YOMEDIA
ADSENSE
Tối ưu hệ TMD để giảm dao động trong cầu đường sắt cao tốc
26
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết nghiên cứu tối ưu hệ TMD để giảm dao động cộng hưởng trong cầu đường sắt cao tốc, đặc biệt là các kết cấu có đa đỉnh cộng hưởng gần nhau. Quá trình cực tiểu hàm đối tượng được dựa trên thuật toán DK để tối ưu các tham số của hệ cản TMD một cách trực tiếp và đồng thời trên các mode dao động khác nhau.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tối ưu hệ TMD để giảm dao động trong cầu đường sắt cao tốc
40<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 26, Feb 2018<br />
<br />
<br />
TỐI ƯU HỆ TMD ĐỂ GIẢM DAO ĐỘNG TRONG<br />
CẦU ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC<br />
OPTIMIZATION OF TMD FOR REDUCING VIBRATIONS<br />
OF HIGH-SPEED RAILWAY BRIDGES<br />
Mai Lựu<br />
Khoa Công Trình Giao Thông<br />
Đại học Giao Thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tóm tắt: Bài báo nghiên cứu tối ưu hệ TMD để giảm dao động cộng hưởng trong cầu đường sắt<br />
cao tốc, đặc biệt là các kết cấu có đa đỉnh cộng hưởng gần nhau. Quá trình cực tiểu hàm đối tượng<br />
được dựa trên thuật toán DK để tối ưu các tham số của hệ cản TMD một cách trực tiếp và đồng thời<br />
trên các mode dao động khác nhau. Do đó, phương pháp trình bày có thể làm cho hệ TMD hoạt động<br />
hiệu quả hơn so với các phương pháp truyền thống trước đây.<br />
Từ khóa: Đa đỉnh cộng hưởng, cầu đường sắt cao tốc, hệ cản TMD, phép lặp DK.<br />
Chỉ số phân loại: 2.4<br />
Abstract: This paper deals with the optimization of TMD systems to suppress multi-resonant<br />
dynamic structural response of high-speed railway bridges. Unlike the previous methods, the<br />
presented method minimizes the objective function using the DK-iteration algorithm. Therefore, the<br />
parameters of TMDs can be optimized directly and simultaneously on different modes contributing<br />
significantly to the multi-resonant peaks in order to make the TMDs more effective and robust.<br />
Keywords: Multi-resonant response, high-speed railway bridge, tuned mass damper, DK-<br />
iteration.<br />
Classification number: 2.4<br />
<br />
1. Giới thiệu giảm dao động cộng hưởng ở nhiều tần số<br />
Hệ cản TMD (tuned mass damper) hay khác nhau. Lời giải của nhóm nghiên cứu<br />
gọi là hệ giảm chấn động lực đã được nghiên này dựa trên nghiên cứu của Den Hartog, hay<br />
cứu ứng dụng thành công trong nhiều kết cấu thường được gọi là phương pháp điểm cố<br />
công trình thực tế nhằm giảm dao động dưới định trong miền tần số. Kết quả nghiên cứu<br />
các tải trọng gió và động đất. Tuy nhiên, hầu đã cho thấy rằng hệ thống TMD lai có thể<br />
hết các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các làm giảm các dao động cộng hưởng rất hiệu<br />
kết cấu như nhà cao tầng, các trụ tháp cao, quả khi đoàn tàu vận hành ở tốc độ cao. Tuy<br />
cầu cho người đi bộ,… Một số công trình nhiên, nhược điểm của phương pháp này là<br />
nghiên cứu gần đây đã tập trung vào việc phải tối ưu các TMD một cách độc lập theo<br />
giảm dao động cho các công trình cầu đường từng mode đơn và sau đó mới phối hợp thành<br />
sắt cao tốc. một hệ thống hoàn chỉnh. Điều này có thể<br />
làm suy giảm hiệu quả của hệ TMD.<br />
Đối với các kết cấu cầu dầm liên tục, cầu<br />
dây văng, cầu dây võng, … các tần số cơ bản Trong bài báo này, các tham số của hệ<br />
có xu hướng tiến lại gần nhau, nghĩa là sự TMD được tối ưu trực tiếp và đồng thời trên<br />
đóng góp của các mode cao trong các dao các mode khác nhau để tìm ra sự phối hợp<br />
động là rất đáng kể và gây ra hiện tượng đa giữa các tham số động học trong thiết bị<br />
đỉnh cộng hưởng trong kết cấu nhịp dưới tác TMD và làm cho chúng hoạt động hiệu quả<br />
dụng tải trọng đoàn tàu cao tốc. Do đó, việc ổn định nhất có thể. Lời giải của phương<br />
tối ưu hệ TMD cần xem xét hiện tượng này. pháp đề xuất trong nghiên cứu này thu được<br />
Nhóm nghiên cứu của Yau và Yang bằng một thủ tục duy nhất dựa trên thuật toán<br />
lặp DK và thậm chí có thể xét các tham số<br />
[1,2] cũng đã nghiên cứu vấn đề đa đỉnh<br />
cộng hưởng như trình bày ở trên cho cầu dây động học không chắc chắn của hệ kết cấu<br />
văng và cầu dàn thép. Nhóm đã sử dụng hệ (norm-bounded uncertainty parametes) trong<br />
TMD lai (hybrid TMD system) bao gồm tiêu chuẩn tối ưu H ∞ .<br />
nhiều hệ TMD nhỏ phối hợp với nhau để làm<br />
41<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 26-02/2018<br />
<br />
<br />
Để đánh giá kết quả thu được, một số Trong đó:<br />
các mô phỏng bằng số thông qua cách sử EI B , Z B , m B và c B là độ cứng, chuyển vị<br />
dụng phương pháp phần tử hữu hạn để mô đứng, khối lượng và tính chất cản của kết cấu<br />
phỏng kết cấu và thiết bị cản với các tham số nhịp;<br />
tối ưu được xác định dựa trên thuật toán đề F v (x,t) là tổng tải trọng theo phương<br />
xuất và đồng thời tiến hành so sánh kết quả<br />
đứng tác dụng lên dầm;<br />
với các phương pháp nghiên cứu trước đây.<br />
F T (x,t) là tổng tải trọng được tạo ra bởi<br />
2. Cơ sở tính toán các TMDs;<br />
*Mô hình động học của hệ thống N T là tổng số các TMDs;<br />
Hệ thống dầm, TMDs và đoàn tải trọng m sj , c sj , k sj và Z sj là khối lượng, hệ số<br />
được thể hiện như hình 1 và hình 2. Tất cả cản, độ cứng và chuyển vị của TMD thứ i.<br />
các tham số của đoàn tải trọng được thể hiện<br />
trong bảng 1. Tải trọng đoàn tàu được xem là F v (x,t) được xác định như sau:<br />
tác dụng đúng tim cầu và di chuyển theo Nv<br />
<br />
<br />
phương dọc với tốc độ không đổi.<br />
Fv ( x,=<br />
t) ∑ δ x − ( vt − a ) F H ( t − t )<br />
i =1<br />
i i i<br />
(2)<br />
<br />
Trong đó:<br />
N v là tổng các trục tải trọng;<br />
F i là tải trọng của trục xe thứ i;<br />
v là tốc độ chuyển động của đoàn tàu;<br />
a i là khoảng cách từ trục tải trọng thứ i<br />
Hình 1. Mặt cắt ngang cầu với TMD. đến trục tải trọng đầu tiên;<br />
D N xD D t i là thời điểm mà trục bánh xe thứ i bắt<br />
3 11 3 3.525 d d 3.525 3 11 3 đầu tác dụng lên dầm cầu.<br />
F F V Hàm δ ( x − a ) là hàm Dirac Delta và<br />
0 x hàm H ( t − ti ) được định nghĩa bằng hiệu<br />
Cs ks Cs ks Z Bs C s ks của hai hàm Heaviside<br />
ZB ms ms ms H ( t − ti ) = H 0 ( t − ti ) − H 0 [t − (ti + v / lB )] .<br />
ds Zs Lời giải giải tích cho hệ thống phương<br />
L<br />
trình dao động (1) là không thể thực hiện<br />
Hình 2. Mặt cắt ngang cầu với TMD.<br />
được. Do đó, phương pháp số sẽ được sử<br />
Bảng 1. Các tham số của mô hình tải trọng đoàn tàu<br />
cao tốc HSLM-A8 (Eurocode). dụng để xác định các dao động của kết cấu<br />
Tên N D (m) d(m) F(kN) nhịp có lắp đặt hệ TMD dưới tác dụng của tải<br />
A8 12 25 2.5 190<br />
trọng của đoàn tàu cao tốc HSLM-A8. Để<br />
tìm lời giải này, phương pháp phần tử hữu<br />
Ghi chú:<br />
hạn được sử dụng để mô phỏng hệ thống<br />
N là số toa tàu ở giữa; nhiều bậc tự do (MDOF) và phương pháp gia<br />
D và d lần lượt là chiều dài toa và khoảng cách tốc trung bình để giải trực tiếp hệ thống<br />
trục;<br />
phương trình dao động này.<br />
F là tải trọng trục.<br />
*Hàm mục tiêu và thuật toán lặp DK<br />
Từ mô hình trên, phương trình dao động<br />
của hệ thống được dẫn ra như sau: Phần này sẽ xây dựng cơ sở lý thuyết để<br />
tối ưu các tham số của TMD.<br />
∂2 ∂ 2 Z B ( x, t ) ∂ 2 Z B ( x, t ) ∂Z ( x, t )<br />
2 EI B + m + cB B Hệ phương trình (1) có thể viết lại trong<br />
∂x ∂x ∂t ∂t<br />
2 B 2<br />
(1) không gian mode như sau:<br />
<br />
= Fv ( x , t ) + F T ( x , t )<br />
m Z + c ( Z − Z ) + k ( Z − Z ) = 0; j = 1...N<br />
s j sj sj sj Bj sj sj Bj T<br />
42<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 26, Feb 2018<br />
<br />
<br />
mBi qBi (t ) + cBi qBi (t ) + k Bi qBi (t ) =Fvi (t ) + FTi (t ); i =1...N B chất mode thông thường như trong các bài<br />
m Z + c Z − Z + k Z − Z = 0; j = 1...N (3) toán cơ bản của động lực học kết cấu.<br />
s sj sj ( sj Bj ) sj ( sj Bj )<br />
j<br />
T Theo nghiên cứu [5], sau một số phép<br />
Trong đó: biến đổi toán học, từ hệ thống phương trình<br />
(4) có thể xây dựng hàm truyền hệ thống cho<br />
m Bi , c Bi và k Bi là các khối lượng, hệ số<br />
mode thứ i là T zwi như sau:<br />
cản và độ cứng của mode dao động thứ i đối<br />
zui<br />
Ci ( sI − A i ) B1ui + D11ui<br />
với dầm chính. −1<br />
Twzi == (5)<br />
Lực mode thứ i được tạo ra bởi hệ TMD w ui<br />
được viết như sau: Trong đó:<br />
<br />
( )<br />
NT<br />
=FTi ∑φ (d j ) ks j Z s j − Z B j + cs j ( Z sj − Z Bj ) Đại lượng z ui chứa các tham số đầu ra<br />
j =1<br />
Bi<br />
như chuyển vị, gia tốc của kết cấu… và w ui<br />
chứa các tham số đầu vào như tải trọng tác<br />
Và ngoại lực tác động ứng với mode dao dụng;<br />
động thứ i được xác định như sau:<br />
lB N v<br />
Các ma trận A i , B i , C i , D i là các ma<br />
=Fvi ∫ ∑ F δ [ x − (vt − a )] H(t − t<br />
k k k )φBi ( x ) d x trận trạng thái của toàn bộ hệ thống;<br />
0 k =1<br />
Nv<br />
I là ma trận đơn vị.<br />
= ∑ F H(t − t<br />
k =1<br />
k k )φBi (vt − ak ) Chi tiết các ma trận này được trình bày<br />
chi tiết trong [5].<br />
Nói chung, lực mode của TMD F Ti có<br />
Trong nghiên cứu này, phương pháp lặp<br />
thể làm cho hệ phương trình (3) bị "kết lại"<br />
DK [3] được sử dụng để cực tiểu hàm truyền<br />
(coupled) với nhau bởi vì lực này phụ thuộc<br />
T wzi trong miền tần số, từ đó có thể xác định<br />
vào tất cả các tọa độ mode dao động của<br />
được các tham số tối ưu của các TMD và<br />
dầm. Tuy nhiên, theo nghiên cứu trước đây<br />
được viết như sau:<br />
của Gawronski [4] cho thấy rằng "Hàm<br />
truyền của hệ thống kết cấu ở tần số cộng min α D T D −1 ;... <br />
hưởng thứ i xấp xỉ bằng hàm truyền của D ∈D 1 1 wz1 1 ∞ <br />
min 1
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn