MỞ ĐẦU<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
3.1. Khung lý thuyết nghiên cứu<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài luận án<br />
Hạ tầng giao thông đường bộ (GTĐB) có vai trò quan trọng đối với sự phát<br />
triển kinh tế- xã hội mỗi quốc gia. Trong khi vốn từ ngân sách nhà nước thường<br />
không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển hạ tầng GTĐB, hình thức đối tác công- tư<br />
(PPP) được coi là công cụ hữu hiệu để thu hút vốn đầu tư tư nhân và nâng cao<br />
<br />
QLNN với dự án PPP đường<br />
bộ<br />
-Hoạch định dự án PPP<br />
-Chính sách, pháp luật đối với dự<br />
án PPP<br />
-Tổ chức bộ máy QLNN<br />
-Giám sát, đánh giá dự án PPP<br />
<br />
Dự án PPP đường bộ<br />
-Quy trình dự án PPP<br />
-Nguồn lực cho dự án PPP<br />
-Các hoạt động của dự án<br />
PPP<br />
<br />
Mục tiêu QLNN với dự án PPP<br />
đường bộ<br />
-Tăng sự tham gia của khu vực tư nhân<br />
vào dự án PPP<br />
-Tăng hiệu quả vốn nhà nước<br />
-Dự án PPP hoạt động đúng định hướng,<br />
đúng pháp luật, đạt mục tiêu đề ra<br />
<br />
Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu về QLNN đối với dự án PPP đường bộ<br />
<br />
hiệu quả đầu tư.<br />
Ở Việt Nam, với những hạn chế về ngân sách và trong điều kiện vốn ODA<br />
<br />
3.2. Quy trình nghiên cứu<br />
<br />
đang thu hẹp cho một nước đã qua ngưỡng đói nghèo, tìm kiếm nguồn vốn từ các nhà<br />
<br />
Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp<br />
<br />
đầu tư tư nhân cho xây dựng hạ tầng GTĐB sẽ trở nên cấp bách. Dự án đầu tư theo<br />
hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB đang từng bước được thể chế hóa. Tuy<br />
nhiên thiếu quy hoạch tổng thể, dài hạn của Nhà nước, hành lang pháp lý chưa đầy đủ,<br />
năng lực còn hạn chế của cán bộ quản lý nhà nước (QLNN)… hạn chế sự phát triển<br />
của dự án PPP đường bộ. Hoàn thiện QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP<br />
<br />
Phỏng vấn chuyên gia và cán bộ<br />
QLNN<br />
Điều tra bằng bảng hỏi đối với doanh<br />
nghiệp<br />
<br />
Làm rõ nội dung QLNN đối với dự án PPP<br />
đường bộ<br />
- Phân tích thực trạng các dự án PPP đường<br />
bộ ở Việt Nam<br />
- Phân tích, đánh giá QLNN đối với dự án<br />
PPP đường bộ<br />
<br />
Đề xuất giải pháp<br />
hoàn thiện QLNN<br />
đối với dự án PPP<br />
đường bộ<br />
<br />
Hình 1.2. Quy trình nghiên cứu về QLNN đối với dự án PPP đường bộ<br />
<br />
là cần thiết để đạt được các mục tiêu đối với đầu tư theo hình thức PPP trong xây<br />
<br />
3.3. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu<br />
<br />
dựng hạ tầng GTĐB Việt Nam. Vì những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài<br />
<br />
Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả phỏng vấn đối với chuyên gia và điều tra<br />
<br />
“QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB Việt<br />
Nam” để nghiên cứu.<br />
<br />
bằng phiếu hỏi đối với doanh nghiệp tham gia dự án PPP đường bộ.<br />
Thứ nhất, phỏng vấn viết (anket) đối với chuyên gia: Đối tượng phỏng vấn là<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
30 chuyên gia và cán bộ QLNN làm việc trong lĩnh vực PPP và GTĐB. Mục đích<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là làm rõ nội dung QLNN đối với dự án đầu<br />
<br />
phỏng vấn là để có được thông tin đánh giá sâu và đa chiều về hoạt động QLNN đối<br />
<br />
tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB; phân tích thực trạng QLNN đối<br />
<br />
với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB, đồng thời định<br />
<br />
với dự án PPP đường bộ và đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với dự án PPP<br />
<br />
hướng giải pháp chính sách nhằm hoàn thiện QLNN đối với dự án PPP đường bộ phù<br />
<br />
đường bộ Việt Nam. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án trả lời các câu hỏi:<br />
<br />
hợp bối cảnh Việt Nam. Nội dung phỏng vấn là các chức năng QLNN đối với dự án<br />
<br />
(i) QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng<br />
GTĐB gồm những nội dung gì? được đánh giá theo những tiêu chí nào?<br />
(ii) QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng<br />
GTĐB Việt Nam hiện nay ra sao?<br />
<br />
PPP đường bộ Việt Nam và đề xuất hoàn thiện QLNN đối với dự án PPP đường bộ.<br />
Thứ hai, điều tra bằng phiếu hỏi đối với doanh nghiệp tham gia dự án PPP<br />
đường bộ<br />
Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp tham gia dự án PPP đường bộ thuộc cả<br />
<br />
(iii) QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng<br />
<br />
ba miền Bắc, Trung, Nam. Số phiếu gửi đi là 75, trong đó tác giả trực tiếp khảo sát 10<br />
<br />
GTĐB cần được hoàn thiện như thế nào trong bối cảnh hội nhập và phù hợp với điều<br />
<br />
doanh nghiệp và gửi phiếu điều tra qua e-mail đến 65 doanh nghiệp. Phương pháp<br />
<br />
kiện của Việt Nam?<br />
<br />
chọn mẫu là mẫu thuận tiện. Số phiếu thu hồi được là 64, tỷ lệ phản hồi là 85%.<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục đích của điều tra nhằm thu thập thông tin từ doanh nghiệp về thực trạng<br />
làm căn cứ phân tích, đánh giá QLNN và đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với<br />
dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB Việt Nam.<br />
Nội dung điều tra là thực trạng dự án PPP đường bộ, đánh giá của doanh nghiệp<br />
<br />
QLNN đối với dự án PPP đường bộ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn<br />
của Việt Nam.<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ<br />
TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ<br />
<br />
về QLNN đối với dự án PPP đường bộ Việt Nam, các kiến nghị để hoàn thiện QLNN<br />
đối với dự án PPP đường bộ Việt Nam.<br />
<br />
1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài<br />
<br />
Tác giả sử dụng phầm mềm SPSS20.0 làm công cụ để xử lý dữ liệu. Hệ số<br />
<br />
Các nghiên cứu từ góc độ lý luận đã chỉ rõ đặc điểm của PPP (ADB,<br />
<br />
Cronbach Alpha được sử dụng để xem xét độ tin cậy của thước đo các tiêu chí<br />
<br />
2008; Young và cộng sự, 2009), loại hình PPP (Yescombe, 2007), động cơ của<br />
<br />
đánh giá QLNN là tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp, tính bền vững. Kết quả<br />
<br />
các bên tham gia vào PPP (ADB, 2008), các yếu tố tác động đến sự phát triển<br />
<br />
phân tích hệ số Cronbach Alpha của thước đo tính hiệu lực = 0,869; tính hiệu quả =<br />
<br />
của PPP (Young và cộng sự, 2009). Những nghiên cứu từ góc độ thực tiễn tập<br />
<br />
0,792; tính phù hợp = 0,741; tính bền vững = 0,728; tất cả đều thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
trung vào việc khảo sát thực trạng, đánh giá tình hình thực hiện và đưa ra các<br />
<br />
Cronbach Alpha > 0,7. Kết quả này cho thấy các thước đo có độ tin cậy cao và có thể<br />
<br />
gợi ý chính sách đối với PPP áp dụng ở các nước phát triển và đang phát triển<br />
<br />
sử dụng được để đánh giá QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây<br />
<br />
trong cung cấp dịch vụ công và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.<br />
<br />
dựng hạ tầng GTĐB<br />
<br />
1.1.1. Nghiên cứu về dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận án là QLNN đối với dự án đầu tư theo<br />
hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB Việt Nam.<br />
Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu QLNN đối với dự án đầu tư theo<br />
hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB theo quá trình quản lý. Các dự án<br />
<br />
GTĐB<br />
Dự án PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB gắn liền với sự tham gia của nhà<br />
nước, nhà đầu tư tư nhân, đối tượng thụ hưởng và các bên có liên quan. Young và<br />
cộng sự (2009) chỉ ra bốn yếu tố tác động đến dự án PPP là nhà nước, lựa chọn<br />
nhượng quyền, rủi ro dự án và tài chính cho dự án.<br />
<br />
PPP đường bộ được nghiên cứu bao gồm dự án do Bộ GTVT và UBND cấp tỉnh<br />
<br />
Dự án đầu tư theo hình thức PPP ở các nước đang phát triển và các nước mới<br />
<br />
quản lý, tập trung vào dự án xây dựng đường và cầu. Về không gian, luận án<br />
<br />
nổi cũng được nhiều tác giả tập trung nghiên cứu và chỉ ra nét đặc thù. Những nguyên<br />
<br />
nghiên cứu về QLNN đối với dự án PPP đường bộ tại Việt Nam. Về thời gian,<br />
<br />
nhân dẫn đến thất bại của PPP trong xây dựng cơ sở hạ tầng GTĐB tại Malaysia được<br />
<br />
luận án phân tích QLNN đối với dự án PPP đường bộ giai đoạn 2010- 2015, đề<br />
<br />
Ward, J.L. and Sussman, J.M. (2005) đưa ra bao gồm: hạn chế trong khả năng hỗ trợ<br />
<br />
xuất giải pháp cho giai đoạn 2016- 2020.<br />
<br />
của Chính phủ, chính sách không đồng bộ, bất ổn về chính trị, thiếu minh bạch trong<br />
<br />
5. Những đóng góp mới của đề tài<br />
Luận án hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận, đóng góp vào hệ thống các<br />
nghiên cứu về QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP; xác định được các<br />
<br />
lựa chọn nhà đầu tư và mức giá thu phí thấp.<br />
1.1.2. Nghiên cứu về QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong<br />
xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
<br />
tiêu chí đánh giá QLNN đối với dự án PPP đường bộ,chỉ ra những nhân tố cơ bản<br />
<br />
Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong phát triển và quản lý dự án PPP. Một cơ<br />
<br />
ảnh hưởng đến QLNN đối với dự án PPP đường bộ Việt Nam. Luận án căn cứ<br />
<br />
chế không phù hợp và năng lực nhà nước yếu kém đều dẫn đến thất bại (Yescombe,<br />
<br />
vào chức năng QLNN đối với dự án PPP làm cơ sở đưa ra giải pháp hoàn thiện<br />
<br />
2007; Maluleke, K.J. (2008). Nhiệm vụ của nhà nước là tạo lập điều kiện thuận lợi<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
cho nhà đầu tư tham gia vào PPP, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, thiết lập khung<br />
<br />
môi trường, vốn, QLNN đối với đường bộ. Ngoài ra, hạ tầng GTĐB có thể được đánh<br />
<br />
chính sách và pháp lý đầy đủ, thành lập cơ quan giám sát và hợp tác. Các nhà nước đã<br />
<br />
giá theo tiêu chí định lượng (chiều dài, mật độ, tỷ lệ đường các cấp) và định tính (tính<br />
<br />
thực hiện nhiều cải cách đối với PPP (ADB, 2008) như hoàn thiện khung chính sách,<br />
<br />
đồng bộ, tính kết nối, tính cạnh tranh quốc tế, tính phù hợp, năng lực quản lý…) (Trần<br />
<br />
quy định và pháp lý, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, phát triển thị trường tài chính<br />
<br />
Minh Phương, 2012).<br />
<br />
(Li, B. and Akintoye, A., 2003), lựa chọn nhà đầu tư tư nhân có năng lực (Birnie,<br />
<br />
2.1.2. PPP và dự án đầu tư theo hình thức PPP<br />
<br />
1997). Nội dung QLNN đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông được Maluleke<br />
<br />
2.1.2.1. Khái niệm PPP và dự án đầu tư theo hình thức PPP<br />
<br />
(2008) phân tích gồm xây dựng chính sách, lập kế hoạch, đảm bảo môi trường, nắm<br />
<br />
PPP là hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư dưới hình thức dự án trong đó<br />
<br />
quyền sở hữu, tài trợ và quản lý hoạt động.<br />
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước<br />
<br />
các nguồn lực, rủi ro, trách nhiệm, lợi ích được chia sẻ giữa hai bên nhằm đạt được<br />
mục tiêu chung.<br />
<br />
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
<br />
Dự án đầu tư theo hình thức PPP là một thoả thuận hợp tác giữa khu vực công<br />
<br />
từ góc độ ba nhóm hữu quan: Nhà nước, khu vực tư nhân và đối tượng thụ hưởng,<br />
<br />
và khu vực tư để bỏ vốn trung và dài hạn nhằm tiến hành các hoạt động đầu tư trên<br />
<br />
có thể kể đến Bộ GTVT (2009), Đinh Kiện (2010), Bùi Thị Hoàng Lan (2010), Đặng<br />
<br />
địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định trong đó các nguồn lực, rủi ro, trách<br />
<br />
Thị Hà (2013), Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2013), Nguyễn Thị Bình (2013), Tạ Văn<br />
<br />
nhiệm, lợi ích được chia sẻ giữa hai bên nhằm đạt được mục tiêu chung.<br />
<br />
Khoái (2009), Hồ Hoàng Đức (2005) và Trần Văn Hồng (2002).<br />
1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu<br />
Các công trình nghiên cứu đã đưa ra bức tranh tổng quát về PPP và QLNN<br />
đối với dự án PPP đường bộ, nghiên cứu một số khía cạnh QLNN đối với dự án<br />
PPP, tuy nhiên chưa xem xét QLNN trong chỉnh thể thống nhất: nhân tố ảnh<br />
hưởng đến dự án PPP, nội dung QLNN với dự án PPP đường bộ xét theo quá<br />
<br />
2.1.2.2. Động cơ của nhà nước tham gia vào PPP<br />
ADB (2008) chỉ ra ba nguyên nhân chính thúc đẩy nhà nước tham gia vào PPP là:<br />
thu hút vốn đầu tư tư nhân, tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực và cải cách lĩnh vực.<br />
2.1.3. Đặc trưng dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
Dự án PPP đường bộ có đặc điểm gắn với dự án đầu tư, hoạt động xây dựng<br />
kết cấu hạ tầng GTĐB, nguồn vốn ngân sách nhà nước và hình thức PPP.<br />
<br />
trình quản lý, tiêu chí đánh giá QLNN với dự án PPP đường bộ. Đây là nội dung<br />
<br />
2.1.4. Phân loại dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
<br />
cần được nghiên cứu đối với dự án PPP đường bộ trong điều kiện Việt Nam.<br />
<br />
Dự án PPP đường bộ được phân loại theo hình thức hợp đồng dự án bao<br />
<br />
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN<br />
<br />
gồm: xây dựng- kinh doanh- chuyển giao, xây dựng- chuyển giao- kinh doanh, xây<br />
<br />
ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG XÂY DỰNG HẠ<br />
<br />
dựng- chuyển giao, xây dựng- sở hữu- kinh doanh, xây dựng- chuyển giao- thuê<br />
<br />
TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ<br />
<br />
dịch vụ, xây dựng- thuê dịch vụ- chuyển giao, kinh doanh- quản lý, thiết kế- xây<br />
<br />
2.1. Dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
2.1.1. Hạ tầng giao thông đường bộ<br />
Hạ tầng GTĐB là các công trình hạ tầng phục vụ giao thông và hành lang an<br />
toàn đường bộ, sử dụng cho việc đi lại của người dân trên bộ và giao lưu kinh tế.<br />
Hạ tầng GTĐB được đánh giá theo tiêu chí: quy mô, năng lực, công suất, tính<br />
<br />
dựng- tài trợ- bảo trì.<br />
2.1.5. Điều kiện thực hiện dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng<br />
hạ tầng GTĐB<br />
Young và cộng sự (2009) xác định những điều kiện thành công cho dự án PPP<br />
đường bộ.<br />
<br />
đồng bộ, tính hiện đại, hiệu quả kinh tế, tính đồng đều, an toàn giao thông, quỹ đất,<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Vai trò và trách<br />
nhiệm của Nhà<br />
nước<br />
<br />
Lựa chọn đối tác<br />
tư nhân<br />
Phương pháp, tiêu<br />
chí lựa chọn<br />
<br />
Tính hiệu lực:<br />
HL1: Mức độ gia tăng vốn đầu tư của khu vực tư nhân cho xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
HL2: Mức gia tăng số lượng dự án PPP đường bộ<br />
HL3: Mức độ thực hiện đúng định hướng, chính sách của dự án PPP đường bộ<br />
<br />
Dự án PPP<br />
thành công<br />
<br />
HL4: Mức độ đạt mục tiêu của dự án PPP đường bộ<br />
<br />
Rủi ro trong PPP<br />
. Xác định rủi ro<br />
. Phân bổ rủi ro<br />
<br />
Tài trợ cho PPP<br />
.Chiến lược tài<br />
chính<br />
. Hỗ trợ Nhà nước<br />
<br />
Tính hiệu quả:<br />
HQ1: Dự án PPP đường bộ đem lại lợi ích/ giá trị kinh tế cao hơn so với dự án đầu tư<br />
hoàn toàn từ ngân sách nhà nước<br />
<br />
Hình 2.2: Các điều kiện thành công của dự án PPP<br />
2.2. Bản chất QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong<br />
<br />
HQ2: Mức độ đóng góp của dự án PPP đường bộ vào phát triển kinh tế xã hội địa<br />
phương<br />
HQ3: Mức độ lãng phí sử dụng vốn nhà nước trong dự án PPP đường bộ<br />
<br />
xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
2.2.1. Khái niệm QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây<br />
<br />
Tính phù hợp:<br />
PH1: Tính nhất quán của định hướng phát triển dự án PPP đường bộ với định hướng<br />
<br />
dựng hạ tầng GTĐB<br />
QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB là<br />
<br />
phát triển chung của ngành giao thông vận tải, GTĐB<br />
<br />
sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước tới việc hình thành, thực hiện,<br />
<br />
PH2: Mức độ phù hợp của chính sách, quy định của nhà nước đối với dự án PPP<br />
<br />
khai thác dự án thông qua hoạch định phát triển, ban hành và tổ chức thực hiện các chính<br />
<br />
đường bộ<br />
<br />
sách và pháp luật, tổ chức bộ máy QLNN và giám sát, đánh giá đối với dự án nhằm thực<br />
<br />
PH3: Mức độ phù hợp của bộ máy QLNN đối với dự án PPP đường bộ<br />
<br />
hiện các mục tiêu QLNN đối với dự án PPP đường bộ.<br />
<br />
PH4: Mức độ phù hợp của giám sát và đánh giá đối với dự án PPP đường bộ<br />
<br />
2.2.2. Mục tiêu và các tiêu chí đánh giá QLNN đối với dự án đầu tư theo<br />
hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
2.2.2.1. Mục tiêu QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây<br />
<br />
Tính bền vững:<br />
BV1: Mức độ cân bằng phân bổ lợi ích, rủi ro giữa các bên tham gia dự án PPP<br />
đường bộ<br />
BV2: Mức độ ổn định của chính sách, quy định đối với dự án PPP đường bộ<br />
<br />
dựng hạ tầng GTĐB<br />
QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
có mục tiêu chung là huy động, sử dụng nguồn lực cho xây dựng hạ tầng GTĐB, góp<br />
<br />
BV3: Năng lực của các bên tham gia dự án PPP đường bộ được nâng cao<br />
BV4: Dự án PPP góp phần ngày càng tăng trong phát triển GTĐB<br />
2.2.3. Nguyên tắc QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây<br />
<br />
phần phát triển hạ tầng GTĐB.<br />
2.2.2.2. Các tiêu chí đánh giá QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP<br />
<br />
dựng hạ tầng GTĐB<br />
QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
<br />
trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
Dựa vào khái niệm và các tiêu chí đánh giá hệ thống quản lý công của Chiavo-<br />
<br />
cần tuân thủ các nguyên tắc: đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hòa giữa các bên,<br />
<br />
Campo và Sundaram (2003), tác giả xác định bốn nhóm tiêu chí đánh giá QLNN đối<br />
<br />
đảm bảo giá trị đồng tiền cho nhà nước, định hướng kết quả đầu ra, công khai và<br />
<br />
với dự án PPP đường bộ là:<br />
<br />
minh bạch.<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
2.3. Nội dung QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây<br />
dựng hạ tầng GTĐB<br />
<br />
d. Chính sách, quy định về môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường<br />
trong quá trình giải phóng mặt bằng, xây dựng, vận hành công trình, sử dụng tiết<br />
<br />
Dựa vào lý thuyết quản lý hành chính của Henri Fayol trong đó phân tách các<br />
<br />
kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên và tạo điều kiện thực thi các luật về môi trường.<br />
<br />
yếu tố của quá trình quản lý thành các chức năng tương đối độc lập (Fayol, 2013), nội<br />
<br />
2.3.2.2. Xây dựng khung pháp lý<br />
<br />
dung QLNN đối với dự án PPP đường bộ được xác định gồm: hoạch định phát<br />
<br />
Khung pháp lý đối với dự án PPP đường bộ là sự thể hiện các chính sách, quy<br />
<br />
triển dự án PPP, xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách, quy định và pháp luật<br />
<br />
định cho dự án PPP thông qua văn bản pháp luật. Các nước ban hành luật PPP chung<br />
<br />
