TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY, Chương 1
lượt xem 36
download
Công suất động cơ hộp tốc độ. Xác định công suất động cơ điện cần phải đạt mức chính xác nhất định. Hiện nay việc tính toán chính xác động cơ điện là một vấn đề khó khăn vì khó xác định được điều kiện làm việc và hiệu suất máy, điều kiện chế tạo công suất động cơ. Hiện nay có hai cách thường dùng để xác định động cơ điện: - Xác định công suất động cơ điện theo hiệu suất tổng. - Tính chính xác sau khi đã chế tạo xong máy, bằng thực nghiệm có...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY, Chương 1
- TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY Chương 1: XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN. 1.1. Công suất động cơ hộp tốc độ. Xác định công suất động cơ điện cần phải đạt mức chính xác nhất định. Hiện nay việc tính toán chính xác động cơ điện là một vấn đề khó khăn vì khó xác định được điều kiện làm việc và hiệu suất máy, điều kiện chế tạo công suất động cơ. Hiện nay có hai cách thường dùng để xác định động cơ điện: - Xác định công suất động cơ điện theo hiệu suất tổng. - Tính chính xác sau khi đã chế tạo xong máy, bằng thực nghiệm có thể xác định được công suất động cơ, các số vòng quay và chế độ cắt gọt khác nhau, rồi thực phương pháp so sánh. 1.1.1. Xác định công suất động cơ truyền dẫn chính. Lực tác dụng khi gia công được xác định: .(Bảng II,1/IV - 90) Ta có công thức kinh ngiệm để tính lực cắt trung bình (Bảng II,1/IV - 90). Với các hệ số lấy từ chế độ thử mạnh. PZ = (0,5 - 0,6) P0. PS = (1 - 1,2) P0. Pa = 0,2. P0. Px = 0,3. P0.tg3. Với máy phay có P0 =0 - Pmax : là góc nghiêng răng của dao, Z : số răng SZ (mm/răng), D : đường kính dao phay . B : chiều rộng phay. B = 50 (mm) , v = 235 (m/ph) , n = 750 (v/p) , t = 3 (mm). Dao phay P18 có D = 100 (mm) , Z = 4, chi tiết gang HRB = 195 . Các hệ số cắt tra (Bảng II,1/IV - 90) C = 682 ; y = 0,72 ; k = 0,86 , - P0 = 682.50.4. ¬. (N). PZ = 1232 - 1478 , chọn PZ = 1300 (N),
- PS = 2464 - 2957 , chọn PZ = 2700(N). Hiệu suất truyền động trục trính ( quay tròn) , chọn = 0,75. Ta có công suất cắt : (KW) công suất cắt trong máy cắt kim loại chiếm 70 - 80 % công suất động cơ điện, ta tiên hành tính công suất động cơ theo công thức: (KW). Chọn động cơ có N = 7 KW tốc độ n = 1440 (v/ph). 1.1.2. Lập bảng tính động học hộp tốc độ. Số vòng quay được tính từ nđc = 1440 (v/ph). Tốc độ vòng quay tính toán . Công suất tiêu hao trên trục: Ntr = Nđc . -i. Với : Nđc = 7(KW) -i là hiệu suất từ động cơ đến trục đang xét -ô = 0,995 : hiệu suất của một cặp ổ lăn. -br = 0,97 : hiệu suất của một cặp bánh răng. -lh = 1 : hiệu suất của ly hợp. Mô men xoắn trên các trục tính theo công thức: Mx = 9,55.106. (mm). Đường kính sơ bộ của các trục được xác định bởi: (mm). Với C = (120- 150 ), chọn C = 130. Theo trình tự trên ta tiến hành tính cho từng trục. *. Trục I : nmin = nmax = nđc = 1440 (v/ph). (v/ph), N1 = Nđc.lh.ô.br = 7.1.0,955.0,97 = 6,75(KW), (N.mm), (cm). *. Trục II : (v/ph) Ntr = NI.lh.br.ô = 6,5 (KW),
- (N.mm), (cm). *. Trục III : (v/ph), (v/ph), (v/ph), Ntr = 6,5.lh.br.ô3/2 = 6,26 (KW), (N.mm), (cm). *. Trục IV : (v/ph), (v/ph), (v/ph), Ntr = 6,26.lh.br.ô3/2 = 6,01 (KW), (N.mm), (cm). *. Trục V : (v/ph), (v/ph), (v/ph), Ntr = Nđc.lh.br.ô3/2 = 5,76 (KW), (N.mm), (cm). Từ đó, ta lập bảng động học hộp tốc độ : Trục Nmin (v/p) nt(v/p) Ntrục (Kw) Mxtính (Nmm) dsb(cm) dchọn (mm) I 1440 1440 6,75 44766 2,2 25 II 750 750 6,5 82766 2,6 30 III 297 333 6,26 179529 3,4 35 IV 119 188 6,01 305295 4,1 45 V 29,7 78,5 5,76 700739 5,4 55
- 1.2. Công suất động cơ hộp chạy dao. Ta có hai phương pháp để tính công suất động cơ hộp chạy dao: - Tính theo tỷ lệ với công suất động cơ chính ( sử dụng đối với các máy dùng chung động cơ). Nđcs = K.Nđcv. - Tính theo lực chạy dao Q. (KW). (II,24 /IV - 94) Trong đó : Q _ lực kéo (N) xác định theo công thức : Q =k.Px + f’.( Pz +2Py +G ) . (II,15 /IV -92) . k_ hệ số tăng lực ma sát do Px tạo ra, chọn k = 1,4, Pz_ lực tiếp tuyến, Px = 0,3.P0.tg (: góc xoắn dao, = 45 ), f’ = 0,2, G _ trọng lượng bàn máy , vs _ vận tốc chạy dao (m/ph), cd _ hiệu suất truyền động cơ cấu chạy dao, cd 0,15 0,2. Vì hộp chạy dao có động cơ riêng, nên ta dùng phương pháp 2. 1.2.1. Xác định lực chạy dao theo công thức kinh nghiệm: Tra bảng chế độ cắt nhanh. B = 100 (mm) , v = 13,5 (m/ph) , t = 12 (mm). S = 118 mm/ph Dao phay P18 có D = 90 (mm) , Z = 8, Các hệ số cắt tra (Bảng II,1/IV - 90) C = 692 ; y = 0,72 ; k = 0,86 , P0 = 682.100.8.(0,3)0,72. (N). PZ = 0,5 P0 , chọn PZ = 20752,5(N), Py = (11,2) P0 , chọn Py = 1,1.P0 =45655 (N). Px = 0,3.P0.tg = 12451 (N). Q = 1,4.12451 + 0,2 (20752,5 + 2.45655 + 2800)
- = 40404 (N). Từ đây ta có công suất động cơ chạy dao: (KW). Chọn động cơ có N = 1,7 KW tốc độ n = 1440 (v/ph). 1.2.2. Lập bảng tính động học hộp chạy dao. Số vòng quay được tính từ nđc = 1440 (v/ph). Tốc độ vòng quay tính toán . Công suất tiêu hao trên trục: Ntr = Nđc . i. Với i là hiệu suất từ động cơ đến trục đang xét ô = 0,995 : hiệu suất của một cặp ổ lăn. br = 0,97 : hiệu suất của một cặp bánh răng. lh = 1 : hiệu suất của ly hợp. Mô men xoắn trên các trục tính theo công thức: Mx = 9,55.106. (mm). Đường kính sơ bộ của các trục được xác định bởi: (mm). Với C = (120 150 ), chọn C = 130. Theo trình tự trên ta tiến hành tính cho từng trục. *. Trục I : nmin = nmax = nđc = 1440 (v/ph). (v/ph), Ntr = Nđc.lh.ô = 1,65 (KW), (N.mm), (cm). *. Trục II : nII = nddc. = 850(v/ph), (v/ph), Ntr = Nđc.lh.br.ô = 1,54 (KW), (N.mm), (cm). *. Trục III : (v/ph), (v/ph), Ntr = Nđc.lh.2br.ô = 1,44 (KW),
- (N.mm), (cm). *. Trục IV : (v/ph), (v/ph), (v/ph), Ntr = Nđc.lh.2br.ô = 1,35 (KW), (N.mm), (cm). *. Trục V : (v/ph), (v/ph), (v/ph), Ntr = Nđc.lh.4br.ô = 1,19 (KW), (N.mm), (cm). Từ đó, ta lập bảng động học hộp chạy dao: Trục nmin (v/p) nt(v/p) Ntrục (Kw) Mxtính (Nmm) dsb(cm) dchọn (mm) I 1440 1440 1,65 10943 1,4 15 II 850 850 1,54 17282 1,7 20 III 314 314 1,44 43796 2,2 25 IV 157 220 1,35 58602 2,4 30 V 71 112 1,19 101469 2,9 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thiết kế cầu
166 p | 1574 | 409
-
Giáo trình Tính toán thiết kế kết cấu bằng chương trình Sap 2000 - Phần I
186 p | 420 | 191
-
Giáo trình Tính toán thiết kế kết cấu bằng chương trình Sap 2000 - Phần II
152 p | 367 | 181
-
GIÁO TRÌNH TỰ HỌC SAP 2000 VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU BẰNG CHƯƠNG TRÌNH SAP 2000
16 p | 539 | 180
-
Hệ thống tính toán thiết kế các công trình phụ tạm để thi công cầu: Phần 2
107 p | 360 | 126
-
Phân tích và lựa chọn thuật toán thiết kế kết cấu tàu vỏ thép theo yêu cầu của Quy phạm Việt Nam, chương 1
6 p | 280 | 78
-
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 13
14 p | 233 | 51
-
Phân tích và lựa chọn thuật toán thiết kế kết cấu tàu vỏ thép theo yêu cầu của Quy phạm Việt Nam, chương 3
8 p | 214 | 45
-
Phân tích và lựa chọn thuật toán thiết kế kết cấu tàu vỏ thép theo yêu cầu của Quy phạm Việt Nam, chương 9
9 p | 171 | 35
-
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ khu vực đà nẵng, chương 20
3 p | 207 | 24
-
Nghiên cứu và thiết kế kết cấu mềm ba vị trí tự ổn định
8 p | 7 | 5
-
Nguyên tắc thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm Super-T: Phần 2
174 p | 8 | 4
-
Nguyên tắc thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm Super-T: Phần 1
121 p | 12 | 4
-
Giải pháp chuyển đổi từ giá trị CBR sang mô đun đàn hồi trong tính toán thiết kế kết cấu áo đường mềm
14 p | 20 | 3
-
Chương 2: Tính toán, thiết kế thiết bị cắt laser
48 p | 41 | 3
-
Tính toán thiết kế vật kính ảnh nhiệt sử dụng thấu kính dạng phi cầu cho các khí tài quan sát cầm tay
10 p | 30 | 2
-
Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép: Phần 1
262 p | 1 | 1
-
Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép: Phần 2
154 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn