intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp 42 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:86

123
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Tổng hợp 42 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7" để rèn luyện và nâng cao kiến thức, gặt hái nhiều thành công trong cuộc thi tuyển chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp 42 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7

  1. UBND HUYỆN TAM  KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH  DƯƠNG GIỎI PHÒNG GD&ĐT Năm học  2010­2011  Môn: Ngữ  văn 7 Thời gian làm bài:   120 phút Câu 1: (3 điểm) “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự  bâng khuâng gieo hạt xuống   mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi   hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non  ướt đẫm. Đồi đất đỏ   lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú  Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong  đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về  mưa xuân. Câu 2: (7 điểm) Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng: “Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha  là một nội dung đặc sắc của ca dao”. Qua các bài ca dao đã học và những hiểu biết của em về ca dao, hãy  làm sáng tỏ ý kiến trên. ……….HẾT……….. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí   sinh..........................................................................SBD:.....................
  2. PHÒNG GIÁO DỤC­ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS   VĨNH T     ƯỜN G NĂM HỌC 2010 ­ 2011 MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1: (3 điểm) Bằng trí nhớ của mình, em hãy chép lại bản   phiên   âm   và   bản   dịch   thơ   bài”Sông   núi   nước  Nam”.   Có   ý   kiến   cho   rằng:”Bài   thơ”Sông   núi  nước Nam”đã thể hiện rõ quan niệm  về một đất  nước độc lập” theo em đúng hay sai? Hãy trình  bày ý kiến của mình bằng một đoạn văn ngắn. Câu 2: (7 điểm) “Ca dao Việt Nam đã thể hiện những tình cảm  thiết tha và cao quý của lớp người bình dân.”. Em  hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  3. UBND HUYỆN HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HSG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011­2012 Môn: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao  đề) Câu 1: (6,0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ: CÁC NHÀ TOÁN HỌC CỦA MÙA XUÂN ­ Đặng  Hấn ­ “Cánh én làm phép trừ Trời bớt đi giá rét. Bầy chim làm phép chia Niềm vui theo tiếng hót. Tia nắng làm phép nhân Trời sáng cao rộng dần. V ư ờ n   h o a   l à m   p h é p   c ộ n g
  4.   học.   Em   hãy   trình   bày   cảm   nghĩ   của   mình   về  S những biểu hiện của tình yêu  ấy qua một số  tác  ố phẩm văn học trung đại Việt Nam (từ  thế  kỷ  X    đến hết thế  kỷ XIX) trong chương trình Ngữ  văn  t 7. h à ­­­HẾT­­­ n h Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo     danh……………… l à   M ù a   X u â n . " (Tr ích ” ăn  họ c  và  Tu ổi  trẻ ",  số  Th áng  01­  20 06) Câu 2: (14,0 điểm) Tình yêu quê hương  đất   nước   là   một   sợi   chỉ   đỏ  xuyên   suốt   các   tác   phẩm   văn 
  5. PHÒNG GD&ĐT  ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP  VĨNH TƯỜNG 7 NĂM HỌC 2011 ­ 2012 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài 120 phút Câu 1 (1 điểm): Trong bài”Đức tính giản dị của   Bác Hồ”, ông Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính  giản dị  của Bác   ở  những phương diện nào trong  đời  sống và con người Bác? Câu 2 (3 điểm):  Em hãy trình bày cảm nhận về  bài  thơ”Cảnh khuya”của Hồ Chí M i n h : Ti ến g  su ối   tro ng  nh ư  tiế ng  hát  xa  Tr ăn
  6. g lồng   hồn quần chúng. tài nguyên dạy học Zalo  cổ thụ   0946095198 Dựa vào những hiểu biết của  bóng  mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ ý kiến  lồng   trên. hoa  Cảnh   khuya  Họ và tên thí  sinh:..........................................................  như vẽ  SBD:................... người   chưa   ngủ   Chưa   ngủ vì   lo nỗi   nước   nhà Câu 3 (6  điểm): Ca  dao thiên về  tình cảm và  biểu hiện  lòng người.  Ca dao là  tiếng tơ đàn  mu ôn  điệ u  của  tâm 
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP  TẠO BẮC GIANG TỈNH NĂM HỌC 2012­2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: Ngữ văn; LỚP: 7 Phổ  Đề thi có 01 trang thông Ngày thi: 30/3/2013 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (4,0 điểm) a. Phân  tích tác dụng của việc  sử dụng đại từ  phiếm chỉ”ai”trong các trường hợp sau: A i  đ i  m u ô n  d ặ m   n o n  s ô n g  Đ ể   a i  c h ấ t  c h ứ a 
  8. s b. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp ngữ trong đoạn  ầ văn sau: u Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một     thứ   nắng   ngọt   ngào,   vào   buổi   chiều   lộng   gió   nhớ   đ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi   o yêu thời tiết trái chứng với trời  đang ui ui buồn bã,   n bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả  đêm   g khuya   thưa   thớt   tiếng   ồn.   Tôi   yêu   phố   phường   náo     động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm… v (Sài Gòn tôi yêu  – Minh Hương,  Ngữ  văn 7, T1, NXB  ơ Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169) i Câu 2. (6,0 điểm)   ­ Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh. đ Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng   ầ bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: y ­ Không phải chia nữa. Anh cho em tất. . Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống.   Em buồn bã lắc đầu: (Ca dao) Người  ­ Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. về (Cuộc   chia  tay   của  những  con   búp   bê  –   Khánh   Hòa,  Ngữ văn 7, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.22) rừng  núi  Đoạn trích cho em những cảm nhận gì? Hãy viết một  nhớ  đoạn văn trình bày suy nghĩ Tr của em về tình cảm gia đình. á Câu 3. (10,0 điểm) m  Tình yêu quê hương, đất nước trong ca dao Việt Nam. bù i  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ đ ể  Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi   rụ không giải thích gì thêm. ng ,  Họ và tên thí sinh................................................ Số báo  m danh:.................. ăn Giám thị 1 (Họ tên và  g  ký)............................................................................ m Giám thị 2 (Họ tên và  ai  đ ký)........................................................................... ể  gi à. (Việt Bắc 
  9. PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học: 2012­2013 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01  trang Câu 1. (1,0 điểm): Trong văn bản”Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta   sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở  nên thâm   trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn 7 ­ Tập 2) Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Câu 2. (3,0 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của bài ca dao sau: “Anh đi anh nhớ quê  nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm   tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Câu 3. (6,0  Nhớ ai tát nước bên đường hôm   điểm): nao.” Nhận xét về văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn thế kỉ XVIII ­ nửa đầu thế kỉ  XIX), có nhận định cho rằng: Một trong những nét nổi bật nhất của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn này  là tình cảm nhân đạo sâu sắc, thấm thía. Qua một số văn bản đã học và đọc thêm: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Sau  phút chia li (Đặng Trần Côn ­ Đoàn Thị Điểm)… em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.    Hết                                    Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………… ……………………SBD……………….
  10. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ GIAO LƯU HSG NĂM HỌC 2012­2013 MÔN: NGỮ VĂN ­ LỚP 7 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (1,5 điểm) Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các quan hệ từ có trong hai câu thơ  sau: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.” (Trích Bánh trôi nước ­ Hồ Xuân Hương). Câu 2. (2,5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ  sau: “Thời gian chạy qua tóc  mẹ Một màu trắng đến nôn  nao Lưng mẹ cứ còng dần  xuống Cho con ngày một thêm  cao.” (Trích Trong lời mẹ hát ­ Trương Nam Hương) Câu 3. (6,0 điểm) “Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ  của tuổi thơ  và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ  và thiêng liêng  ấy đã làm sâu sắc thêm   tình yêu quê hương, đất nước.” Em hãy phân tích bài thơ Tiếng gà trưa để làm sáng tỏ ý kiến trên. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh dự thi.............................................;SBD...............
  11. PHÒNG GD& ĐT LÂM THAO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian giao   đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) Phân tích hiệu quả của các phép tu từ trong bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Câu 2: (4 điểm) Trình bày cảm nhận của em về câu văn sau: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng   lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của   đồng quê nội cỏ An Nam. (Trích  Một thứ  quà của lúa non: Cốm  – Thạch     : ( Lam) Câu 3   12 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thủy trong truyện ngắn  Cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả  Khánh Hoài (Sách giáo khoa Ngữ văn 7  tập I). ..................Hết..................... ­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. ­ Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh..................................................SBD..............................
  12. PHÒNG GD&ĐT  ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2014­ 2015 VĨNH TƯỜNG MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài: 120 phút) PHẦN A: Phần chung cho mọi học sinh. Câu 1: Nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong  kiến, có bài ca dao sau: “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.” a) Bài ca dao trên cho em hiểu thêm điều gì về thân phận người  phụ nữ? b) Từ bài ca dao trên, em thấy được những nét nghệ thuật  đặc trưng gì của các bài ca dao than thân? Câu 2: CẢNH KHUYA Tiếng  suối  trong  như  tiếng  hát xa,   Trăng  lồng  cổ thụ  bóng  lồng  hoa.  Cảnh  khuya  như  vẽ  người  chưa  ngủ,  Chưa  ngủ vì   lo nỗi  nước  nhà. Hồ Chí Minh Trình bày cảm nhận của em về  bài thơ  trên bằng một  bài viết ngắn gọn.
  13. Câu   3:  Nhận   xét  về  văn  học trung  đại Việt Nam, có  ý   kiến   cho  rằng:”Văn   học   trung   đại  tồn  tại   và   phát   triển   trong   suốt   mười   thế   kỉ   nhưng   không   bao   giờ   tách rời khỏi cảm   hứng   yêu   nước…” Qua   một   số  văn bản đã học  và   đọc   thêm  trong   chương  trình ngữ văn 7.  Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. PHẦN   B:  Phần   riêng   cho   học   sinh   trường   THCS   Vĩnh   Tường­   yêu   cầu   học   sinh   làm   riêng   phần   B   ra   1 tờ giấy thi; Viết   đoạn  văn   ngắn   nêu  cảm nhận của em  về  cụm từ”ta với   ta”trong   bài  Bạn   đến chơi nhà  của  Nguyễn   Khuyến  và cụm từ”ta với   ta”trong   bài  Qua  đèo Ngang của Bà  Huyện   Thanh  Quan.
  14. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP  7 HUYỆN NÔNG CỐNG NĂM HỌC 2015 ­ 2016 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)   (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: ”Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự  bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng   ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như  muốn thở  dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa   xoan rắc nhớ  nhung xuống cỏ  non  ướt đẫm. Đồi đất đỏ  lấm tấm một thảm hoa trẩu   trắng”. (Vũ Tú Nam) Câu 2. (8,0 điểm) ­ Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em  vào trong nhà, tôi bảo: ­ Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: ­ Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài, Ngữ văn 7, Tập I) Đoạn trích cho em cảm nhận được điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy  nghĩ của em về tình cảm gia đình. Câu 3. (10 điểm) Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người. Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng. Dựa vào những hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm – SBD……………………
  15. PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; 8 CẤP HUYỆN ­ NĂM HỌC 2015 ­ 2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa,  Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.  Cảnh khuya như vẽ người chưa  ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh­ Ngữ văn 7, tập I) Câu 2. (3,0 điểm) A.E instein cho rằng:”Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý”. Viết một bài văn nghị luận (không quá 02 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em  về quan niệm trên. Câu 3. (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng:”Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan    Hết                                                                                           (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  16. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN XUÂN TRƯỜNG Năm học 2015 ­ 2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thời gian:120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm): Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau  và nêu tác dụng của điệp ngữ đó. E.a. Anh đi anh nhớ  quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (C E.b. Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu   trong nắng sớm, một thứ  nắng ngọt ngào, vào   buổi chiều lộng gió nhớ  thương, dưới những   cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết   trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng   nhiên trong vắt lại như  thuỷ  tinh. Tôi yêu cả   đêm   khuya   thưa   thớt   tiếng   ồn.   Tôi   yêu   phố   phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ   cao điểm. Yêu cả  cái tĩnh lặng của buổi sáng   tinh   sương   với   làn   không   khí   mát   dịu,   thanh   sạch trên  một số   đường còn nhiều cây  xanh   che chở. (M Câu 2 (6,25 điểm): Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp  của cảnh trăng được miêu tả qua hai bài thơ”Cảnh  khuya”và”Rằm tháng giêng”(Hồ Chí Minh). Câu 3 (10,75 điểm): Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo đang  dạy em môn Ngữ văn ­ người đã mang đến cho  em những bài học lắng đọng và sâu sắc.    HẾT                                                          Họ và tên thí sinh............................................Số báo  danh.................................... Chữ ký của giám thị 1....................................Chữ ký  của giám thị 2....................
  17. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (2.0 điểm) Tìm câu bị  động trong đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả  chọn cách  viết như vậy? Người đầu tiên chịu  ảnh hưởng thơ  Pháp rất đậm là Thế  Lữ. Những bài thơ  có   tiếng của Thế  Lữ  ra đời từ  đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt   Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ một cái hương   vị phương xa. Tác giả Mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Theo Hoài Thanh) Câu 2. (4.0 điểm) Phân tích ngắn gọn phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích sau: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ  gối; ruột đau như  cắt, nước mắt đầm   đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân   này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) Câu 3. (4.0 điểm) Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các yếu tố hình thức nghệ thuật trong khổ thơ sau: [...] Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41  Trắng rừng biên giới nở hoa mơ  Bác về... Im lặng. Con chim hót  Thánh thót bờ lau, vui ngẩn  ngơ… (Tố Hữu, Theo chân Bác) Câu 4. (10.0 điểm) Nhà văn Pháp Ana­ tôn Prăng­ xơ từng nói: Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người. Câu nói trên giúp em cảm nhận được gì khi học hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  18. PHÒNG GD & ĐT  ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP  7 NĂM HỌC 2016­2017  MÔN THI: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 22/4/2017 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5,0 điểm) Đề thi này có 03 câu, gồm 01 trang a. Xác định kiểu liệt kê và chỉ ra tác dụng của nó trong đoạn   văn sau: ”Điều  tra, nghiên cứu, sưu  tầm, học tập, cảm  thông với quần chúng đông đảo, dấn mình trong phong  trào, trái tim đập một nhịp với trái tim dân tộc, san sẻ  vui buồn, sướng khổ  với nhân dân, cùng nhân dân lao   động và chiến đấu, tin tưởng và căm thù.” (T Tr C b. Chỉ  ra và phân tích tác dụng của việc sử  dụng thành  ngữ trong bài thơ sau: Thân  em  vừa  trắng  lại  Câu 2:  vừa  (5,0  tròn  điểm) Bảy  nổi  ba  chìm  với  nước  non  Rắn  nát  mặc  dầu  tay  kẻ  nặn  Mà  em  vẫn 
  19. g n ”Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác:  i g Đó là sự hòa hợp thống nhất giữa ữ   tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ”.   s Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng  t o tỏ ý kiến trên. ấ n m (Bánh  Hết   Hcọ  tên thí sinh:....... trôi nướ Chữ kí của  l – Hồ  giám thị:1.................... ò Xuân  Số báo danh:................. Chữ kí của  Hương) giám thị 2:................... Phần kết văn  ∙ Giám thị không giải thích gì  bản”Ca Huế trên  thêm sông Hương”(Ngữ  văn 7 tập hai), tác  giả Hà Ánh Minh viết: ”Nghe tiếng gà gáy  bên làng Thọ Cương,  cùng tiếng chuông  chùa Thiên Mụ gọi  năm canh, mà trong khoang  thuyền vẫn đầy ắp lời ca  tiếng nhạc. Không gian như  lắng đọng. Thời  gian như ngừng  lại...” Cảm nhận của  em về vẻ  đẹp của ca Huế trên sông  Hương qua đoạn văn  trên bằng một bài văn  ngắn (Khoảng một  trang giấy thi). Câu 3: (10,0 điểm) Nhận xét về hai bài  thơ”Cảnh  khuya”và”Rằm  tháng giêng”của  Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng:
  20. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH  TẠO THÀNH PHỐ BẮC  PHỐ GIANG Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Cháu chiến đấu hôm  nay Vì lòng yêu Tổ quốc V ì   x ó m   l à n g   t h â n   t h u ộ c   B à   ơ i   c ũ n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2