cho dự án PPP, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với dự án PPP, giám sát và<br />
<br />
hoặc văn bản pháp luật riêng cho ngành GTĐB, cho từng dự án PPP. Khung pháp lý<br />
<br />
đánh giá dự án PPP<br />
<br />
đối với dự án PPP đường bộ cần đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, nhất quán,khoa học.<br />
<br />
2.3.1. Hoạch định phát triển dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây<br />
<br />
2.3.2.3. Tổ chức thực hiện chính sách<br />
Tổ chức thực hiện chính sách đối với dự án PPP đường bộ là quá trình triển khai<br />
<br />
dựng hạ tầng GTĐB<br />
Hoạch định phát triển dự án PPP đường bộ là việc xác định quan điểm,<br />
định hướng mục tiêu, giải pháp và nguồn lực cơ bản nhằm phát triển dự án đầu tư<br />
theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB, được thể hiện thông qua các<br />
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, ngành, địa<br />
phương.<br />
<br />
chính sách để đưa chính sách vào thực tiễn, gồm chuẩn bị triển khai, tổ chức triển khai và<br />
đánh giá điều chỉnh hoạt động.<br />
2.3.3. Tổ chức bộ máy QLNN đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong<br />
xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
Bộ máy QLNN đối với dự án PPP đường bộ là một bộ phận cấu thành của bộ<br />
<br />
Mục tiêu phát triển dự án PPP đường bộ hướng tới tăng vốn tư nhân, tăng<br />
<br />
máy nhà nước. Các nhà nước thường không có bộ máy QLNN riêng cho dự án PPP<br />
<br />
số lượng nhà đầu tư tham gia dự án, tăng tỷ trọng công trình được xây dựng<br />
<br />
đường bộ mà được lồng ghép trong bộ máy QLNN đối với PPP và ngành đường bộ.<br />
<br />
theo hình thức PPP, mở rộng quy mô, số lượng dự án, nâng cao năng lực các<br />
<br />
Để quản lý dự án PPP cần có sự tham gia của cơ quan QLNN, cơ quan nhà nước được<br />
<br />
bên tham gia dự án.<br />
<br />
uỷ quyền và doanh nghiệp dự án. Tuy nhiên trong nghiên cứu về QLNN đối với các dự<br />
<br />
2.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách, quy định và pháp luật<br />
cho dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ tầng GTĐB<br />
2.3.2.1. Xây dựng khung chính sách, quy định<br />
a. Chính sách, quy định xúc tiến đầu tư là tổng thể các hoạt động và biện pháp<br />
<br />
án PPP thì cấu trúc bộ máy QLNN đối với dự án PPP chỉ bao gồm cấp độ thứ nhất đó là<br />
các cơ quan QLNN.<br />
2.3.4. Giám sát và đánh giá dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ<br />
tầng GTĐB<br />
<br />
nhằm quảng bá và thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia vào vào dự án thông qua các<br />
<br />
Giám sát và đánh giá đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựng hạ<br />
<br />
hoạt động xác định tiềm năng và cơ hội đầu tư, truyền thông về dự án đầu tư, hỗ trợ<br />
<br />
tầng GTĐB là tổng thể những hoạt động của cơ quan QLNN nhằm kịp thời phát hiện và<br />
<br />
nhà đầu tư.<br />
<br />
xử lý những khó khăn, sai lệch cũng như cơ hội phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho<br />
<br />
b. Chính sách, quy định tài chính nhằm huy động sử dụng hiệu quả nguồn tài<br />
<br />
hoạt động của dự án tuân theo đúng định hướng, mục tiêu phát triển đề ra.<br />
<br />
chính cho dự án và giá trị đồng tiền cho nhà nước thông qua các quy định và hỗ trợ<br />
<br />
2.3.4.1. Chủ thể và nội dung giám sát và đánh giá<br />
<br />
tài chính đối với dự án PPP.<br />
<br />
Chủ thể nhà nước giám sát và đánh giá PPP đường bộ bao gồm chính phủ, bộ<br />
<br />
c. Chính sách, quy định đất đai nhằm đảm bảo dự án có mặt bằng xây dựng, sử<br />
dụng đất đúng mục đích, làm gia tăng giá trị của đất thông qua đầu tư xây dựng công<br />
<br />
quản lý GTĐB, chính quyền địa phương, hội đồng PPP quốc gia, cơ quan kiểm toán<br />
nhà nước, kho bạc nhà nước<br />
<br />
trình giao thông.<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />