩ qua đê ngăn nước hoặc thấm qua các tầng đất bổ sung vào nước ngầm trong ruộng, làm cho nước ngầm dâng lên, do đó tầng đất canh tác nhiễm mặn thêm. - Khi có bão, biển động, nước mặn dâng cao, ngập vào đồng. - Phù sa bồi lấn ra biển thành bãi bồi. - Đất mặn còn xuất hiện ở một số vùng do sử dụng nước không hợp lý, lượng
  3. nước tưới quá nhiều làm cho nước ngầm chứa muối dâng lên, tầng canh tác bị nhiễm mặn. - Hiện nay, hiện tượng nuôi tôm không quy hoạch và mang tính tự phát cũng là nguyên nhân gây mặn. 5.3.1.2. Ảnh hưởng của đất mặn đối với cây trồng. Ảnh hưởng của đất mặn đối với cây trồng phụ thuộc vào thành phần muối và nồng độ muối trong dung dịch đất. Có thể sắp xếp mức độ tác hại của thành phần muối khác nhau đối với cây trồng như sau: Na2CO3 > NaHCO3 >NaCl > Na2SO4 Anh hưởng của nồng độ muối trong dung dịch đất được coi là chỉ tiêu phân loại đất mặn:
  4. Anh hưởng của nồng độ muối đối với cây trồng (Hàm lượng muối tình theo % khối lượng đất khô) Qua đó cho ta thấy, tổng số muối tan trên 0,3 %, Cl % trên 0,02 % ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. 5.3.2. Biện pháp cải tạo đất mặn. Muốn cải tạo đất mặn triệt để, cần áp dụng hệ thống biện pháp thủy nông và nông nghiệp. Những biện pháp thủy nông cải tạo đất mặn là: rửa mặn, xây dựng mạng lưới tưới, tưới tiêu mặt ruộng, những biện pháp đề phòng mặn tái sinh. Những biện pháp nông nghiệp cải tạo đất mặn là làm đất, bón vôi, bón phân hữu cơ, trồng cây chịu mặn, trồng cây phân xanh.
  5. Mức độ mặn Tổng số muối tan (%) Hàm lượng Cl (%) Sunfat (%) Sinh trưởng của cây - Đất không mặn - Mặn ít - Mặn trung bình - Mặn nhiều - Rất mặn
  6. < 0,3 0,3 - 0,5 1,5 - 1,0 1,0 - 2,0 2,0 0,02 0,02 - 0,04 0,04 - 0,1 0,1 - 0,2 0,2 0,1 0,1 - 0,3 0,3 - 0,4 0,4 - 0,6 0,6 Bình thường
  7. Ít ảnh hưởng Bị ảnh hưởng nhiều Bị ức chế mạnh Cây bị chết 92 Các biện pháp sử dụng nước để cải tạo đất mặn là: 5.3.2.1. Rửa mặn: Rửa là phương pháp cải tạo có hiệu quả và nhanh nhất để đưa lượng muối thừa đối với cây trồng ra ngoài khu vực trồng trọt. - Quá trình thoát mặn trong đất khi rửa có thể chia làm 2 quá trình: Quá trình hoà tan muối trong đất và quá trình thoát muối ra ngoài khu vực trồng trọt theo dòng nước tiêu trên mặt đất hay thấm xuống tầng đất rồi chảy ra mương tiêu nước ngầm.
  8. - Xác định mức nước rửa M = M1 + M2 + E0 - P (m3/ha) M : Mức nước rửa M1 : Lượng nước cần để nâng độ ẩm đất trước khi rửa lên mức chứa ẩm tối đa đồng ruộng M1 = 100 ( max - 0) d.h (m3/ha) M2 : Lượng nước cần đưa muối thừa ra khỏi đất. 104.d. h(S0 - S) K S0 : hàm lượng muối trong đất trước khi rửa (tính theo % khối lượng đất khô kiệt). S : lượng muối trong đất sau khi rửa tính theo % khối lượng đất khô (S = S cho phép).
  9. Scho phép = 0,25 . d . h - Phương pháp rửa: gồm phương pháp rửa mặn trên mặt và phương pháp thấm. Phương pháp rửa mặn trên mặt là quá trình thoát mặn chủ yếu theo dòng nước tiêu trên mặt đất. Rửa mặn thấm là quá trình muối theo nước thấm xuống tầng đất sâu rồi thoát ra mương tiêu nước ngầm. 5.3.2.2. Phương pháp tiêu nước. Phương pháp này chủ yếu dựa vào hệ thống mương tiêu để rửa mặn. Mương tiêu vùng mặn có tác dụng hạ thấp mực nước ngầm, tạo điều kiện thoát mặn trong quá trình rửa, làm nhạt hóa nước ngầm, ngăn ngừa hiện tượng mặn trở lại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2