intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG 6 : KLK, KLKT, NHÔM

Chia sẻ: Nguyen Van Thong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

275
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Cho phản ứng : Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu. Nhận xét nào dưới đây đúng A. Mg bị khử B. Cu2+ bị oxi hoá C. Cu2+ là chất khử D. Mg là chất khử Câu 2. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa anion A. CO3 2- B. CO3 2- hoặc SO4 2- C. Cl- và SO4 2- D. HCO3 - Câu 3. Dẫn CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 ta được hiện tượng: A. tạo kết tủa keo trắng B. tạo kết tủa keo trắng sau đó tan ra trong suốt C. tạo kết tủa nâu D. không có hiện tượng gì....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG 6 : KLK, KLKT, NHÔM

  1. Trường THPT Quang Trung Nhóm Hóa TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG 6 : KLK, KLKT, NHÔM Câu 1: Cho phản ứng : Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu. Nhận xét nào dưới đây đúng A. Mg bị khử B. Cu2+ bị oxi hoá C. Cu2+ là chất khử D. Mg là chất khử Câu 2. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa anion A. CO32- B. CO32- hoặc SO42- C. Cl- và SO42- D. HCO3- Câu 3. Dẫn CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 ta được hiện tượng: A. tạo kết tủa keo trắng B. tạo kết tủa keo trắng sau đó tan ra trong suốt C. tạo kết tủa nâu D. không có hiện tượng gì. Câu 4. Cho 10 g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Kim loại đó có tên là: A.Mg B. Ca C. Sr D. Ba . Câu 5. Cho sơ đồ: Al → B → C → NaAlO2. Để hoàn thành sơ đồ trên thì B và C lần lượt có thể là: A. Al(OH)3 và Al2O3 B. Al2O3 và Al(OH)3 C. AlCl3 và Al(OH)3 D. cả A và C dùng được Câu 7. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lit H2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Câu 8: Để phân biệt 3 chất rắn: Cu, Fe, Al2O3 nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử, thì chất đó là: A. dd HCl B. dd NaOH C. H2O D. Tất cả đều dùng được Câu 11. Dung dịch NaOH tác dụng với : 1.HCl; 2.NaHCO3; 3.Na2CO3; 4.Al2O3; 5.MgO; 6.Al(OH)3; 7.CaCl2; 8.Mg(OH)2 . Những phản ứng nào xảy ra: A. 1,3,5,6 B. 1,2,4,6 C. 3,6,7,8 D. 2,4,5,8. Câu 12. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm được điều chế bằng phương pháp: A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch. Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 5,0g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12lit H2 ở đktc. Khối lượng chất rắn thu được là A. 11,07 g B. 8,65 g C. 4,72 g D. 8,55 g. Câu 16. Dùng 2 thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu? A. H2O và dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2 C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl3 Câu 17: Ngâm thanh nhôm trong dung dịch NaOH ta thấy hiện tượng: A. kết tủa trắng, sủi bọt khí. B. không thấy hiện tượng gì C. nhôm tan dần, sủi bọt khí, có kết tủa trắng sau đó tan ra D. nhôm tan dần, sủi bọt khí. Câu 18. Dẫn CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 ta được hiện tượng: A. kết tủa trắng sau đó tan ra trong suốt B. kết tủa nâu C. kết tủa trắng D. không có hiện tượng gì. Câu 19 Cho 0,01 mol Mg vào 50ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. Giá trị khác. Câu 20: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được Zn thành Zn2+: A. Ag+ B. Fe C. Al3+ D. Ca2+ Câu 21. Natri hiđroxit được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp:
  2. A. điện phân dung dịch NaCl B. khử NaCl bằng CO ở nhiệt độ cao C. điện phân nóng chảy NaCl D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. Câu 22. Cho các hợp chất K2O, Al2O3, MgO, NaHCO3, Al(OH)3, Fe2O3 có bao nhiêu hợp chất là lưỡng tính: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5. Câu 23. Nước cứng là nước: A. có chứa muối natri clorua và magie clorua B. có chứa muối kali và sắt C. có chứa muối của canxi và magie D. có chứa muối của canxi, magie và sắt. Câu 24.Cho kim loại Na dư vào dung dịch Al2(SO4)3 ta được hiện tượng : A. kết tủa trắng sau đó tan ra trong suốt B. không thấy hiện tượng gì. C. ban đầu có sủi bọt khí sau đó có kết tủa rồi kết tủa tan ra trong suốt D. kết tủa trắng Câu 25. Cho 100 ml dung dịch chứa MgCl2 0,1M và AlCl3 0,2M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng kết tủa thu được sẽ là : A.1,16g B. 0,58g C. 0,29g D. 0,87g. Câu 26. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. H2SO4 loãng + Fe B. H2SO4 loãng + Na2SO3 C. H2SO4 loãng + Ag D. H2SO4 đặc + Ag Câu 27. Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vây M là : A. Cu B. Mg C. Al D. Zn Câu 28: Cho lần lượt từng cặp các chất sau tác dụng với nhau: Cu, Fe, FeCl2, FeCl3, CuSO4. Có bao nhiêu cặp có xảy ra phản ứng? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 29 . Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anốt và 3,12 gam kim loại ở catốt. Công thức muối đó là: A.NaCl B. CaCl2 C. LiCl D. KCl . Câu 30. Cho các dung dịch : Na2CO3 , CH3COONa, Al2(SO4)3 , NaCl . Trong đó, cặp dung dịch đều có giá trị pH > 7 là A. NaCl và CH3COONa B. Na2CO3 và NaCl C. Al2(SO4)3 và NaCl D. Na2CO3 và CH3COONa * Chương trình chuẩn Câu 3. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đó là 3 kim loại nào ? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng Câu 5. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3 . Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 0,45 mol B. 0,55 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol * Chương trình nâng cao Câu 1 . Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8g. Một miếng cho tác dụng hết với Cl2 và một miếng cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là A. 14,245g B. 16,125g C. 12,7g D. 14,475g Câu 2. Trong số các kim loại PNC II, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm là : A. Ca, Sr, MgB. Ca, Sr, Ba C. Be, Mg, Ba D. Be, Mg, Ca
  3. Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y ( cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40). Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng dd Ca(OH)2 sẽ : A. Kết quả khác B. tăng 3,04g C. giảm 3,04g D. giảm 4g Câu 4. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là ( H = 1, C = 12, O = 16, Al = 27) A. 3,9g B. 7,8g C. 9,1g D. 12,3g Câu 5. Cho các ống nghiệm mất nhãn chứa lần lượt các chất rắn: CaCO3, CaSO4, Na2SO4, Na2CO3. Chỉ dùng H2O và dd HCl sẽ nhận biết được tối đa : A. 3 chất rắn B. 1 chất rắn C. 2 chất rắn D. 4 chất rắn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 12 – CHƯƠNG 6 Câu 1: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng : A. Kim loại kiềm tác dụng với nước B. Kim loại kiềm tác dụng với oxi C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối. Câu 2: Có 5 chất bột màu trắng đựng riêng trong mỗi lọ là Na2O, Al2O3, Na, Al, MgO. Nếu chỉ dùng thêm một chất để nhận biết được 5 chất trên, ta có thể dùng chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. H2O C. Dung dịch Ba(OH)2 D. A hoặc C Câu 3: Nhận định nào dước đây không đúng về kim loại kiềm ? A. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh. C. Kim loại kiềm có tính khử giãm dần từ Li đến Cs D. Để bảo quan kim loại kiềm người ta thường ngâm chúng trong dầu hảo. Câu 4: Vai trò vách ngăn xốp, khi điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH là : A. Chống sự ăn mòn của hai điện cực trơ. B. Tránh phản ứng của H2 ở catot và Cl2 ở anot C. Tránh phản ứng của Cl2 ở anot và dung dịch NaOH ở catot D. A và B đều đúng. Câu 5:Cho 3,9 gam kali và 101,8 gam nước thu được dung dịch có khối lượng riêng D = 1,056g/ml. Nồng độ mol của dung dịch là. A. 0,5M B. 1M C. 0,15M D. 2M Câu 6: Các ion X+; Y- và nguyên tử A nào có cấu hình electron 1s22s22p6 ? A. K+; Cl-; Ar B. Li+; Br-; Ne C. Na+; Cl-; Ar D. Na+; F-; Ne Câu 7: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Na, K, Mg, Ca B. Be, Ca, Mg, Ba C. Ba, Na, K, Ca D. K, Na, Ca, Zn Câu 8: Hoà tan a gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. giá trị của A là :
  4. A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,5 gam D. 9,2 gam. Câu 9: Cho 6 lit hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi vào dung dịch KOH thu được 2,07gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp là : A. 42% B. 56% C. 28% D. 50% Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng : NaCl  X  NaOH  Y  CuCl2 X và Y có thể là: A. Na và CuO B.Na và Cu(NO3)2 C. H2O và Cu(OH)2 D.Na và Cu(OH)2 Câu 11 : Phèn chua có công thức : A. Al2(SO4)3.18H2O B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O Câu 12 : Al không tác dụng với chất nào sau đây : A. Dung dịch HCl B. HNO3 đặc, nguội C. Dung dịch NaOH D. Fe3O4, to Câu13 : Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH)3, KOH, Mg(OH)2. Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần : A. Mg(OH)2 < Al(OH)3 < KOH < NaOH B. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2 < KOH C. KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3 D. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH Câu 14 : Tính V dung dịch HNO3 0,2M cần để tác dụng 5,4g Al tạo N2O ? A. 1,825l B. 3,75l C. 1,25l D. Kết quả khác Câu 15 : 19,2g Mg tác dụng với HNO3 thu được một khí duy nhất A có V = 35,84l (đktc). Xác định công thức phân tử của A ? A. N2 B. NO C. NO2 D. N2O Câu 16 : Chọn câu sai : A. Al(OH)3, Al2O3 là những hợp chất lưỡng tính. B. Nước có chứa Ca(HCO3)2 là nước cứng vĩnh cửu. C. Nhôm hoà tan dễ dàng trong dung dịch kiềm. D. Corindon là tinh thể Al2O3 trong suốt, không màu. Câu 17 : Cho 11,2 lít CO2 (đktc) qua 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 40g B. 50g C. 30g D. Kết quả khác. Câu 18 : Trong phân nhóm chính nhóm II. Chọn kim loại dễ mất e nhất và kim loại khó mất e nhất trong các kết quả theo thứ tự trên : A. Ca, Be B. Ba, Mg C. Ba, Be D. Sr, Mg Câu 19 : Dẫn V(l) CO2 qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. V(l) CO2 đã dùng là : A. 0,224l B. 0,896l C. 1,568l D. Kết quả khác. Câu 20 : Hoà tan 0,54g một kim loại M có hoá trị n không đổi trong 100ml dung dịch H2SO4 0,4M(loãng). Để trung hoà lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định hoá trị n và kim loại M. A. n = 2, Zn B. n = 2, Mg C. n = 1, K D. n = 3, Al Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 g kết tủa. Giá trị của a là:
  5. A. 0,04M B. 0,048 M C. 0,06M C. 0,012M Câu 22: Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3? A. Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan lại. B. Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa không tan. C. Màu của dung dịch chuyển sang xanh dương. D. Không có hiện tượng gì. Câu 23: Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch : AlCl3 và ZnCl2 đựng trong 2 lọ mất nhãn là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch NH3 C. Dung dịch HCl Câu 24: Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư? A. MgCl2 B. AlCl3 C. ZnCl2 C. FeCl3 Câu 25: Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng? A.Thạch cao sống CaSO4.2H2O B. Thạch cao nung 2CaSO4.H2O C. Thạch cao khan CaSO4 D. A, B, C đều đúng Câu 26: Cặp chất nào dưới đây đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời? A. Ca(OH)2, Na2CO3 B. HCl, Ca(OH)2 C. NaHCO3, Na2CO3 D. NaOH, Na3PO4 Câu 27: Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al2(SO4)3; NaNO3; Na2CO2; NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau đây: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 Câu 28: Dung dịch A có chứa: Mg , Ba2+, Ca2+, và 0,2 mol Cl- ,0,3 mol NO-. Thêm dần 2+ dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 300 ml Câu 29: Những tính chất nào sau đây diễn tả đúng tính chất của một kim loại kiềm thổ? A.Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion tăng. B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion hóa giảm. C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều thế điện cực chuẩn tăng. D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều thế điện cực chuẩn giảm. Câu 30: cho 10 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước, thu được 0,1 lít khí H2 (250c và 1 atm ). Kim loại X là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr 5 Câu hỏi trắc nghiệm chuẩn: Câu 1: Nhóm chất nào sau đây mà tất cả các chất tan được trong nước tạo ra dung dịch kiềm. A. CaO, Al2O3, MgO B. Al2O3, MgO, FeO C. BaO, K2O, Na2O C. K2O, Na2O, Fe2O3. Câu 2: Cho 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là.
  6. A. Na2CO3, B. Al C. CaCO3 D. quỳ tím Câu 3: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn với hiệu suất 100% sản phẩm thu được là. A. H2, Nước javen B.H2, Cl2, Nước javen C. H2, Cl2 , NaOH D.H2, Cl2, NaOH, Nước javen Câu 4: Điều chế các kim loại Ca, Na, Mg, trong công nghiệp người ta dùng cách nào trong các cách sau ? A. Điện phân dung dịch muối bảo hoà tương ứng có vách ngăn B. Dùng CO hoặc H2 khử oxít kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao C. Dùng kim loại K tác dụng với dung dịch muối clo tương ứng D. Điện phân nóng chảy muối clo khan tương ứng. Câu 5: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng kết tủa thu được là; A. 10 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 25 gam. 5 câu hỏi trắc nghiệm nâng cao. Câu 1: hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là. A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng. Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 . Dung dịch thu được có pH=2 . Nồng độ mol củ dung dịch H2SO4 ban đầu là . A. 0,015M B. 0,025M C. 0,03M D. 0,04M. Câu 3: Kim loại Xesi được dùng làm tế bào quan điện vì: A. Năng lượng ion hoá thấp B. Là kim loại kiềm C. Năng lượng ion hoá cao D. Là kim loại trong nhóm IA Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm nhôm và natri vào nước dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và còn lại 10 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 12,7 gam B. 15 gam C. 5 gam D. 19,2 gam Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 3,60 gam hỗn hợp X gồm các muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít CO2(đktc). Các muối đã cho là của các kim loại nào sau đây. A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba. SỞ GIÁO DỤC & DÀO TẠO BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH CÂU HỎI TỔNG HỢP HÓA VÔ CƠ Câu 1. Sau khi cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (trộn theo tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được A. FeCl3, Cu và HCl còn dư. B. FeCl2, CuCl2 và HCl còn dư. C. FeCl3, CuCl2 và HCl còn dư. D. FeCl2, FeCl3, CuCl2 và HCl còn dư. Câu 2.Trong tự nhiên có 2 kim loại tồn tại ở trang thái ròng tự do (mỏ). Đó là
  7. A. Au vàAg. B. Au và Pt. C. Pt và kim cương. D. Au và kim cương. Câu 3.Nhúng dây Mg vào 200 ml dung dịch muối M(NO3)2 0,65M. Phản ứng xong lấy dây Mg ra, rửa sạch, sấy khô rồi cân lại thấy khối lượng tăng lên 5,2 gam. Kim loại M đó là A. Fe. B. Zn. C. Pb. D. Cu. Câu 4.Cách đúng nhất để tách rời Al2O3 ra khỏi hỗn hợp của nó với Fe3O4 là A. Đun nóng với dung dịch NaOH dư, lọc bỏ kết tủa, sục khí CO2 dư vào, lọc lấy kết tủa, đem nhiệt phân. B. Tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, cho dung dịch NaOH dư vào, cho tiếp dung dịch HCl vào, nhiệt phân. C. Đun nóng với dung dịch NaOH dư, lọc bỏ kết tủa, tác dụng với dung dịch HCl dư, lọc lấy kết tủa, lọc lấy kết tủa. D. Tác dụng với CO ở nhiệt độ cao, cho dung dịch HCl vào, cho tiếp dung dịch NaOH dư vào, nhiệt phân. Câu 5.Cho 3 dung dịch AgNO3, BaCl2, Na2CO3. Cho tác dụng với AlCl3 thi dung dịch nào cho kết tủa trắng A. AgNO3 B. Na2CO3 C. AgNO3 và Na2CO3 D. BaCl2 và Na2CO3 Câu 6.Khử 2,32g một oxit sắt bằng H2 dư thành Fe, thu được 0,72 g nứơc. Công thức phân tử của oxit sắt là: A . FeO B . Fe2O3 C .Fe3O4 D . không xác định được Câu 7.Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. Na2CO3, CO2, H2O. B. NaOH, CO2, H2. Na2O, CO2, H2O. NaOH, CO2, H2O. Câu 8.Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe2O3 B. Fe C. FeO D.FeCl2 Câu 9.Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Cu + Fe(NO3)2 B. Cu + Fe(NO3)3 C. Fe + Fe(NO3)3 D. Fe + Cu(NO3)2 Câu 10.Thổi từ từ khí H2 dư qua hỗn hợp gồm 10 gam MgO và 8 gam CuO đun nóng.Sau phản ứng khối lượng rắn thu được là: ( Cho Cu =64, Mg =24, O =16) A. 16,4 g B. 12,4 g C. 18 g D. 14 g Câu 11.Cho 0,2 mol FeCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra xong thu được kết tủa có khối lượng là :( cho Fe = 56, O =16, H= 1) A. 21,4 g B. 18 g C. 14,27 g D. 10,7 g Câu 12.Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là A.0,25 mol B. 0,45 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol Câu 13.Cho tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72lít H2 ở đktc và dung dịch D. Thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. 0,175lít B. 0,25lít C. 0,25lít D. 0,52lít Câu 14.Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 ở đktc và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong dung dịch D cần 300ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,125lít B. 0,0625lít C. 0,15lít D. 0,2lít Câu 15.Điện phân có màng ngăn xốp 500ml dung dịch NaCl 4M (d=1,2g/ml). Sau khi ở catôt thoát ra 17,92lít khí H2 ở đktc thì ngừng điện phân. Nếu coi lượng nước trong quá trình điện phân bay hơi không đáng kể thì nồng độ phần trăm của NaOH trong dung dịch sau điện phân là: A. 11,82% B. 8,26 % C. 12,14% D. 15,06% Câu 16.Cho 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết
  8. tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, giá trị của m là: A. 8g B. 12g C. 16g D. 24g Câu 17.Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/ Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi muối sắt (III). B. Phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 luôn xảy ra. C. Các kim loại Al, Fe, Ni, Ag đều phản ứng được với dung dịch muối sắt (III). D. Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch muối Fe(NO3)3. Câu 18.Cho m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 18,25% thu được 7,576m gam dung dịch A .Để chuyển hết muối trong dung dịch A thành FeCl3 cần 1,12 lít Cl2(đktc). m có giá trị là A. 18,8 gam B. 13,6 gam C. 15.2 gam D.16,8 gam Câu 19.Hòa tan m gam hỗn hợp Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất và 2,688 lít H2 (đktc) . Cô cạn dung dịch A thu được m+37,12 gam muối khan. m có giá trị là : A. 46,04 gam B. 44,64 gam C. 46,96 gam D. 44,16 gam Câu 20.Cho V lít khí CO (đktc) qua m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của Fe nung nóng thu được M gam 4,8 gam hỗn hợp Y và V lít CO2(đktc) . Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO(đktc,sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 96,8 gam chất rắn khan. m có giá trị là : A.36,8 gam B. 61,6 gam C. 29,6 gam D. 21,6 gam Câu 21.Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam Câu 22.Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) : A. Fe2O3 tác dụng với nhôm B. Sắt (III) clorua tác dụng với đồng C. Sắt (III) clorua tác dụng với sắt D. Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ Câu 23.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng hai muối gấp 6,55 lần khối lượng hai kim loại.Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 30% Fe và 70% Cu B. 30% Cu và 70% Fe C. 50% Fe và 50% Ca D. 40% Fe và 60% Cu Câu 24.Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng dư ta thu được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,30C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y là: A. Al: 25% ; Fe: 50% và Cu: 25% B. Al: 31,03% ; Fe:32,18% và Cu: 36,79% C. Al: 30% ; Fe: 32% và Cu: 38% D. Al: 30% ; Fe: 50% và 20%
  9. Câu 25.Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 29,25 gam B. 58,5 gam C. 17,55 gam D. 23,4 gam Câu 26.Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 2,0 lít B. 4,2 lít C. 4,0 lít D. 14,2 lít Câu 27.Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít Câu 28.Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2, NaHCO3, NaCl . Có thể dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên? A. H2SO4 B. AgNO3 C. CaCl2 D. Ba(OH)2 Câu 29.Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể A. nung nóng hỗn hợp B. cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl2 dư, sau đó cô cạn dung dịch C. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc D. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 30.Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23). A. 4,2 gam B. 6,5 gam C. 5,8 gam D. 6,3 gam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2