ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
LÕ THỊ THÖY<br />
<br />
NGHIÊN CỨU, SO SÁNH MÔ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br />
TRANH TỤNG VÀ MÔ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẨM<br />
VẤN - NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM<br />
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự<br />
Mã số<br />
<br />
Công trình được hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Ngọc Quang<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
: 60 38 40<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br />
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2014<br />
<br />
1<br />
<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014.<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn<br />
tại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các từ viết tắt<br />
<br />
2.1.2. Đặc điểm của tố tụng hình sự ở Việt Nam<br />
2.1.3. Những ƣu điểm và những tồn tại của tố tụng hình sự Việt<br />
Nam<br />
2.2.<br />
NHỮNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP LIÊN QUAN<br />
<br />
Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỐ TỤNG HÌNH<br />
SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRANH TỤNG VÀ<br />
TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẨM VẤN<br />
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br />
<br />
1.1.<br />
1.1.1. Vị trí của tố tụng hình sự trong hệ thống tố tụng tƣ pháp<br />
1.1.2. Những đặc điểm chung của tố tụng hình sự<br />
1.2.<br />
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRANH<br />
<br />
1<br />
10<br />
<br />
2.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về cải cách tƣ pháp<br />
liên quan đến tố tụng hình sự Việt Nam<br />
2.2.2. Quan điểm tiếp thu những ƣu điểm của tố tụng hình sự<br />
tranh tụng vào tố tụng hình sự Việt Nam<br />
2.3.<br />
PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br />
<br />
10<br />
10<br />
13<br />
16<br />
16<br />
19<br />
26<br />
29<br />
<br />
2.3.1. Sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật tố tụng hình<br />
sự về vấn đề tranh tụng<br />
2.3.2. Phân định chức năng buộc tội và chức năng gỡ tội trong<br />
tố tụng hình sự<br />
2.3.3. Cải cách tổ chức bộ máy các cơ quan tƣ pháp<br />
2.3.4. Tăng thẩm quyền cho những ngƣời tham gia tố tụng<br />
trong tố tụng hình sự<br />
KẾT LUẬN<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
VẤN<br />
<br />
Lịch sử hình thành và phát triển của tố tụng hình sự thẩm vấn<br />
Những ƣu điểm của tố tụng hình sự thẩm vấn<br />
Những tồn tại của tố tụng hình sự thẩm vấn<br />
SO SÁNH MÔ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRANH TỤNG<br />
VÀ MÔ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẨM VẤN<br />
<br />
1.4.1 Điểm giống nhau<br />
1.4.2. Điểm khác nhau<br />
Chương 2: TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM PHÁT HUY<br />
<br />
2.1.1.<br />
<br />
ƯU ĐIỂM CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẨM<br />
VẤN VÀ HỌC TẬP KINH NGHIỆM CỦA<br />
TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRANH TỤNG<br />
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỐ TỤNG<br />
HÌNH SỰ VIỆT NAM<br />
<br />
Sơ lƣợc về lịch sử phát triển của tố tụng hình sự Việt Nam<br />
<br />
3<br />
<br />
60<br />
66<br />
69<br />
<br />
VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP<br />
<br />
TỤNG<br />
<br />
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tố tụng hình sự tranh<br />
tụng<br />
1.2.2. Ƣu điểm của tố tụng hình sự tranh tụng<br />
1.2.3. Những tồn tại của tố tụng hình sự tranh tụng<br />
1.3.<br />
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẨM<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
60<br />
<br />
ĐẾN TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1.3.1.<br />
1.3.2.<br />
1.3.3.<br />
1.4<br />
<br />
51<br />
57<br />
<br />
29<br />
31<br />
33<br />
35<br />
35<br />
36<br />
46<br />
<br />
46<br />
46<br />
<br />
4<br />
<br />
69<br />
71<br />
77<br />
81<br />
83<br />
88<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
tụng hình sự của nƣớc ta hiện nay thì việc nghiên cứu, đánh giá và chọn lọc<br />
những nội dung tối ƣu của các mô hình tố tụng hình sự trên thế giới để áp dụng<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
vào Việt Nam là rất cần thiết.<br />
<br />
Cũng nhƣ pháp luật, hệ thống tƣ pháp hình sự ở mỗi nƣớc đƣợc tổ chức rất<br />
<br />
Thực tiễn cho thấy BLTTHS hiện hành đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập<br />
<br />
khác nhau, tùy thuộc vào truyền thống văn hóa, lịch sử cũng nhƣ trình độ phát<br />
<br />
nhƣ tổ chức và hoạt động điều tra, truy tố, xét xử còn theo nếp cũ, quá trình tố<br />
<br />
triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Về thủ tục tố tụng, từ trƣớc đến nay trên<br />
<br />
tụng diễn ra còn chậm chạp, thủ tục tố tụng rƣờm rà gây khó khăn cho việc áp<br />
<br />
thế giới hiện đã và đang tồn tại nhiều mô hình tố tụng hình sự khác nhau, trong<br />
<br />
dụng, tranh tụng tại các phiên tòa xét xử chƣa đi vào chiều sâu, mang tính hình<br />
<br />
đó tiêu biểu hơn cả là mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng<br />
<br />
thức, việc đảm bảo quyền của ngƣời tham gia tố tụng vẫn còn một số hạn chế…<br />
<br />
hình sự thẩm vấn. Mỗi mô hình tố tụng đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm<br />
<br />
Từ thực tiễn đó, đặt ra yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu mô hình tố tụng hình<br />
<br />
nhất định. Nếu mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn lấy việc trấn áp tội phạm, hiệu<br />
<br />
sự trong tổng thể cải cách tƣ pháp.<br />
<br />
quả của việc phát hiện, xử lý tội phạm là chức năng quan trọng của tố tụng hình<br />
<br />
Đổi mới mô hình tố tụng hình sự, làm cho tố tụng thật sự dân chủ, bảo đảm<br />
<br />
sự là bắt nhầm còn hơn bỏ sót thì mô hình tố tụng hình sự tranh tụng coi trọng<br />
<br />
tính khách quan, không làm oan ngƣời vô tội là một trong những nội dung của<br />
<br />
sự cân bằng giữa việc phát hiện tội phạm và bảo vệ quyền con ngƣời trong tố<br />
<br />
công cuộc cải cách tƣ pháp đã đƣợc Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị đề cập:<br />
<br />
tụng hình sự với quan điểm nhiều khi bỏ sót còn hơn bắt nhầm. Lịch sử mô hình<br />
<br />
Nâng cao chất lƣợng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa,<br />
<br />
tố tụng hình sự thế giới cũng cho thấy xu hƣớng tiếp nhận, giao thoa những yếu<br />
<br />
bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sƣ, ngƣời bào chữa và những<br />
<br />
tố tích cực giữa mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn và mô hình tố tụng hình sự<br />
<br />
ngƣời tham gia tố tụng khác khi xét xử, tòa án phải bảo đảm cho<br />
<br />
tranh tụng.<br />
<br />
mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, thực sự dân chủ,<br />
<br />
Hiện nay, khoa học luật hình sự trong và ngoài nƣớc đã có nhiều công trình<br />
<br />
khách quan; Thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân<br />
<br />
khoa học nghiên cứu về mô hình tố tụng, nhƣng chủ yếu chỉ đề cập một cách<br />
<br />
theo pháp luật; việc phán quyết của tòa án phải căn cứ chủ yếu vào<br />
<br />
tổng thể những khía cạnh lý luận chung nhất về mô hình tố tụng hình sự mà<br />
<br />
kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn<br />
<br />
chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu và so sánh có hệ thống, toàn<br />
<br />
diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của ngƣời bào chữa,<br />
<br />
diện và sâu sắc riêng về mô hình tố tụng hình sự tranh tụng hay mô hình tố tụng<br />
<br />
bị cáo... để đƣa ra những bản án, quyết định đúng pháp luật...[]<br />
<br />
hình sự thẩm vấn dƣới góc độ lý luận cũng nhƣ thực tiễn áp dụng.<br />
<br />
Luật tố tụng hình sự Việt Nam đang đứng trƣớc sự lựa chọn khó khăn để<br />
<br />
Ở nƣớc ta, khoảng 10 năm trở lại đây một nhu cầu cấp thiết về cải cách tƣ<br />
<br />
tìm ra mô hình tố tụng phù hợp. Việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp<br />
<br />
pháp đƣợc đặt ra, trong đó có cải cách mô hình tố tụng hình sự. Đƣợc Đảng và<br />
<br />
luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về mô hình tố tụng và thực tiễn áp dụng<br />
<br />
Nhà nƣớc quan tâm, chỉ đạo, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị<br />
<br />
để làm sáng tỏ về mặt khoa học và đƣa ra những giải pháp hoàn thiện, nâng cao<br />
<br />
quyết 08 - NQ/TW về "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời<br />
<br />
hiệu quả của việc áp dụng hai mô hình tố tụng này không chỉ có ý nghĩa lý luận,<br />
<br />
gian tới" và Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 về "Chiến lƣợc cải cách<br />
<br />
thực tiễn và pháp lý quan trọng mà còn là lý do luận chứng cho sự cần thiết để<br />
<br />
tƣ pháp đến năm 2020" đã thể hiện một tƣ tƣởng hoàn toàn mới đối với Việt<br />
<br />
tôi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô<br />
<br />
Nam. Trong đó, định hƣớng xây dựng một mô hình tố tụng hình sự coi trọng<br />
<br />
hình tố tụng hình sự thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam" làm<br />
<br />
trƣớc hết việc bảo đảm quyền và lợi ích của công dân.<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ Luật học.<br />
<br />
Để xác định rõ các đặc điểm, đặc trƣng và hƣớng hoàn thiện mô hình tố<br />
<br />
5<br />
<br />
Nội dung dƣới đây nghiên cứu và phân tích về hai mô hình tố tụng hình sự<br />
<br />
6<br />
<br />
đặc trƣng là mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng hình sự thẩm<br />
<br />
tụng trong tố tụng hình sự", của Nguyễn Đức Mai, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc<br />
<br />
vấn và sự đối sánh giữa chúng. Từ đó tiếp thu để phục vụ cho công cuộc cải<br />
<br />
và Pháp luật, năm 1996; Luận văn Thạc sĩ luật học: "Thủ tục xét hỏi, tranh luận<br />
<br />
cách tƣ pháp trong việc lựa chọn mô hình tố tụng hình sự của nƣớc ta.<br />
<br />
tại phiên tòa hình sự sơ thẩm", của Nguyễn Hải Ninh, Trƣờng Đại học Luật Hà<br />
<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br />
<br />
Nội, năm 2003; Hoàng Văn Thành, Tòa án nhân dân huyện Thạch Thất, Hà Nội<br />
<br />
Việc nghiên cứu, lựa chọn mô hình tố tụng hình sự phù hợp với yêu cầu<br />
<br />
với bài viết "Giải pháp đảm bảo nguyên tắc tố tụng tranh tụng trong tố tụng<br />
<br />
thực tiễn là một vấn đề cấp bách đƣợc đặt ra đối với nƣớc ta. Chính vì vậy, ở<br />
<br />
hình sự Việt Nam hiện nay"; TS. Nguyễn Duy Hƣng, Đại học Thủ Dầu Một,<br />
<br />
trong nƣớc đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở những mức độ khác<br />
<br />
Bình Dƣơng, "Nâng cao tranh tụng tại tòa để đảm bảo dân chủ"; Đề tài nghiên<br />
<br />
nhau, dựa trên những khía cạnh, phƣơng diện khác nhau về mô hình tố tụng hình sự.<br />
<br />
cứu khoa học: "Tranh tụng tại phiên tòa - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn<br />
<br />
Tuy nhiên, chƣa có một công trình nghiên cứu nào ở mức độ một luận văn<br />
<br />
năm 2003" của Trƣờng Đào tạo các chức danh tƣ pháp... đều là những nghiên<br />
<br />
nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về mô hình tố tụng hình sự tranh<br />
<br />
cứu có ý nghĩa nhƣng đƣợc đề cập trong điều kiện nhận thức chung của chúng ta<br />
<br />
tụng và mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn, từ đó đƣa ra sự lựa chọn mô hình tố<br />
<br />
trƣớc năm 2003, khi đó BLTTHS chƣa đƣợc sửa đổi.<br />
<br />
tụng hình sự phù hợp với thực tiễn xét xử hiện nay ở nƣớc ta. Các công trình<br />
nghiên cứu có thể kể đến nhƣ sau:<br />
<br />
Bài viết về mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn đƣợc biết đến của tác giả<br />
Lƣơng Thị Mỹ Quỳnh: "Tìm hiểu mô hình tố tụng thẩm vấn và những kiến nghị<br />
<br />
Các nghiên cứu về mô hình tố tụng có: Donald Chiasson, "So sánh pháp luật tố<br />
<br />
hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6,<br />
<br />
tụng hình sự", Kỷ yếu Hội thảo về tố tụng hình sự, Đà Lạt từ 9 -11/9/2003; PSG.TS<br />
<br />
2010, cũng đã đƣa ra cách đánh giá về mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn và kiến<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Chí cũng đƣa ra các nghiên cứu và nhìn nhận vấn đề lựa chọn mô<br />
<br />
nghị để hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự ở nƣớc ta.<br />
<br />
hình tố tụng trên những cơ sở và quan điểm mang tính thuyết phục với hai bài<br />
<br />
ThS. Nguyễn Hải Ninh - Phó Vụ trƣởng Vụ pháp luật và cải cách tƣ pháp,<br />
<br />
viết: "Việc lựa chọn mô hình tố tụng trong quá trình cải cách tư pháp ở Việt<br />
<br />
Văn phòng Trung ƣơng Đảng; Nguyễn Hà Thanh - Vụ pháp luật và cải cách tƣ<br />
<br />
Nam" đƣợc đăng trên Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 5/2010 và bài "Cơ sở<br />
<br />
pháp, Văn phòng Trung ƣơng Đảng với bài viết "Tố tụng tranh tụng và tố tụng<br />
<br />
lựa chọn mô hình tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam"<br />
<br />
thẩm vấn trong tư pháp hình sự thế giới". Đề tài nghiên cứu Lê Tiến Châu<br />
<br />
đƣợc đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật.<br />
<br />
ThS.GV Khoa Luật hình sự - Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Tìm<br />
<br />
Tiếp đó là các bài viết nghiên cứu về mô hình BLTTHS, cũng đề cập đến<br />
vấn đề mô hình tố tụng trên khía cạnh tổng quát, tiêu biểu là PGS.TS. Phạm<br />
<br />
hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp luật, số 8,<br />
2002;<br />
<br />
Hồng Hải với bài viết "Mô hình lý luận BLTTHS Việt Nam", Nhà xuất bản Công<br />
<br />
Bên cạnh đó, trên các trang báo có rất nhiều bài viết về mô hình tố tụng:<br />
<br />
an nhân dân, Hà Nội, 2003; PGS.TS Nguyễn Thái Phúc: "Mô hình tố tụng hình sự<br />
<br />
Nghĩa Nhân Thự (Vietbao.vn), Tố tụng ở Việt Nam là kết hợp xét hỏi với tranh<br />
<br />
hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn", tạp chí Khoa học pháp<br />
<br />
tụng; Tòa có buộc tội thay Viện? Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
<br />
luật, số 5(42), 2007; PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Dự thảo BLTTHS (sửa đổi) và<br />
<br />
21.3.2007; Xét hỏi bị cáo: Tòa không được "cột" bị cáo, Báo Pháp luật Thành<br />
<br />
nguyên tắc tranh tụng, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 9, 2003; TS. Lê Hữu<br />
<br />
phố Hồ Chí Minh, ngày 23.3.2007. Báo Sài Gòn giải phóng, số thứ tƣ 28.3.2007.<br />
<br />
Thể - Phó Viện trƣởng VKSND tối cao; ThS. Nguyễn Thị Thủy - Trƣởng phòng<br />
<br />
Hướng đến mô hình tố tụng phù hợp thực tiễn, theo phapluatvn.vn ngày<br />
<br />
Viện Khoa học kiểm sát, VKSND tối cao, "Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự<br />
<br />
23.9.2011. "Tìm hiểu mô hình tố tụng hình sự theo cải cách tư pháp ở Việt<br />
<br />
Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp";<br />
<br />
Nam", theo Tuvanluatchuyennghiep.com ngày 23.8.2012. Kết hợp cả thẩm vấn<br />
<br />
Bài viết về tố tụng tranh tụng có: Luận văn Thạc sĩ luật học: "Vấn đề tranh<br />
<br />
7<br />
<br />
lẫn tranh tụng, theo baomoi.com. Hai mô hình tố tụng hình sự đặc trưng trên thế<br />
<br />
8<br />
<br />
giới, theo luatviet.net. Nguy hiểm khi "tùy nghi" trong thực hiện thủ tục tố tụng<br />
hình sự, Huy Hoàng baomoi.com;<br />
<br />
- Trên cơ sở phân tích, tiến hành so sánh, đối chiếu những ƣu điểm, nhƣợc<br />
điểm và tính khả thi của hai mô hình tố tụng hình sự đối với thực tiễn tố tụng ở<br />
<br />
Nhìn chung, tình hình nghiên cứu về mô hình tố tụng chƣa nhiều và chƣa<br />
<br />
Việt Nam.<br />
<br />
có sự phân tích từ lý luận đến thực tiễn để rút ra những nội dung cơ bản mà<br />
<br />
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các<br />
<br />
chúng ta cần tiếp thu từ mô hình tố tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng<br />
<br />
định hƣớng và giải pháp đƣa ra sự lựa chọn mô hình tố tụng hình sự phù hợp với<br />
<br />
hình sự thẩm vấn trong việc lựa chọn mô tố tụng hình sự phù hợp với nƣớc ta.<br />
<br />
tình tình tố tụng nƣớc ta hiện nay.<br />
