YOMEDIA
ADSENSE
Trắc nghiệm về Hệ tuần hoàn
820
lượt xem 93
download
lượt xem 93
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trắc nghiệm về Hệ tuần hoàn Gồm 30 câu trắc nghiệm về hệ tuần hoàn. 1. Các kiểu tuần hoàn của động vật gồm: A. Hệ tuần hoàn đơn và hệ toàn hoàn kép. B. Hệ tuần hoàn kín và hệ toàn hoàn hở. C. Hệ tuần hoàn máu và hệ toàn hoàn bạch huyết. D. Hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ . 2. Hệ tuần hoàn hở không nhỏ. A. Tim B. Động mạch C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch 3. Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là: A. Vận chuyển các chất từ...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm về Hệ tuần hoàn
- Trắc nghiệm về Hệ tuần hoàn Gồm 30 câu trắc nghiệm về hệ tuần hoàn. 1. Các kiểu tuần hoàn của động vật gồm: A. Hệ tuần hoàn đơn và hệ toàn hoàn kép. B. Hệ tuần hoàn kín và hệ toàn hoàn hở. C. Hệ tuần hoàn máu và hệ toàn hoàn bạch huyết. D. Hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ . 2. Hệ tuần hoàn hở không nhỏ. A. Tim B. Động mạch C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch 3. Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là: A. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể. B. Duy trì cân bằng nội môi. C. Điều hoà nhiệt độ. D. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật. 4.Hệ tuần hoà của đa số thân mềm không có đặc điểm. A. Máu lu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp. B. Máu có sắc tố hemoxianin màu xanh. C. Máu và nớc mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào. D. Tim cha phân hoá.
- 5. Hệ tuần hoàn của côn trùng không có chức năng. A. Vận chuyển các chất dinh dỡng đến từng tế bào. B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. C. Điều hoà nhiệt độ. D. Vận chuyển khí trong hô hấp. 6. Những động vật có hệ tuần hoàn hở thờng không thể có kích thớc lớn vì: A. Tim không hoàn thiện nên không thể đẩy máu đi xa. B. Sắc tố hemoxianin trong máu có khả năng liên kết với O2 kém. C. Máu đi nuôi tế bào bị hoà lãng với nớc mô. D. Do mạch hở nên máu chạy chậm. 7.ở hệ tuần hoàn hở, máu chảy với tốc độ chậm chủ yếu do: A. Hệ mạch không kín B. Tim có cấu tạo đơn giản. C. Kích thớc cơ thể nhỏ D. Nhu cầu oxi và chất dinh dỡng thấp. 8. Hệ tuần hoàn hở cha hoàn thiện nhng vẫn có u điểm so với tuần hoàn kín. A. Máu chảy chậm giúp sự trao đổi chất đợc triệt để. B. Có sắc tố hemxianin. C. Tim không cần phải hoạt động mạnh.
- D. Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào nên trao đổi chất dễ dàng. 9. Chọn phơng án sai. A. Sắc tố hô hấp chứa đồng là đặc trng của các loài có hệ tuần hoàn hở. B. Các loại sắc tố hô hấp đều có khả năng kết hợp thuận nghịch với O2 và CO2. C. Các động vật không xơng sống đều có sắc tố hô hấp là hemxianin. D. Động vật không xơng sống có máu màu đỏ do chứa sắc tố hemoglobin. 10. Trong hệ tuần hoàn hở, máu vận chuyển đợc nhờ. A. Sự co bóp của tim. B. Sự co bóp của tim và của các mạch bên. C. Sự co bóp của tim và của các bào cơ. D. Sự cử động của cơ thể. 11.Chân đốt xuất hiện sau giun đốt trong quá trình tiến hoá, nhng hệ tuần hoàn lại chuyển từ kín sang hở vì: A. Chúng hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Nhu cầu trao đổi chất của chúng không cao. C. Tầng cuticun chuyển thành bộ xơng ngoài nên vô hiệu hoá hoạt động của các bao cơ. D. Tim cha phân hoá. 12. Sự hình thành hệ tuần hoàn kín gắn liền với đặc điểm..
- A. Tim phân hoá và có thành cơ dày. B. Xuất hiện phổi. C. Chuyển đời sống từ nớc lên cạn. D. Gián, châu chấu, chuột. 13. Nhóm động vật có hệ tuần hoàn hở là: A. Tôm, cua, cá. B. Chõu chõu, sâu bọ, ốc sên. C. Trai, sò, rắn nớc. D. Gián, châu chấu, chuột. 14. Các loài động vật có màu xanh không bao giờ? A. Là động vật biến nhiệt. B. Có kích thớc cơ thể nhỏ. C. Có hệ tuần hoàn kín D. Có hệ tuần hoàn hở. 15. Chọn câu sai: A. Các loài đẳng nhiệt đều có tim 4 ngăn. B. Chỉ động vật ở cạn mới có hệ tuần hoàn kép. C. Chỉ hệ tuần hoàn kín mới xuất hiện mao mạch. D. Cá là lớp động vật có xơng sống duy nhất có hệ tuần hoàn đơn. 16. Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ. A. Dẫn máu đi nuôi nửa cơ thể phía trên. B. Dẫn máu đi nuôi phổi. C. Vận chuyển máu lên não. D. Vận chuyển máu đến phổi để trao đổi khí.
- 17. ở động vật có xơng sống, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. A. Chỉ gặp ở các động vật có tim 3 ngăn. B. Là đặc điểm của hệ tuần hoàn đơn. C. Có thể gặp ở động vật có tim 2 ngăn hoặc tim 3 ngăn. D. Có thể gặp ở tất cả các lớp động vật. 18.Hệ tuần hoàn kín không có đặc điểm. A. Hệ mạch phân hoá thành động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. B. Máu chảy trong động mạch dới áp lực cao, tốc độ nhanh. C. Tất cả các tế bào đều có thể tắm mình trong máu và nớc mô. D. Máu chảy trong mạch kín theo một chiều nhất định. 19. Những loài có máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn đều. A. Có hai tâm nhĩ. B. Có hai tâm thất. C. Có tim hai ngăn hoặc bốn ngăn. D. Có hai vòng tuần hoàn. 20. Hệ tuần hoàn đơn không có đặc điểm. A. Máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2. B. Máu chảy trong động mạch dới áp lực cao. C. Chỉ có một tâm nhĩ và một tâm thất. D. Máu có sắc tố hemoglobin.
- 21.Trình tự các loài có cấu tạo tim ngày càng hoàn thiện. A. Cá cóc -> cá sấu -> cá voi -> cá mập. B. Cá sấu -> cá cóc -> cá mập - > cá voi. C. Cá mập -> cá cóc -> cá sấu -> cá voi. D. Cá mập -> cá sấu -> cá cóc -> cá voi. 22. Sự phân hoá tim 4 ngăn có u điểm lớn nhất là: A. Lực co bóp mạnh nên đẩy máu đi đợc xa. B. Làm cho máu chảy nhanh trong động mạch. C. Khả năng điều hoà và phân phối máu tới các cơ quan nhanh chóng. D. Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn. 23. Sự hình thành hai tâm thất ở chim và thú ngoài tác dụng chia tim thành hai nửa riêng biệt còn có lợi. A. Lực co ở từng tâm thất khác nhau nên tiết kiệm đợc năng lợng. B. Cho phép máu chỉ chảy theo một chiều. C. Hai vòng tuần hoàn hoạt động độc lập với nhau. D. Tạo ra lực co bóp mạnh hơn. 24. Mô tả không đúng về động mạch phôi. A. Mạch dẫn máu đi ra khỏi tim. B. Mạch vận chuyển máu giàu oxi C. Mạch hoạt động dới dạng sóng mạch đập. D. Mạch có khả năng đàn hồi lớn nhất.
- 25. Nghiên cứu lợng oxi tiêu dùng của một số loài động vật khi nghỉ ngơi và khi hoạt động ngời ta thu đợc kết quả nh sau. Loài động vật Lượng o xi tiêu thụ ( ml/ kg thể trọng) trong 1 giờ Cá vàng 420 1600 Bớm 600 10000 Vẹt 4500 22000 Chuột 2000 20000 Từ số liệu trên có thể kết luận hệ tuần hoàn có khả năng điều hoà hoạt động hiệu quả nhất là ở. A. Cá vàng B. Bớm. C. Vẹt D. Chuột. 26.Máu đi ra từ tâm thất trái của ngời. A. Rất giàu CO2 B. Rất giàu O2 C. Tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ. D. Đi nuôi nửa cơ thể bên trái. 27. Máu đi ra từ tâm thất phải của thú. A. Là máu pha. B. Không tham gia vào vòng tuần hoàn hệ thống. C. Không dẫn máu đi trao đổi khí. D. Rất giàu O2. 28. Trình tự các loài có máu đi nuôi cơ thể giảm dần sự pha trộn là: A. Cá chép -> ếch đồng -> thằn lằn -> dơi -> cú.
- B. ếch đồng -> cá chép -> thằn lằn -> cú -> dơi. C. ếch đồng -> thằn lằn -> cá chép -> cú -> dơi. D. Tất cả đều sai. 29. Van tổ chim có tác dụng: A. Ngăn không cho máu chảy từ tâm thất lên tâm nhĩ. B. Ngăn không cho máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất. C. Chỉ cho máu chảy từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ. D. Chỉ cho máu chảy từ tâm thất vào động mạch. 30. Khi tâm thất co. A. Van nhĩ thất và van bán nguyệt đều mở. B. Van nhĩ thất và van bán nguyệt đều đóng. C. Van nhĩ thất đóng còn van bán nguyệt mở. D. Van nhĩ thất mở còn van bán nguyệt đóng. Trắc nghiệm về Hệ tuần hoàn Gồm 30 câu trắc nghiệm về hệ tuần hoàn. Có đáp án. 1. Các kiểu tuần hoàn của động vật gồm: A. Hệ tuần hoàn đơn và hệ toàn hoàn kép. B. Hệ tuần hoàn kín và hệ toàn hoàn hở. C. Hệ tuần hoàn máu và hệ toàn hoàn bạch huyết. D. Hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ . 2. Hệ tuần hoàn hở không nhỏ.
- A. Tim B. Động mạch C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch 3. Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là: A. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể. B. Duy trì cân bằng nội môi. C. Điều hoà nhiệt độ. D. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật. 4.Hệ tuần hoà của đa số thân mềm không có đặc điểm. A. Máu lu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp. B. Máu có sắc tố hemoxianin màu xanh. C. Máu và nớc mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào. D. Tim cha phân hoá. 5. Hệ tuần hoàn của côn trùng không có chức năng. A. Vận chuyển các chất dinh dỡng đến từng tế bào. B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. C. Điều hoà nhiệt độ. D. Vận chuyển khí trong hô hấp. 6. Những động vật có hệ tuần hoàn hở thờng không thể có kích thớc lớn vì: A. Tim không hoàn thiện nên không thể đẩy máu đi xa.
- B. Sắc tố hemoxianin trong máu có khả năng liên kết với O2 kém. C. Máu đi nuôi tế bào bị hoà lãng với nớc mô. D. Do mạch hở nên máu chạy chậm. 7.ở hệ tuần hoàn hở, máu chảy với tốc độ chậm chủ yếu do: A. Hệ mạch không kín B. Tim có cấu tạo đơn giản. C. Kích thớc cơ thể nhỏ D. Nhu cầu oxi và chất dinh dỡng thấp. 8. Hệ tuần hoàn hở cha hoàn thiện nhng vẫn có u điểm so với tuần hoàn kín. A. Máu chảy chậm giúp sự trao đổi chất đợc triệt để. B. Có sắc tố hemxianin. C. Tim không cần phải hoạt động mạnh. D. Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào nên trao đổi chất dễ dàng. 9. Chọn phơng án sai. A. Sắc tố hô hấp chứa đồng là đặc trng của các loài có hệ tuần hoàn hở. B. Các loại sắc tố hô hấp đều có khả năng kết hợp thuận nghịch với O2 và CO2. C. Các động vật không xơng sống đều có sắc tố hô hấp là hemxianin. D. Động vật không xơng sống có máu màu đỏ do chứa sắc tố hemoglobin.
- 10. Trong hệ tuần hoàn hở, máu vận chuyển đợc nhờ. A. Sự co bóp của tim. B. Sự co bóp của tim và của các mạch bên. C. Sự co bóp của tim và của các bào cơ. D. Sự cử động của cơ thể. 11.Chân đốt xuất hiện sau giun đốt trong quá trình tiến hoá, nhng hệ tuần hoàn lại chuyển từ kín sang hở vì: A. Chúng hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Nhu cầu trao đổi chất của chúng không cao. C. Tầng cuticun chuyển thành bộ xơng ngoài nên vô hiệu hoá hoạt động của các bao cơ. D. Tim cha phân hoá. 12. Sự hình thành hệ tuần hoàn kín gắn liền với đặc điểm.. A. Tim phân hoá và có thành cơ dày. B. Xuất hiện phổi. C. Chuyển đời sống từ nớc lên cạn. D. Gián, châu chấu, chuột. 13. Nhóm động vật có hệ tuần hoàn hở là: A. Tôm, cua, cá. B. Chõu chõu, sâu bọ, ốc sên. C. Trai, sò, rắn nớc. D. Gián, châu chấu, chuột. 14. Các loài động vật có màu xanh không bao giờ?
- A. Là động vật biến nhiệt. B. Có kích thớc cơ thể nhỏ. C. Có hệ tuần hoàn kín D. Có hệ tuần hoàn hở. 15. Chọn câu sai: A. Các loài đẳng nhiệt đều có tim 4 ngăn. B. Chỉ động vật ở cạn mới có hệ tuần hoàn kép. C. Chỉ hệ tuần hoàn kín mới xuất hiện mao mạch. D. Cá là lớp động vật có xơng sống duy nhất có hệ tuần hoàn đơn. 16. Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ. A. Dẫn máu đi nuôi nửa cơ thể phía trên. B. Dẫn máu đi nuôi phổi. C. Vận chuyển máu lên não. D. Vận chuyển máu đến phổi để trao đổi khí. 17. ở động vật có xơng sống, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. A. Chỉ gặp ở các động vật có tim 3 ngăn. B. Là đặc điểm của hệ tuần hoàn đơn. C. Có thể gặp ở động vật có tim 2 ngăn hoặc tim 3 ngăn. D. Có thể gặp ở tất cả các lớp động vật. 18.Hệ tuần hoàn kín không có đặc điểm. A. Hệ mạch phân hoá thành động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. B. Máu chảy trong động mạch dới áp lực cao, tốc độ nhanh.
- C. Tất cả các tế bào đều có thể tắm mình trong máu và nớc mô. D. Máu chảy trong mạch kín theo một chiều nhất định. 19. Những loài có máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn đều. A. Có hai tâm nhĩ. B. Có hai tâm thất. C. Có tim hai ngăn hoặc bốn ngăn. D. Có hai vòng tuần hoàn. 20. Hệ tuần hoàn đơn không có đặc điểm. A. Máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2. B. Máu chảy trong động mạch dới áp lực cao. C. Chỉ có một tâm nhĩ và một tâm thất. D. Máu có sắc tố hemoglobin. 21.Trình tự các loài có cấu tạo tim ngày càng hoàn thiện. A. Cá cóc -> cá sấu -> cá voi -> cá mập. B. Cá sấu -> cá cóc -> cá mập - > cá voi. C. Cá mập -> cá cóc -> cá sấu -> cá voi. D. Cá mập -> cá sấu -> cá cóc -> cá voi. 22. Sự phân hoá tim 4 ngăn có u điểm lớn nhất là: A. Lực co bóp mạnh nên đẩy máu đi đợc xa. B. Làm cho máu chảy nhanh trong động mạch. C. Khả năng điều hoà và phân phối máu tới các cơ quan nhanh chóng. D. Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn.
- 23. Sự hình thành hai tâm thất ở chim và thú ngoài tác dụng chia tim thành hai nửa riêng biệt còn có lợi. A. Lực co ở từng tâm thất khác nhau nên tiết kiệm đợc năng lợng. B. Cho phép máu chỉ chảy theo một chiều. C. Hai vòng tuần hoàn hoạt động độc lập với nhau. D. Tạo ra lực co bóp mạnh hơn. 24. Mô tả không đúng về động mạch phôi. A. Mạch dẫn máu đi ra khỏi tim. B. Mạch vận chuyển máu giàu oxi C. Mạch hoạt động dới dạng sóng mạch đập. D. Mạch có khả năng đàn hồi lớn nhất. 25. Nghiên cứu lợng oxi tiêu dùng của một số loài động vật khi nghỉ ngơi và khi hoạt động ngời ta thu đợc kết quả nh sau. Loài động vật Lượng o xi tiêu thụ ( ml/ kg thể trọng) trong 1 giờ Cá vàng 420 1600 Bớm 600 10000 Vẹt 4500 22000 Chuột 2000 20000 Từ số liệu trên có thể kết luận hệ tuần hoàn có khả năng điều hoà hoạt động hiệu quả nhất là ở.
- A. Cá vàng B. Bớm. C. Vẹt D. Chuột. 26.Máu đi ra từ tâm thất trái của ngời. A. Rất giàu CO2 B. Rất giàu O2 C. Tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ. D. Đi nuôi nửa cơ thể bên trái. 27. Máu đi ra từ tâm thất phải của thú. A. Là máu pha. B. Không tham gia vào vòng tuần hoàn hệ thống. C. Không dẫn máu đi trao đổi khí. D. Rất giàu O2. 28. Trình tự các loài có máu đi nuôi cơ thể giảm dần sự pha trộn là: A. Cá chép -> ếch đồng -> thằn lằn -> dơi -> cú. B. ếch đồng -> cá chép -> thằn lằn -> cú -> dơi. C. ếch đồng -> thằn lằn -> cá chép -> cú -> dơi. D. Tất cả đều sai. 29. Van tổ chim có tác dụng: A. Ngăn không cho máu chảy từ tâm thất lên tâm nhĩ. B. Ngăn không cho máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất. C. Chỉ cho máu chảy từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ. D. Chỉ cho máu chảy từ tâm thất vào động mạch. 30. Khi tâm thất co. A. Van nhĩ thất và van bán nguyệt đều mở.
- B. Van nhĩ thất và van bán nguyệt đều đóng. C. Van nhĩ thất đóng còn van bán nguyệt mở. D. Van nhĩ thất mở còn van bán nguyệt đóng.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn