ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
NGUYỄN THỊ NHUNG<br />
<br />
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ<br />
SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM<br />
(TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK)<br />
u nn<br />
<br />
n<br />
<br />
Luật n sự v tố tụn<br />
s : 60 38 01 40<br />
<br />
n sự<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
Côn tr n được o n t n tại<br />
K oa Luật - Đại ọc Quốc ia H Nội<br />
<br />
N ười ướn dẫn k oa ọc PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ<br />
<br />
P ản biện 1: ........................................................................<br />
P ản biện 2: ........................................................................<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồn c ấm luận văn, ọp tại<br />
K oa Luật - Đại ọc Quốc ia H Nội.<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015<br />
<br />
Có t ể t m iểu luận văn tại<br />
Trun tâm tư liệu K oa Luật – Đại ọc Quốc ia H Nội<br />
Trung tâm Thông tin – T ư viện, Đại ọc Quốc ia H Nội<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
C ươn 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN<br />
CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ ............................................ 8<br />
1.1. K ái quát về biện p áp n ăn c ặn v xét xử tron tố tụn<br />
n sự .................................................................................................. 8<br />
1.1.1. Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự .......................................... 8<br />
1.1.2. Giai đoạn xét xử vụ án hình sự ........................................................... 13<br />
1.2. Đặc điểm v ý n ĩa của việc áp dụn biện p áp n ăn c ặn<br />
tron iai đoạn xét xử. ...................................................................... 24<br />
1.2.1. Đặc điểm của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn<br />
xét xử. .................................................................................................. 24<br />
1.2.2. Ý nghĩa của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn<br />
xét xử ................................................................................................... 26<br />
1.3. N ữn quy địn của Bộ luật tố tụn<br />
n sự 2003 về các biện<br />
p áp n ăn c ặn tron iai đoạn xét xử ........................................... 32<br />
1.3.1. Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về các biện<br />
pháp ngăn chặn .................................................................................... 32<br />
1.3.2. Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong giai đoạn xét xử<br />
sơ thẩm ................................................................................................ 46<br />
1.3.3. Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong giai đoạn xét xử<br />
phúc thẩm ............................................................................................ 55<br />
1.3.4. Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong thủ tục giám đốc thẩm...... 58<br />
C ươn 2: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ<br />
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ ...... 60<br />
2.1. Qui địn của p áp luật Việt Nam về biện p áp n ăn c ặn<br />
tron iai đoạn xét xử ....................................................................... 60<br />
2.1.1. Pháp luật TTHS về biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử<br />
ở Việt Nam từ 1945 đến trước 2003 ................................................... 60<br />
2.1.2. Biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử theo qui định của<br />
BLTTHS 2003. .................................................................................... 67<br />
2.2<br />
T ực tiễn áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron iai đoạn xét<br />
xử ở tỉn Đắk Lắk n ữn năm ần đây (5 năm). .......................... 68<br />
2.2.1. Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử ở<br />
tỉnh Đắk Lắk những năm gần đây (5 năm). ........................................ 68<br />
1<br />
<br />
2.2.2. Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk: .................................. 69<br />
2.3. T n<br />
n áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron iai đoạn xét<br />
xử tỉn Đắk Lắk n ữn năm ần đây (5 năm). .............................. 70<br />
2.3.1. Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ<br />
thẩm ..................................................................................................... 70<br />
2.3.2. Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh ................................. 70<br />
2.3.3. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú từ năm<br />
2009 đến năm 2013: 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,04%. ...................... 71<br />
2.3.4. Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người từ năm 2009 đến năm<br />
2013: 38 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,76%. ........................................... 71<br />
2.3.5. Áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản đề bảo đảm<br />
từ năm 2009 đến năm 2013 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk không có<br />
trường hợp nào đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm. .............................. 71<br />
2.4. N ận xét, về t n<br />
n áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron<br />
iai đoạn xét xử tỉn Đắk Lắk n ữn năm ần đây (5 năm). ....... 71<br />
C ươn 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN<br />
CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ .......................................... 82<br />
3. 1. Sự cần t iết v địn<br />
ướn o n t iện p áp luật v nân<br />
cao iệu quả áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron iai đoạn<br />
xét xử. ................................................................................................. 82<br />
3.2. Các iải p áp o n t iện p áp luật v nân cao iệu quả<br />
tron iai đoạn xét xử. ...................................................................... 82<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 87<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tín cấp t iết của đề t i<br />
Qua thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời gian qua trên<br />
địa bàn tỉnh Đắk Lắk cho thấy, tình hình tội phạm diễn ra ngày càng phổ biến<br />
phức tạp, đòi hỏi phải đặt ra những yêu cầu mới cho công tác đấu tranh<br />
phòng chống tội phạm nói chung và việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói<br />
riêng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Kết quả đấu tranh đã đem lại<br />
nhiều kết quả tốt, kinh nghiệm hay cần được tổng kết bổ sung cho lý luận để<br />
nhân rộng, nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại, thiếu sót ảnh hưởng<br />
không nhỏ đến kết quả điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, xâm phạm các<br />
quyền cơ bản của công dân, gây dư luận xấu trong nhân dân ảnh hưởng đến<br />
uy tín của Đảng, Nhà nước. Để rút ra những kinh nghiệm hay từ thực tiễn<br />
đấu tranh và khắc phục những hạn chế trong lý luận góp phần thực hiện tốt<br />
việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong các giai đoạn xét xử trong thời gian<br />
tới, việc nghiên cứu vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với các bị can,<br />
bị cáo, người phạm tội quả tang, hoặc người mà cơ quan tiến hành tố tụng có<br />
tài liệu chứng cứ nghi họ là phạm tội một cách đầy đủ, hệ thống về mặt lý<br />
luận, đánh giá một cách toàn diện, chính xác khách quan về thực tiễn áp dụng<br />
trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Với mong muốn đóng góp một phần<br />
nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về<br />
biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử, bản thân chọn đề tài "Biện p áp<br />
n ăn c ặn tron iai đoạn xét xử sơ t ẩm t eo luật t tụn ìn sự Việt<br />
Nam" làm luận văn thạc sĩ của mình.<br />
2. Tình hình nghiên cứu<br />
Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ gần đây cũng đã nghiên cứu các<br />
vấn đề liên quan đến biện pháp ngăn chặn. Trong đó có luận án tiến sĩ nghiên<br />
cứu chung về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong điều tra vụ án hình sự<br />
của lực lượng Cảnh sát nhân dân. Một số luận văn thạc sĩ khác nghiên cứu về<br />
tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn ở một số địa phương đối với đối<br />
tượng là người chưa thành niên hoặc luận văn áp dụng biện pháp ngăn chặn<br />
đối với các đối tượng đặc biệt…Cho đến nay vẫn chưa có công trình nào<br />
nghiên cứu về thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử<br />
ở các địa phương nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Trên cơ sở nghiên<br />
cứu những vấn đề lý luận, các quy định của pháp luật về biện pháp ngăn chặn<br />
cũng như thực tiễn áp dụng các biện pháp này trong quá trình giải quyết các<br />
vụ án hình sự tại Toà án, bản thân mong muốn đưa ra những đề xuất nhằm<br />
hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về “Biện<br />
pháp ngăn chặn trong các giai đoạn xét xử theo luật tố tụng hình sự Việt Nam<br />
và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Đắk Lắk” là mang tính cấp thiết và phù hợp với<br />
3<br />
<br />