intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan nghiên cứu đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tổng quan nghiên cứu đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn khái quát về những nghiên cứu đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn, các phương pháp đã được áp dụng và chỉ ra những hạn chế, những khó khăn trong nghiên cứu, qua đó giúp định hướng những nghiên cứu phát triển bộ tiêu chí đánh giá rủi ro phù hợp với điều kiện của từng vùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan nghiên cứu đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO DO XÂM NHẬP MẶN 1 2 2 2 Nguyễn Văn Đào , Vũ Thanh Tú , Nguyễn Mai Đăng , Trần Hồng Thái 1 Liên đoàn Khảo sát Khí tượng Thủy văn, email: daotvmt@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. MỞ ĐẦU rằng nhấn mạnh quá nhiều ảnh hưởng đến yếu tố vật lý, dẫn đến sự tách biệt các yếu tố vật lý Luật phòng, chống thiên tai của Việt Nam và kinh tế xã hội (Blaikie P. & nnk, 1994; (số 33/2013/QH13) quy định: rủi ro thiên tai Gough J.D & nnk, 1998; IPCC, 2001; Nicholls là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về S., 2005). Các nghiên cứu gần đây về tính dễ người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và bị tổn thương ở vùng ven biển đã cố gắng áp hoạt động kinh tế - xã hội. Rủi ro thiên tai dụng cách tiếp cận đánh giá tích hợp hơn bằng xuất hiện từ việc kết hợp giữa hiểm họa tự cách đo lường cả tổn thương các yếu tố vật lý nhiên và tính dễ bị tổn thương của các yếu tố và tình trạng kinh tế xã hội để kết hợp chúng bị phơi bày trước hiểm họa, làm tăng khả với nhau thông qua một hệ thống chỉ số dễ bị năng không thực hiện được các chức năng tổn thương tổng hợp (Cutter S.L. & nnk, 2000; bình thường của xã hội bị ảnh hưởng khi Wu S. & nnk, 2002; Boruff B.J. & nnk, 2005; thiên tai xảy ra (IPCC, 2012). Khác với các Preston B.L. & nnk, 2008). loại hình thiên tai như bão và lũ lụt, xâm Trong nghiên cứu thường niên từ năm nhập mặn lại diễn ra chậm và có thể gây ra 2011 - 2016, Hilft B.E đã đưa ra chỉ số rủi ro thiệt hại trong thời gian dài. Bởi vậy, những do thiên tai trên phạm vi 171 quốc gia được tác động của xâm nhập mặn đối với môi tính từ 28 biến bao gồm 4 thành phần: Độ trường, KTXH có thể cũng không nhỏ. Trong phơi bày trước hiểm họa, Tính nhạy, Khả bối cảnh BĐKH và nước biển dâng như hiện năng thích ứng và Khả năng đối phó với 5 nay, đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn trở nên loại rủi ro: động đất, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán rất cần thiết, thông qua đó có thể cảnh báo và mực nước biển dâng. Kết quả là giá trị chỉ những tác động tiêu cực và đề xuất giải pháp số cho mỗi thành phần được chia thành các ứng phó trong tương lai. lớp và được biểu diễn dưới dạng các bản đồ Từ nghiên cứu các tài liệu, báo cáo và bài dựa trên GIS. Tác giả nhận định rằng độ lớn báo khoa học đã công bố, bài báo này khái quát và thời gian của một hiện tượng tự nhiên về những nghiên cứu đánh giá rủi ro do xâm không phải lúc nào cũng là lý do chính của nhập mặn, các phương pháp đã được áp dụng thảm họa mà cấu trúc xã hội và các điều kiện và chỉ ra những hạn chế, những khó khăn trong kinh tế chính trị cũng đóng một vai trò rất quan trọng dẫn tới rủi ro cao hoặc thấp. Cũng nghiên cứu, qua đó giúp định hướng những nhìn nhận đến vai trò của yếu tố chính trị xã nghiên cứu phát triển bộ tiêu chí đánh giá rủi ro hội, Wongbusarakum S. và Loper C., 2011 phù hợp với điều kiện của từng vùng. cũng đưa ra một bộ chỉ số liên quan đến 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH BĐKH. Hầu hết các chỉ số trong nghiên cứu GIÁ RỦI RO DO XÂM NHẬP MẶN này biểu thị năng lực thích ứng thông qua điều kiện xã hội, kinh tế và chính trị của cộng Nhiều nghiên cứu đánh giá rủi ro và tính đồng cũng như sự quản lý và thể chế có liên dễ bị tổn thương trong quá khứ đã bị chỉ trích quan. Sự phức tạp của năng lực thích ứng xã 563
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 hội đòi hỏi chúng ta phải tính đến các đặc (Eriksson Marcus, 2017) ví dụ như nghiên điểm xã hội khác nhau của các cá nhân, hộ cứu của El-Raey & nnk, 2015 đã đánh giá gia đình và cộng đồng cùng một lúc. tính dễ bị tổn thương và khả năng ứng phó Quan tâm đến các khía cạnh kinh tế, xã hội dưới tác động của BĐKH đến vùng trong đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm Alexandria bằng mô hình DIVA-GIS. Đây là nhập mặn, Colburn & nnk, 2016 đã xây dựng mô hình nhằm kết hợp các moduyn từ những các chỉ số tính dễ bị tổn thương đối với các ngư phần riêng lẻ nhằm hỗ trợ cho quá trình phân dân vùng ven biển. Nghiên cứu cũng chỉ ra tích tổng hợp từ các điều kiện khác nhau, rằng tính dễ bị tổn thương cần phải được thông qua các bản đồ số hóa. Kết quả cho nghiên cứu kỹ trong từng điều kiện của các thấy, ảnh hưởng lớn nhất là các khu công vùng ven biển khác nhau, về kinh kế, dân số và nghiệp, trung tâm nghiên cứu, cảng, khu vực năng lực ứng phó khác nhau. Sự mở rộng của đô thị, cơ sở hạ tầng vùng ven biển và hệ các tiêu chí sẽ làm rõ hơn mối quan hệ phức thống đường sắt. tạp giữa BĐKH và tính dễ bị tổn thương, từ đó Việt Nam cũng rất chủ động đưa ra những làm rõ hơn và nâng cao nhận thức về những tác nghiên cứu, giải pháp, dự báo và cảnh báo động và khả năng ứng phó. Các tác giả Haider xâm nhập mặn (Lã Thanh Hà, 2006; Đoàn và Hossai, 2013 cũng đã đánh giá những tác Thanh Hằng, 2010; Phạm Tất Thắng, 2012). động của xâm nhập mặn đến sinh kế của nông Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu mới chỉ dân và hoạt động ứng phó của họ đối với vấn xét tới diễn biến và cơ chế theo các kịch bản đề xâm nhập mặn tại 4 làng thuộc quận mà rất ít những đánh giá về rủi ro, tính dễ bị Satkhira, Bangladesh. Thông qua các phiếu tổn thương do xâm nhập mặn gây ra. Một số điều tra và phỏng vấn trực tiếp người dân địa nghiên cứu của Thái Thành Lượm & nnk, phương, kết quả cho thấy trong khi những tác 2009 đánh giá tính dễ bị tổn thương của hệ động bất lợi tới nguồn thu nhập, sự tiêu dùng thống vùng biển Hà Tiên - vịnh Cây Dương và cơ hội nghề nghiệp do xâm nhập mặn thì (Kiên Giang); Tô Ngọc Thúy & nnk, 2010 những tác động tích cực về hoạt động nuôi nghiên cứu đánh giá tổn thương do nước biển trồng tôm lại khá có triển vọng. dâng ở Thừa Thiên Huế, tập trung vào các Trong lĩnh vực nông nghiệp, nghiên cứu về ngành: nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản; ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản lượng Đinh Thái Hưng & nnk, 2013 nghiên cứu, lúa, Farshid F., 2013 đã chỉ ra rằng, xâm nhập xây dựng chỉ số tính dễ bị tổn thương cho mặn có ảnh hưởng lớn làm suy giảm sản lượng vùng bờ biển Việt Nam trong các kịch bản cây trồng, tuy nhiên nước nhiễm mặn vẫn có nước biển dâng, theo hai thành phần là tính thể sử dụng nếu sự suy giảm sản lượng có thể nhạy và khả năng chống chịu của hệ thống bờ khắc phục. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự gia biển để thích ứng với những biến đổi của tăng độ mặn làm suy giảm lớn đến sản lượng hạt, sự kết bông, chất lượng hạt và thu hoạch điều kiện môi trường. Nghiên cứu của nhưng lại không có ảnh hưởng nhiều đến sự Nguyen Thanh Binh, 2015 đánh giá tính dễ bị sinh trưởng, trọng lượng của hạt, số lượng tổn thương của các nhóm xã hội khác nhau nhánh và chiều cao của cây trồng. Các nghiên đối với xâm nhập mặn và các vấn đề liên cứu khác của Akihiko K., 2018 hay của Yen quan ở các cộng đồng ven biển của đồng T.B.N, 2016 đều có đánh giá ảnh hưởng của bằng sông Cửu Long để cải thiện hiểu biết xâm nhập mặn đến sản lượng lúa. Tuy nhiên của chúng ta về các hiểm họa có tính diễn các nghiên cứu này lại chỉ tập trung vào khía biến chậm như xâm nhập mặn, từ đó giúp các cạnh về thiệt hại (độ phơi bày) và ít quan tâm nhà hoạch định chính sách có thể đưa ra các tới các yếu tố khác. biện pháp thích ứng phù hợp. Ứng dụng các công nghệ tiên tiến phân Việt Nam cũng ban hành Luật phòng, tích đánh giá rủi ro, tính dễ bị tổn thương do chống thiên tai năm 2013 và Quy định chi tiết xâm nhập mặn, đa phần các nghiên cứu đều về cấp độ rủi ro thiên tai, số: 44/2014/QĐ- dựa trên nền tảng của công nghệ GIS TTg năm 2014, trong đó điều 13 đề cập phân 564
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn gồm có thể thực hiện thông qua các cuộc điều tra 2 cấp dựa trên độ mặn, phạm vi, thời gian lấy ý kiến. ảnh hưởng và tổng lượng nước thiếu hụt. Mặc dù vậy, việc phát triển tổng hợp các chỉ số vẫn còn một số thách thức cần phải đề 3. PHÁT TRIỂN BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ cập tới, đó là: (1) Sự sẵn có của các dữ liệu, RỦI RO VÀ CÁC THÁCH THỨC nó có thể là yếu tố quyết định trong việc lựa Nhìn chung các nghiên cứu đánh giá rủi ro chọn các biến để đưa vào bộ chỉ số; (2) Việc hoặc tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn áp dụng các chỉ số nhất định ở nhiều cấp độ so với các loại hình thiên tai khác như lũ lụt, và trong các bối cảnh khác nhau có thể làm hạn hán có số lượng không lớn với những cho hiểu lầm; (3) Việc sử dụng dữ liệu từ các hạn chế nhất định, ví dụ như từ cơ sở dữ liệu, cuộc điều tra có thể làm tăng mức độ về quan phương pháp thực hiện v.v.. Trong khi đó với điểm; (4) Bằng cách đơn giản hoá các khái các loại hình thiên tai khác như lũ lụt, hạn niệm phức tạp và sử dụng các quy trình tổng hán lại đa dạng hơn với nhiều cách tiếp cận hợp khó hiểu, một số phương pháp có thể phù hợp với từng điều kiện địa phương. làm giảm tiện ích hoặc thậm chí dẫn đến việc Các nghiên cứu gần đây đã tiếp cận xác ra quyết định không phù hợp. định rủi ro theo khái niệm rủi ro là hàm của độ phơi bày, tính dễ bị tổn thương và hiểm 4. KẾT LUẬN họa. Trong nhiều nghiên cứu đặc biệt là với Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá những các nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH tác động cũng như rủi ro và tính dễ bị tổn thì các tác giả thường xét đến tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn trên Thế giới và ở thương với độ phơi bày và hiểm họa có thể Việt Nam, các phương pháp thường được áp được thể hiện bằng các chỉ số trong đó. Cùng dụng đó là xây dựng các bộ chỉ số bao gồm với đó, để đánh giá tính dễ bị tổn thương các tiêu chí về tính nhạy, độ phơi bày, khả nhiều nghiên cứu lại chỉ xét đến các khía năng ứng phó trước hiểm họa. Thông qua cạnh mang tính xã hội như tính nhạy và khả điều tra bằng bộ câu hỏi, các tài liệu thống năng ứng phó hơn là góc độ thiệt hại về kinh kê, các kết quả được tổng hợp và thể hiện tế khi xâm nhập mặn xảy ra. Có thể thấy, bằng các chỉ số trên bản đồ GIS. những hạn chế của các phương pháp này là tính không chắc chắn và sai số có thể dẫn tới Mặc dù còn có những hạn chế nhất định trong phương pháp và tính đa dạng, tuy nhiên các quyết định không phù hợp. Vì vậy, các khung chỉ số tổng hợp có chất lượng và độ trong những đặc điểm tự nhiên và điều kiện tin cậy cao khi có: (1) Xem xét mục đích, đặc KTXH khác nhau, các tác giả đã nỗ lực phát biệt là liệu nó có cần thiết để so sánh trong triển bộ chỉ số và cho thấy những vấn đề đáng quan tâm trong việc giảm thiểu những nhiều vùng hoặc để tự đánh giá tại chỗ hay không; (2) Lựa chọn các biến liên quan trực tác động. Bài báo này cũng đã chỉ ra những tiếp và có ảnh hưởng cụ thể đến giá trị của rủi vấn đề cần lưu ý và những thách thức khi ro, tính dễ bị tổn thương hoặc khả năng phục phát triển bộ chỉ số để đảm bảo tính phù hợp hồi; (3) Các giá trị cần được xác định rõ và đem lại hiệu quả trong đánh giá rủi ro do nguồn số liệu, cơ quan, năm công bố và các xâm nhập mặn. từ ngữ của các câu hỏi khảo sát được sử 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO dụng. Điều này có thể đặc biệt quan trọng để tăng tính minh bạch trong việc ra quyết định; [1] Bündnis Entwicklung Hilft (2011 - 2016), (4) Các kết quả nên được đưa ra dưới dạng World Risk Report. các bảng, đồ thị và bản đồ để nâng cao sự [2] Blaikie, P., Cannon, T., Davis, I. and hiểu biết và có thể nhận dạng được bằng các Wisner, B., 1994, At Risk: Natural Hazards , công cụ máy tính và người dùng cuối; (5) People’s Vulnerability and Disaster, Cần có kiểm định giá trị của các chỉ số. Nó London, Routledge. 565
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2