intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng công nghệ địa không gian cho giám sát tổng chất rắn lơ lửng trong nước cửa sông, lấy ví dụ Cửa Đá - Ninh Bình

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

66
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 4 chương. Chương 1: Tổng quan về vùng nghiên cứu và lịch sử nghiên cứu. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Diễn biến phân bố hàm lượng TSS vùng cửa sông theo không gian và thời gian. Chương 4: Thử nghiệm mô hình hóa TSS trong nước sông vùng Cửa Đáy sử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh Sentinel 2A.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng công nghệ địa không gian cho giám sát tổng chất rắn lơ lửng trong nước cửa sông, lấy ví dụ Cửa Đá - Ninh Bình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -----------------------------<br /> <br /> Phạm Thị Nhung<br /> <br /> ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN CHO GIÁM SÁT<br /> TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRONG NƯỚC CỬA SÔNG,<br /> LẤY VÍ DỤ CỬA ĐÁY - NINH BÌNH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -----------------------------<br /> <br /> Phạm Thị Nhung<br /> <br /> ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN CHO GIÁM SÁT<br /> TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRONG NƯỚC CỬA SÔNG,<br /> LẤY VÍ DỤ CỬA ĐÁY - NINH BÌNH<br /> Chuyên ngành:<br /> Mã số:<br /> <br /> Địa chất Môi trường<br /> Chương trình đào tạo thí điểm<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ<br /> XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn<br /> <br /> Chủ tịch hội đồng chấm luận văn<br /> thạc sĩ khoa học<br /> <br /> TS. Nguyễn Thị Thu Hà<br /> <br /> PGS.TS. Chu Văn Ngợi<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước tiên, học viên xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thu Hà,<br /> người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn học viên trong suốt thời gian hoàn thành<br /> luận văn thạc sĩ khoa học.<br /> Đồng thời, học viên cũng chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Địa<br /> chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã luôn nhiệt tình giảng dạy cho học viên<br /> trong suốt chương trình đạo tạo thạc sĩ. Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn đến các<br /> anh/chị/em và bạn bè đồng nghiệp trong nhóm nghiên cứu Địa chất môi trường đã<br /> tạo điều kiện giúp đỡ cho học viên hoàn thành luận văn<br /> Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn quan tâm, chia<br /> sẻ mọi khó khăn và ủng hộ học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Hà ội, ngà 26 tháng 01 năm 2017<br /> Học viên<br /> <br /> Phạm Thị Nhung<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ<br /> NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 3<br /> 1.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu ............................................................................. 3<br /> 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu......................................................................... 3<br /> 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên......................................................................................... 3<br /> 1.2.1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo .................................................................. 3<br /> 1.2.1.2. Đặc điểm địa chất ................................................................................ 4<br /> 1.2.1.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 6<br /> 1.2.1.4. Đặc điểm thủ văn, hải văn ................................................................... 9<br /> 1.2.2. Tai biến thiên nhiên .................................................................................... 12<br /> 1.2.3. Hiện trạng bồi tụ - xói lở ............................................................................ 14<br /> 1.2.3.1. Giai đoạn trước năm 1989 .................................................................. 14<br /> 1.2.3.2. Giai đoạn 1989 - 1995 ........................................................................ 15<br /> 1.2.3.3. Giai đoạn 1995 đến nay ...................................................................... 15<br /> 1.2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................... 15<br /> 1.2.4.1. Dân cư ................................................................................................. 15<br /> 1.2.4.2. Nông nghiệp ........................................................................................ 16<br /> 1.2.4.3. Diêm nghiệp ........................................................................................ 17<br /> 1.2.4.4. Khai thác và nuôi trồng thủy sản ........................................................ 17<br /> 1.2.4.5. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .................................................... 19<br /> 1.2.4.6. Du lịch và dịch vụ ............................................................................... 20<br /> 1.2.5. Cảng trên sông Đáy và kế hoạch nạo vét luồng ......................................... 21<br /> 1.3. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 22<br /> 1.3.1. Công nghệ địa không gian trong nghiên cứu môi trường........................... 22<br /> 1.3.2. Ứng dụng công nghệ địa không gian trong nghiên cứu TSS ..................... 23<br /> 1.3.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu về khu vực cửa Đáy ....................... 28<br /> CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 31<br /> 2.1. Phƣơng pháp thu thập và tổng hợp số liệu .................................................... 31<br /> 2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ...................................................................... 31<br /> 2.3. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng TSS ......................................................... 33<br /> i<br /> <br /> 2.4. Phƣơng pháp viễn thám - bản đồ ................................................................... 33<br /> 2.4.1. Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng........................................................................ 33<br /> 2.4.2. Các phần mềm sử dụng .............................................................................. 34<br /> 2.4.3. Phương pháp xử lý ảnh ............................................................................... 34<br /> 2.5. Phƣơng pháp lập bản đồ sử dụng mô hình địa thống kê trong ArcGis ...... 35<br /> 2.6. Phƣơng pháp thống kê, đánh giá độ chính xác ............................................. 37<br /> CHƢƠNG 3. DIỄN BIẾN PHÂN BỐ HÀM LƢỢNG TSS VÙNG CỬA ĐÁY<br /> THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN ............................................................. 38<br /> 3.1. Phƣơng trình tính toán hàm lƣợng TSS vùng cửa Đáy................................ 38<br /> 3.2. Phân bố hàm lƣợng TSS theo không gian và thời gian ................................ 42<br /> 3.2.1. Phân bố hàm lượng TSS các tháng mùa mưa ............................................. 42<br /> 3.2.1.1. Phân bố hàm lượng TSS ngày 22/09/2013 .......................................... 42<br /> 3.2.1.2. Phân bố hàm lượng TSS ngày 08/10/2013 .......................................... 43<br /> 3.2.1.3. Phân bố hàm lượng TSS ngày 23/07/2014 .......................................... 44<br /> 3.2.1.4. Phân bố hàm lượng TSS ngày 11/10/2014 .......................................... 45<br /> 3.2.1.5. Phân bố hàm lượng TSS ngày 10/07/2015 .......................................... 47<br /> 3.2.2. Phân bố hàm lượng TSS các tháng mùa khô .............................................. 48<br /> 3.2.2.1. Phân bố hàm lượng TSS ngày 27/12/2013 .......................................... 48<br /> 3.2.2.2. Phân bố hàm lượng TSS ngày 30/12/2014 .......................................... 49<br /> 3.2.2.3. Phân bố hàm lượng TSS ngày 15/01/2015 .......................................... 50<br /> 3.2.2.4. Phân bố hàm lượng TSS ngày 15/11/2015 .......................................... 51<br /> 3.3. Xu hƣớng phân bố hàm lƣợng TSS theo mùa ............................................... 52<br /> CHƢƠNG 4. THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH HÓA TSS TRONG NƢỚC<br /> VÙNG CỬA SÔNG ĐÁY SỬ DỤNG DỮ LIỆU SENTINEL 2A ...................... 57<br /> 4.1. So sánh đặc trƣng của ảnh Landsat 8 và ảnh Sentinel 2A ........................... 57<br /> 4.2. Phân bố hàm lƣợng TSS trong nƣớc vùng cửa Đáy dựa trên dữ liệu ảnh<br /> Sentinel 2A ............................................................................................................... 60<br /> KẾT LUẬN .............................................................................................................. 63<br /> KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .......................................................... 63<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 64<br /> <br /> ii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
58=>1