<br />
Nhƣ vậy, tình hình nghiên cứu trên đây lại một lần nữa cho phép khẳng<br />
<br />
3. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
định việc nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu mô hình tố tụng hình sự tranh tụng<br />
<br />
Luận văn nghiên cứu và giải quyết những vấn đề xung quanh việc nghiên<br />
<br />
và mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam"<br />
<br />
cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng hình sự thẩm<br />
<br />
là đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn trƣớc<br />
<br />
vấn, kết hợp với việc phân tích đƣa ra những ƣu và nhƣợc điểm của hai mô hình<br />
<br />
yêu cầu cải cách tƣ pháp hiện nay.<br />
<br />
tố tụng này và việc áp dụng chúng trong thực tiễn xét xử để đƣa ra những giải<br />
<br />
Khi nghiên cứu luận văn, tác giả không tham vọng là nghiên cứu tất cả<br />
<br />
pháp hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam.<br />
<br />
những vấn đề của mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn và mô hình tố tụng hình sự<br />
<br />
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
tranh tụng mà chỉ nghiên cứu và so sánh giữa hai mô hình từ đó đặt ra và giải<br />
<br />
Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy<br />
<br />
quyết trên phƣơng diện lý luận và những cơ sở thực tiễn để nhận thấy một số nội<br />
<br />
vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-xít, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về<br />
<br />
dung ƣu việt của hai mô hình từ đó tiếp thu một cách hợp lý vào mô hình tố tụng<br />
<br />
Nhà nƣớc và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng Nhà<br />
<br />
hình sự nƣớc ta.<br />
<br />
nƣớc pháp quyền XHCN về chính sách hình sự, về vấn đề cải cách tƣ pháp đƣợc<br />
<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn<br />
<br />
thể hiện trong các Nghị quyết Đại hội Đảng VIII, IX, X và các Nghị quyết số<br />
<br />
3.1. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
08-NQ/TW ngày 02.01.2002, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 26.5.2005 về<br />
<br />
Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật, những ƣu<br />
<br />
Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị.<br />
<br />
điểm và nhƣợc điểm của mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phƣơng<br />
<br />
hình sự thẩm vấn, từ đó so sánh giữa hai mô hình tố tụng để tìm ra những đặc<br />
<br />
pháp cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự nhƣ: phƣơng pháp phân tích và<br />
<br />
tính ƣu việt hơn cả nhằm đem lại những kinh nghiệm để hoàn thiện mô hình tố<br />
<br />
tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp<br />
<br />
tụng hình sự ở Việt Nam.<br />
<br />
quy nạp; phƣơng pháp thống kê, điều tra xã hội để tổng hợp các tri thức khoa<br />
<br />
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
<br />
học và luận chứng các vấn đề tƣơng ứng đƣợc nghiên cứu trong Luận văn.<br />
<br />
Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:<br />
<br />
5. Những điểm mới và đóng góp của luận văn<br />
<br />
- Từ cơ sở kết quả tổng hợp các quan điểm của các nhà Luật gia về mô hình<br />
<br />
Luận văn nghiên cứu một cách tƣơng đối có hệ thống về "Nghiên cứu so<br />
<br />
tố tụng, Luận văn nghiên cứu, làm sáng tỏ một số vấn đề về mô hình TTHS<br />
<br />
sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn -<br />
<br />
tranh tụng và mô hình TTHS thẩm vấn, từ đó xây dựng nên nền tảng khoa học<br />
<br />
Những kinh nghiệm đối với Việt Nam".<br />
<br />
của mô hình TTHS ở nƣớc ta.<br />
<br />
Thông qua đó làm sáng tỏ những cơ sở lý luận trong quan điểm đúng đắn<br />
<br />
- Khái quát, chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của hệ thống mô hình TTHS<br />
tranh tụng và mô hình TTHS thẩm vấn.<br />
<br />
của Đảng, Nhà nƣớc ta trong việc tiếp thu những ƣu điểm của hai mô hình tố<br />
tụng hình sự tranh tụng và tố tụng hình sự thẩm vấn.<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />