Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp SGA & một số yếu tố liên quan của bệnh lao phổi ở người bệnh điều trị tại khoa Lao hô hấp, Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày xác định tình trạng dinh dưỡng & một số yếu tố liên quan của bệnh lao phổi (địa dư, nghề nghiệp, trình độ học vấn, xếp loại kinh tế,…) của người bệnh điều trị tại khoa Lao hô hấp, bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp SGA & một số yếu tố liên quan của bệnh lao phổi ở người bệnh điều trị tại khoa Lao hô hấp, Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 Hưng tỉnh Thái Bình năm 2015” Luận văn thạc sỹ y on Adolescent Health, Care; Diaz, A; Laufer, tế công cộng, Đại học Y Dược Thái Bình. MR; Breech, LL (11/2006). Womenhealth. 4. Patti E. Gravitt (2010), "Effectiveness of VIA, gov: “Menstruation and the menstrual cycle fact Pap, and HPV DNA Testing in a Cervical Cancer sheet". Women's Gynecologic Health. Screening Program in a Peri-Urban Community in 6. Trần Thị Lợi, Ngũ Quốc Vĩ (2009), “Tỷ lệ viêm Andhra Pradesh, India", Plosone, 5(10). âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến 5. American Academy of Pediatrics Committee khám phụ khoa tại bệnh viện đa khoa trung ương on, Adolescence; American College of Cần Thơ”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Obstetricians and Gynecologists Committee 13(1), tr.11-16. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO PHƯƠNG PHÁP SGA & MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH LAO PHỔI Ở NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LAO HÔ HẤP, BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Lê Thị Thủy1,2, Lê Văn Hợi2, Nguyễn Thị Lan Hương3, Nguyễn Trọng Hưng4, Doãn Trung Đạt2 TÓM TẮT method to determine nutritional status & some related factors of pulmonary tuberculosis(geography, 58 Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang occupation, educational level, economic nhằm xác định tình trạng dinh dưỡng & một số yếu tố classification...) of 380 patients examined and treated liên quan của bệnh lao phổi (địa dư, nghề nghiệp, at the Respiratory Tuberculosis Department, National trình độ học vấn, xếp loại kinh tế,…) của 380 người Lung Hospital in 2018. The results showed that the bệnh điều trị tại Khoa Lao hô hấp, bệnh viện Phổi risk of malnutrition using SGA method (Subjective Trung ương năm 2018. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ nguy Global Assessment) was 56.1% , in which the risk of cơ suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA (Subjective moderate malnutrition (SGA-B) accounted for 46.6%, Global Assessment-Đánh giá tổng thể chủ quan) là the risk of severe malnutrition (SGA-C) accounted for 56,1%, trong đó nguy cơ suy dinh dưỡng vừa (SGA-B) 9.5%; There is no risk of malnutrition (SGA-A) chiếm 46,6%, nguy cơ suy dinh dưỡng nặng (SGA-C) accounted for 43.9%. The risk of malnutrition in the chiếm 9,5%; không có nguy cơ suy dinh dưỡng (SGA- group of patients> 65 years were 1.38 times higher A) chiếm 43,9%. Tỉ lệ nguy cơ SDD nhóm bệnh nhân than in the group of ≤ 65 years; Women had a higher > 65 tuổi cao hơn 1.38 lần so với nhóm ≤ 65 tuổi; giới risk of malnutrition than 1.13 times of men. The risk nữ có nguy cơ SDD cao hơn 1,13 lần giới nam. Nguy of malnutrition in the group of patients are living in cơ SDD ở nhóm người bệnh sống ở nông thôn có tỷ lệ rural areas were 1.72 times higher than the group of cao hơn 1.72 lần nhóm người bệnh ở thành phố. Nguy patients in the city. The risk of malnutrition using SGA cơ SDD theo SGA của nhóm người bệnh là hộ nghèo method of the low economic group is 2.06 times higher cao hơn 2.06 lần nhóm người bệnh có hoàn cảnh bình than the group of patients with normal economic. thường. Key words: Tuberculosis, Subjective Global Từ khóa: lao phổi, tình trạng dinh dưỡng (SGA), Assessment (SGA), National Lung Hospital bệnh viện Phổi Trung ương SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ NUTRITIONAL STATUS USING SUBJECTIVE Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi GLOBAL ASSESSMENT METHOD AND SOME khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. RISK FACTORS IN PATIENTS WITH Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ PULMONARY AT THE RESPIRATORY thể, trong đó lao phổi là thể lao phổ biến nhất TUBERCULOSIS DEPARTMENT, NATIONAL (chiếm 80 – 85% tổng số ca bệnh) và là nguồn LUNG HOSPITAL IN 2018 lây chính cho người xung quanh, chủ yếu qua Using a cross-sectional descriptive research đường hô hấp. Bệnh lao có thể chữa khỏi hoàn toàn [1]. Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng 1Trường Đại học Y Hà Nội bệnh lao cao, đứng thứ 15 trong 30 nước có số 2Bệnh viện Phổi Trung ương người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời 3Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ đứng thứ 15 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh 4Viện Dinh Dưỡng lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới [2]. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trọng Hưng Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng mắc Email: nguyentronghung9602@yahoo.com bệnh lao trong đó Suy dinh dưỡng (SDD) là một Ngày nhận bài: 15.6.2019 vấn đề quan trọng hàng đầu dẫn đến tăng nguy Ngày phản biện khoa học: 6.8.2019 cơ mắc lao, và ngược lại. Đói nghèo, thói quen ăn Ngày duyệt bài: 13.8.2019 uống, sinh hoạt không phù hợp đã ảnh hưởng 226
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 đến tình trạng mắc bệnh, cũng như quá trình điều Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh trị lao. Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đã chứng dưỡng theo phương pháp SGA minh rằng: SDD làm tăng nguy cơ bệnh lao và Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm "A” bệnh lao có thể dẫn đến SDD. SDD thường rất hoặc ít nguy cơ dinh dưỡng phổ biến trong số những người bị bệnh lao và - Cân nặng bình thường hoặc gần đây tăng SDD là một yếu tố nguy cơ cho sự tiến triển từ cân trở lại. bệnh nhiễm lao sang bệnh lao thực sự, và SDD ở - Khẩu phần ăn bình thường hoặc cải thiện thời điểm chẩn đoán lao là một yếu tố dự báo khẩu phần ăn tăng nguy cơ tử vong và tái phát bệnh lao[3]. - Mất lớp mỡ dưới da tối thiểu hoặc không mất. Lao phổi nếu không được phát hiện và điều - Không giảm khối cơ hoặc giảm tối thiểu. trị kịp thời dẫn đến những hậu quả phức tạp và Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm "B” nặng nề, không những ảnh hưởng tới cá thể con hoặc tăng nguy cơ dinh dưỡng người mà còn liên quan đến toàn xã hội. Tuy - Sụt cân tổng thể mức độ vừa đến nặng nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trước khi nhập viện (5 - 10%) trạng dinh dưỡng (TTDD) bệnh nhân lao phổi - Khẩu phần ăn có thay đổi (ăn ít hơn bình người lớn tại Việt Nam. Với mong muốn cải thiện thường < 50%). tình trạng SDD và phòng nguy cơ mắc bệnh, - Mất lớp mỡ dưới da, giảm nhiều hoặc mất cũng như biến chứng trong quá trình điều trị lao khoảng 2cm. phổi, tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm "C” xác định tình trạng dinh dưỡng & một số yếu tố hoặc tăng nguy cơ dinh dưỡng liên quan của bệnh lao phổi (địa dư, nghề - Sụt cân rõ hoặc tiến triển (thường ít nhất nghiệp, trình độ học vấn, xếp loại kinh tế, …) 10% cân nặng bình thường). của người bệnh điều trị tại khoa Lao hô hấp, - Khẩu phần ăn có thay đổi nhiều (ăn ít hơn bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018. bình thường > 50%). - Mất lớp mỡ >2cm, giảm khối lượng cơ nặng. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU *Cách đánh giá này là đánh giá chủ quan, 1. Đối tượng nghiên cứu không cần tính toán. Quan trọng nhất là giảm 1.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các cân, khẩu phần ăn, sụt cân/dự trữ mỡ. Khi do dự bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên nhập viện vào Khoa giữa điểm A hoặc B, chọn B; khi do dự giữa điểm Lao hô hấp, Bệnh viện Phổi Trung ương trong B hoặc C, chọn B. vòng 48 giờ có chẩn đoán lao phổi theo phân *Mức đánh giá SGA loại tại hồ sơ bệnh án. SGA: A - không có nguy cơ SDD. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: SGA: B -Nguy cơ SDD từ nhẹ đến trung bình. - Những bệnh nhân mắc lao kèm các bệnh lý SGA: C -Nguy cơ SDD nặng. cấp tính cần được xử trí cấp cứu. Đánh giá chung: Dựa vào số lượng các tiêu - Những bệnh nhân, nghiện rượu, tâm thần. chí của mức độ đánh giá nào nhiều hơn. Trong - Những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên trường hợp lưỡng lự giữa A và B chọn B, lưỡng cứu nhưng bỏ cuộc trong thời gian nghiên cứu. lự giữa B và C chọn B. 2 Phương pháp nghiên cứu 2.4. Nhập và xử lý số liệu. Nhập liệu bằng 2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu dịch chương trình EPI DATA. Phân tích số liệu được tễ học mô tả qua cuộc điều tra cắt ngang tiến hành bằng chương trình SPSS 13.0 với các 2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu test thống kê y học. - Cỡ mẫu để mô tả đặc điểm của người bệnh lao phổi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU p.(1-p) Bảng 3.1. Phân loại tình trạng dinh n = Z2(1-/2) dưỡng theo SGA (Subjective Global d2 Assessment) ở người bệnh lao phổi Tình trạng dinh dưỡng n % Trong đó: n: Cỡ mẫu tính theo công thức A 167 43.9 Z: Hệ số tin cậy, ở ngưỡng = 0,05; tra SGA B 177 46.6 bảng ta có Z = 1,96 C 36 9.5 - Theo nghiên cứu của Miyata S và cộng sự Nhận xét: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng năm 2011 Tình trang dinh dưỡng NB theo SGA là SGA, 9.5% các bệnh nhân nghiên cứu đều có 69% [4]. Thay vào công thức ta được n = 328 biểu hiện SDD theo SGA mức độ nặng, gần 1/2 Thực tế thu thập đủ 380 người. bệnh nhân mức độ vừa 46.6%, gần 43,9% bệnh 2.3. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu nhân biểu hiện bình thường. 227
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 Bảng 3.2. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với tình trạng dinh dưỡng theo SGA của người bệnh lao phổi Phân loại suy dinh SGA OR (95%CI) p dưỡng SDD (n,%) Không SDD (n,%) ≤ 65 tuổi 162 (54.4%) 136 (51.7%) 0.72 (1.38) 0.212 > 65 tuổi 51 (62.2%) 31 (37.8%) 0.43-1.19 Nhận xét: Theo đánh giá SGA, Tỉ lệ SDD nhóm bệnh nhân >65 tuổi cao hơn 1.38 lần so với nhóm ≤ 65 tuổi. Có sự khác biệt về tỉ lệ SDD của bệnh nhân lao giữa các nhóm tuổi theo đánh giá SGA tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.3. Mối liên quan giữa giới tính với tình trạng dinh dưỡng theo SGA của người bệnh lao phổi Phân loại suy dinh SGA OR p dưỡng SDD (n,%) Không SDD (n,%) (95%CI) Nam 146 (55.1%) 119 (44.9%) 0.88 (1.13) 0.568 Nữ 67 (58.3%) 48 (41.7%) 0.56-1.36 Nhận xét: Tỉ lệ SDD ở nhớm nữ là 58,3% cao hơn so với nhóm nam là 55,1% và nhóm NB là nữ có nguy cơ SDD theo SGA cao hơn 1,13 lần nhóm NB nam. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.4. Mối liên quan giữa địa dư với tình trạng dinh dưỡng theo SGA của người bệnh lao phổi Phân loại suy dinh SGA OR p dưỡng SDD (n,%) Không SDD (n,%) (95%CI) Thành phố 79 (52.7%) 71 (47.3%) 0.78 (1.28) 0.283 Nông thôn 134 (58.3%) 96 (41.7%) 0.53-1.20 Nhận xét: Kết quả cho thấy có sự chênh lệch không đáng kể tỉ lệ SDD giữa các nhóm NB nông thôn và thành phố (58,6 % so với 52,7%). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.5. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với tình trạng dinh dưỡng theo SGA của người bệnh lao phổi SGA OR Phân loại suy dinh dưỡng p SDD (n,%) Không SDD (n,%) (95%CI) Sinh viên 17 (44.7 %) 21 (55.3%) Công chức, viên chức 21 (45.7%) 25 (54.3%) 0.162 Công nhân 99 (59.3%) 68 (40.7%) Lao động tự do 76 (58.9%) 53 (41.1%) Nhận xét: Nhóm bệnh nhân là công nhân có tỉ lệ SDD cao nhất 59,3%, tiếp theo là lao động tự do 58,9% và nhóm công chức, viên chức là 45,7%, thấp nhất ở nhóm bệnh nhân sinh vien 44,7. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.6. Mối liên quan giữa trình độ văn hóa với tình trạng dinh dưỡng theo SGA của người bệnh lao phổi Phân loại suy dinh SGA OR p dưỡng SDD (n,%) Không SDD (n,%) (95%CI) Dưới THPT 180 (58.6%) 127 (41.4%) 1.72 0.038 Từ THPT trở lên 33 (45.2%) 40 (54.8%) 1.02-2.87 Nhận xét: Tỉ lệ SDD ở nhóm trình độ học vấn dưới cấp III là 58,6 %, cao hơn nhóm từ cấp III trở lên là 45,2%. Nguy cơ SDD theo SGA nhóm NB sống ở nông thôn có tỷ lệ cao hơn 1.72 lần nhóm NB ở thành phố. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05). Bảng 3.8. Mối liên quan giữa hoàn cảnh kinh tế với tình trạng dinh dưỡng theo SGA 228
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 của người bệnh lao phổi Phân loại suy dinh SGA OR p dưỡng SDD (n,%) Không SDD (n,%) (95%CI) Nghèo 20 (71.4%) 8 (28.6%) 2.06 0.089 Bình thường 193 (54.8%) 159 (45.2%) 0.84-4.81 Nhận xét: Có sự chênh lệch đáng kể giữa nhóm NB có hoàn cảnh kinh tế là hộ nghèo và bình thường (71,4% so với 54,8%). Nguy cơ SDD theo SGA của nhóm NB là hộ nghèo cao hơn 2.06 lần nhóm NB có hoàn cảnh bình thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 65 tuổi cao lệ mắc bệnh cao hơn ở những người này. Nghèo hơn 1.38 lần so với nhóm ≤ 65 tuổi. điều này đói và sống ở nông thôn cũng có thể là một rào cũng tương đồng như các báo cáo trước đây: cản trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức Tình trạng suy dinh dưỡng người bệnh trong khỏe và điều này kéo dài thời gian lây nhiễm của bệnh viện là một vấn đề phổ biến ở các quốc gia bệnh nhân lao, làm tăng thêm nguy cơ nhiễm đã và đang phát triển trên thế giới với tỷ lệ từ trùng giữa những người tiếp xúc với bệnh nhân 20-50%. Tỷ lệ này tăng cao hơn ở một số nhóm đó. Hơn nữa, tình trạng nghèo dẫn đến suy dinh đối tượng như người cao tuổi, người bệnh chăm dưỡng, đây là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh sóc tích cực, mắc bệnh ung thư, bệnh đường lao. Trong các nghiên cứu từ Ấn Độ, những người tiêu hóa, một số bệnh mạn tính (bệnh phổi tắc nghèo khổ có khả năng suy dinh dưỡng do mắc lao nghẽn mạn tính, suy thận mạn, suy gan mạn…), cao gấp đôi, khả năng điều trị bệnh lao thấp hơn người bệnh đại phẫu. Các nghiên cứu quốc gia ba lần và có khả năng chi trả nhiều hơn cho việc tại Anh cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng gặp ở chăm sóc bệnh lao so với người bình thường. Nguy khoảng 1/3 số người bệnh nhập viện. Suy dinh cơ tử vong trong điều trị lao ở những bệnh nhân dưỡng phổ biến ở hầu hết các lứa tuổi và các thiếu dinh dưỡng nghiêm trọng là gấp đôi so với nhóm bệnh. Tuy nhiên, nhóm đối tượng trên 65 những bệnh nhân không suy dinh dưỡng ở nông 229
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 thôn và miền trung Ấn Độ [9]. Mối quan hệ liên kết TÀI LIỆU THAM KHẢO này có thể giải thích tại sao các chỉ số kinh tế xã 1. Bộ Y tế - Chương trình chống Lao Quốc gia (2015), hội như nơi sinh sống, nghề nghiệp, hoàn cảnh Hướng dẫn quản lý bệnh lao, chủbiên, tr. 10. kinh tế được tìm thấy trong phân tích đơn biến và 2. Bộ Y tế - Chương trình chống Lao Quốc gia (2017). Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao đa biến đều có liên quan đáng kể đến tình trạng năm 2017. suy dinh dưỡng theo các phương pháp đánh giá ở 3. World Health Organization (2013). Nutritional bệnh nhân lao tại thời điểm đăng ký điều trị trong care and support for patient with tuberculosis 2013. nghiên cứu của chúng tôi. 4. MiyataS e. a. (2011). Subjective global assessment in patients with pulmonary V. KẾT LUẬN tuberculosis. Nutr Clin Pract, 26, 55-60. 5. Miyata S., Tanaka M. and Ihaku D. (2013). - Tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng theo phương The prognostic significance of nutritional status pháp SGA (Subjective Global Assessment-Đánh giá using malnutrition universal screening tool in tổng thể chủ quan) là 56,1%, trong đó nguy cơ suy patients with pulmonary tuberculosis. Nutrition dinh dưỡng vừa (SGA-B) chiếm 46,6%, nguy cơ suy journal, 12, 42-42. dinh dưỡng nặng (SGA-C) chiếm 9,5%; không có 6. Trần Văn Vũ (2010). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn nguy cơ suy dinh dưỡng (SGA-A) chiếm 43,9%. cuối chưa lọc, Luận văn Tiến sĩ Đại học Y dược - Tỉ lệ nguy cơ SDD nhóm người bệnh > 65 Thành phồ Hồ Chí Minh. tuổi cao hơn 1.38 lần so với nhóm ≤ 65 tuổi; 7. Elia M. (2015). The cost of malnutrition in - Giới nữ có nguy cơ SDD cao hơn 1.13 lần giới nam. England and potential cost savings from nutritional interventions. The British association for Parenteral - Nguy cơ SDD ở nhóm người bệnh sống ở and Enteral Nutritio, England. nông thôn có tỷ lệ cao hơn 1.72 lần nhóm người 8. WHO (2002). Gender and Tuberculosis. Gender bệnh ở thành phố. and Health. - Nguy cơ SDD theo SGA của nhóm người bệnh 9. The Union (SEARO) (2011). International Union là hộ nghèo cao hơn 2.06 lần nhóm người bệnh có Against Tuberculosis and Lung Disease. Knowledge, Attitude and Practices Survey Report. Delhi. hoàn cảnh bình thường. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CHỈ SỐ MICROALBUMIN NIỆU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP II Bùi Thị Minh Phượng* TÓM TẮT 59 SUMMARY Hiện nay bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) ngày càng EVALUATION OF MICROALBUMIN INDICATOR gia tăng ở Việt Nam. ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng VALUE IN STREET DISEASES TYP II mạn tính nguy hiểm. Hiện nay xét nghiệm Currently, diabetes (diabetes) is increasing in Microalbumin niệu (MAU) được nhiều nhà nghiên cứu Vietnam. Diabetes causes many dangerous chronic nhận định là một yếu tố đánh giá và theo dõi tình complications. Currently, testing of Microalbuminuria trạng biến chứng thận ở BN ĐTĐ [1]. Với xét nghiệm (MAU) has been identified by many researchers as a microalbumin niệu có thể phát hiện một lượng nhỏ factor to assess and monitor renal complications in albumin thoát từ thận vào nước tiểu vài năm trước khi diabetic patients. With microalbuminuria testing, small tổn thương thận trở nên rõ ràng. Nghiên cứu tiến amounts of albumin can be detected from the kidney hành trên 60 bệnh nhân đã chẩn đoán đái tháo đường into the urine a few years before kidney damage typ II và đang được điều trị. Kết quả tỷ lệ becomes apparent. The study was conducted on 60 microalbumin nước tiểu dương tính ở bệnh nhân đái patients who were diagnosed with type II diabetes tháo đường typ 2 là 41.7%. Tỷ lệ microalbumin nước and are treated. Results of positive urine microalbumin tiểu liên quan với thời gian chẩn đoán bênh, việc bệnh rates in type 2 diabetic patients were 41.7%. The rate nhân có tuân thủ điều trị. of urine microalbumin is associated with the diagnosis Từ khóa: Microalbumin niệu, đái tháo đường typ 2 time, the patient's adherence to treatment. Keywords: Microalbumin urinary, type 2 diabetes I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Đại học Y Dược Thái Bình Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Minh Phượng ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy Email: minhphuongytb@gmail.com hiểm. Các biến chứng này không chỉ để lại di Ngày nhận bài: 12.6.2019 chứng rất nặng nề cho người bệnh mà còn là Ngày phản biện khoa học: 12.8.2019 một trong những nguyên nhân chính gây tử Ngày duyệt bài: 19.8.2019 vong của bệnh nhân ĐTĐ đặc biệt là ở bệnh 230
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 2: Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình trạng dinh dưỡng
104 p | 212 | 20
-
Tình trạng dinh dưỡng và mức độ hoạt động thể lực của người cao tuổi tại tỉnh Trà Vinh
5 p | 16 | 7
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần bán trú của trẻ em trường mầm non thực hành Hoa Hồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
7 p | 12 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại khoa Nội tiết - Thần kinh Bệnh viện Đa khoa Hưng Yên
6 p | 7 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2017
5 p | 55 | 4
-
Các chỉ số liên quan tới dinh dưỡng của bệnh nhân theo tình trạng dinh dưỡng tại Bệnh viện tỉnh Hải Dương
6 p | 116 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng và phát triển tâm vận động của trẻ dưới 6 tuổi tại phường Trần Hưng Đạo, Phủ Lý, Hà Nam năm 2012
8 p | 71 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp nhân trắc học ở người bệnh lao phổi trước khi nhập viện tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019-2020
7 p | 27 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015-2016
8 p | 13 | 3
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất năm 2023
8 p | 11 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 2023-2024
5 p | 9 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh nam xơ gan, rối loạn tâm thần tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bệnh năm 2022
7 p | 5 | 2
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ
8 p | 11 | 2
-
Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong đợt cấp
5 p | 35 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người lao động tại Công ty than Quảng Ninh năm 2021
8 p | 7 | 2
-
Áp dụng phần mềm WHO Anthro để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi ở một số phường thuộc thành phố Huế
6 p | 3 | 1
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước - sau ghép và chế độ ăn tuần đầu sau phẫu thuật ở 10 người bệnh ghép thận, tại Bệnh viện Quân Y 175
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn