YOMEDIA
ADSENSE
Triển vọng của sản phẩm giấm gỗ sinh học phòng trừ tuyến trùng gây bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu
41
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh chết chậm trên cây tiêu của sản phẩm giấm gỗ sinh học được tiến hành trên diện rộng với 4 công thức ở các nồng độ giấm gỗ khác nhau từ 1 - 3% và một công thức đối chứng (xử lý nước lã) trên cây tiêu kinh doanh tại Đắk Lắk.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Triển vọng của sản phẩm giấm gỗ sinh học phòng trừ tuyến trùng gây bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
pathogens. The objective of this study was to investigate the resistant ability of some Piper species. The experiments<br />
were conducted in a nethouse, including two separate experiments. The first experiment, Phytopthora capsici was<br />
artificially infected. Similarly, Meloidogyne incognita was used in the second experiment. The results showed that<br />
Piper colubrinum was highly resistant to Phytophthora capsici and Meloidogyne incognita, whereas, Piper betle was<br />
well resistant to Phytophthora capsici and Meloidogyne incognita.<br />
Keywords: Phytophthora capsici, Meloidogyne incognita, Piper colubrinum, Piper betle<br />
<br />
Ngày nhận bài: 25/11/2018 Người phản biện: TS. Hà Minh Thanh<br />
Ngày phản biện: 19/12/2018 Ngày duyệt đăng: 11/1/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TRIỂN VỌNG CỦA SẢN PHẨM GIẤM GỖ SINH HỌC PHÒNG TRỪ<br />
TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH CHẾT CHẬM TRÊN CÂY HỒ TIÊU<br />
Nguyễn Thị Thiên Trang1, Nguyễn Xuân Hòa1, Lê Thị Cẩm Nhung1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trên thế giới, nhiều ứng dụng của giấm gỗ sinh học trong nền nông nghiệp an toàn được biết đến như: cải tạo<br />
đất trồng, kích thích sinh trưởng, bảo vệ thực vật, kiểm soát cỏ dại... Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh chết chậm<br />
trên cây tiêu của sản phẩm giấm gỗ sinh học được tiến hành trên diện rộng với 4 công thức ở các nồng độ giấm gỗ<br />
khác nhau từ 1 - 3% và một công thức đối chứng (xử lý nước lã) trên cây tiêu kinh doanh tại Đắk Lắk. Kết quả khảo<br />
nghiệm cho thấy: Công thức xử lý giấm gỗ 3% là công thức cho hiệu lực phòng trừ tốt nhất về các chỉ tiêu chỉ số<br />
bệnh (đạt 67,09%), mật số tuyến trùng Meloidogyne spp. trong đất (đạt 65,31, tỷ lệ u sưng và thối rễ (đạt 68,68%)<br />
sau xử lý 90 ngày. Đây cũng là công thức có năng suất quả và mức tăng năng suất cao nhất, với mức tăng năng suất<br />
15,09% so với đối chứng.<br />
Từ khóa: Giấm gỗ sinh học, hiệu lực sinh học, Meloidogyne spp, nông nghiệp an toàn<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2009). Trong bảo vệ thực vật, giấm gỗ có các đặc<br />
Sử dụng các dẫn xuất thực vật trong nông nghiệp tính kháng khuẩn và kháng nấm (Seo et al., 2000),<br />
từ lâu là xu hướng của nhiều nước trên thế giới: Ấn loại trừ dịch hại, kích thích tăng trưởng thực vật, cải<br />
Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản (Tiilikkala et al., tạo đất (FFTC, 2005), kiểm soát cỏ dại (Mu et al.,<br />
2010). Trong đó, giấm gỗ hay còn được gọi là 2003), xua đuổi côn trùng gây hại (Kim et al., 2008),<br />
Pyrolygneous axit là một sản phẩm hoàn toàn tự sử dụng làm phân bón cho đất, làm tăng hoạt động<br />
nhiên rẻ tiền và không có bất kỳ tác động bất lợi nào của vi khuẩn có lợi trong đất (Steiner et al., 2007).<br />
đối với môi trường sống (Yatagai et al., 2002). Giấm Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu của Qiaozhi và<br />
gỗ là sản phẩm ngưng tụ khói từ của quá trình nhiệt cộng tác viên (2009) ghi nhận giấm gỗ thu được từ<br />
phân gỗ hoặc đốt than. Giấm gỗ bao gồm chủ yếu gỗ cây đào đã hạn chế được sự phát triển của sợi<br />
là các hợp chất hòa tan trong nước, bao gồm hơn nấm Fusarium.<br />
200 loại. Các thành phần chính là các axit hữu cơ, Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu hay<br />
phenol, ancol, rượu và các hợp chất este với axit ứng dụng nào về khả năng phòng trừ tuyến trùng<br />
axetic là thành phần chính (Jun et al., 2006). của giấm gỗ, vì thế Viện Khoa học Kỹ thuật Nông<br />
Vai trò của giấm gỗ sinh học đối với nông nghiệp Lâm nghiệp Tây Nguyên bước đầu đánh giá khả<br />
an toàn thể hiện khá rõ. Thực tế trên thế giới đã có năng phòng trừ tuyến trùng trên cây trồng của giấm<br />
rất nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng giấm gỗ. gỗ sinh học. Kết quả của thí nghiệm là cơ sở để<br />
Trong bảo vệ môi trường, giấm gỗ được sử dụng khẳng định triển vọng của sản phẩm giấm gỗ sinh<br />
loại bỏ mùi, khử mùi hôi (FFTC, 2005). Trong chăn học trong việc phòng trừ tuyến trùng gây bệnh chết<br />
nuôi, giấm gỗ được sử dụng để khử mùi hôi chuồng chậm trên cây tiêu, góp phần hạn chế việc sử dụng<br />
trại, làm phụ gia cho thức ăn chăn nuôi (Yoshimoto, thuốc bảo vệ thực vật, hướng đến việc ứng dụng sinh<br />
1994), cải thiện hệ tiêu hóa vật nuôi (Choi et al., học an toàn trong nông nghiệp.<br />
1<br />
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên<br />
<br />
104<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tuyến trùng từ đất, sau đó định danh theo khóa phân<br />
loại Nguyễn Ngọc Châu (2003).<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
+ Tỷ lệ rễ bị sưng (%): Chọn 2 điểm ở 2 hướng,<br />
- Cây tiêu ở giai đoạn kinh doanh ổn định:<br />
cách đều gốc 5 - 20 cm, bới đất sâu khoảng 5 - 10 cm,<br />
12 năm tuổi.<br />
để lộ ra bộ rễ trong một khung 15 ˟ 15 cm, ước lượng<br />
- Giấm gỗ sinh học BIFFAEN: Là sản phẩm được % tỷ lệ nốt sưng trên rễ trong toàn bộ khung. Sau khi<br />
chiết xuất từ khói của quá trình nhiệt phân thực vật đánh giá, đánh dấu lại để sử dụng cho các lần đánh<br />
(cây bạch đàn) bằng công nghệ của Hiệp hội Nghiên giá tiếp theo.<br />
cứu Giấm gỗ Nhật Bản - GBT Society Membership<br />
+ Năng suất quả và mức tăng năng suất: Mỗi ô cơ<br />
Certificate. Thành phần gồm các hoạt chất sinh học<br />
sở thu hoạch toàn bộ số cây.<br />
Pyrollgneous, chất hữu cơ chính: Axit axetic 5%, các<br />
hợp chất hữu cơ thiên nhiên 1%…, có mùi khói đặc + Chỉ số bệnh vàng lá (CSB %): Tính theo công<br />
trưng. Sản xuất theo giấy chứng nhận số: 06/LH- thức của Townsend- Heuberger:<br />
CPSHMT. 4n4 + 3n3 + 2n2 + 1n1<br />
CSB (%) = ˟ 100<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu 4N<br />
- Phương pháp bố trí khảo nghiệm: Khảo Trong đó: N: tổng số cây điều tra; n0: số cây không<br />
nghiệm diện rộng, không lặp lại gồm 3 công thức, bị nhiễm bệnh; n1: số cây bị nhiễm bệnh cấp 1: < 25%<br />
kích thước mỗi ô cơ sở là 30 cây (trụ) hồ tiêu. Bố số lá trên cây bị vàng, rụng; n2: số cây bị nhiễm bệnh<br />
trí các công thức theo hình chữ nhật. Giữa các công cấp 2: 25 - 50% số lá trên cây bị vàng, rụng; n3: số cây<br />
thức và phần tiếp giáp của khu vực khảo nghiệm với bị nhiễm bệnh cấp 3: > 50 - 75 % số lá trên cây bị<br />
bên ngoài phải có dải phân cách là 1 hàng cây (trụ) vàng, rụng; n4: số cây bị nhiễm bệnh cấp 4: > 75 % số<br />
hồ tiêu. Các công thức khảo nghiệm: chế phẩm sinh lá trên cây bị vàng, rụng tới chết cây.<br />
học Biffaen nồng độ 1%, 2%, 3% và công thức đối + Tỷ lệ rễ bị sưng (%): Tỷ lệ rễ bị u sưng được tính<br />
chứng (nước lã). theo công thức:<br />
- Phương pháp xử lý thuốc: Trọng lượng rễ bị u sưng và thối (g)<br />
Tỷ lệ rễ bị sưng và thối (%) = ˟ 100<br />
+ Thời điểm xử lý thuốc: Bắt đầu phun khi vườn Trọng lượng rễ điều tra (g)<br />
hồ tiêu biểu hiện triệu chứng bệnh vàng lá chết chậm + Hiệu lực của thuốc: Đánh giá hiệu lực của<br />
do tuyến trùng với tỷ lệ bệnh khoảng 30% và đang có thuốc (%) theo công thức tính hiệu lực của thuốc<br />
xu hướng gia tăng. đối với mật số tuyến trùng (Henderson - Tilton):<br />
+ Số lần, liều lượng xử lý thuốc: Thuốc được xử Ta ˟ Cb<br />
lý 4 lần khi đất đủ ẩm (mỗi lần cách nhau 15 ngày), H (%) = (1 _ ) 100<br />
Ca ˟ Tb ˟<br />
lượng dung dịch tưới là 4 lít/cây. Tưới đều dung dịch<br />
thuốc vòng quanh gốc cây, bán kính tính từ gốc ra Trong đó: H: hiệu lực của sản phẩm; Ta: chỉ tiêu<br />
đến mép hình chiếu của tán cây. theo dõi ở công thức thí nghiệm sau khi xử lý thuốc;<br />
Tb: chỉ tiêu theo dõi ở công thức thí nghiệm trước khi<br />
- Phương pháp theo dõi: Điều tra 1 ngày trước<br />
xử lý thuốc; Ca: chỉ tiêu theo dõi ở công thức đối chứng<br />
lần xử lý thuốc lần 1 và 30, 60 và 90 ngày sau xử lý<br />
sau khi xử lý thuốc; Cb: chỉ tiêu theo dõi ở công thức<br />
lần 1 (tổng cộng 4 lần điều tra và lấy mẫu).<br />
đối chứng trước khi xử lý thuốc.<br />
- Chỉ tiêu theo dõi:<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
+ Chỉ số bệnh vàng lá do tuyến trùng: Mỗi ô cơ sở<br />
theo dõi toàn bộ số cây, đếm số cây bị bệnh vàng lá Khảo nghiệm được thực hiện từ tháng 10 năm<br />
chết chậm và phân cấp bệnh đối với các cây bị bệnh. 2017 đến tháng 5 năm 2018 tại xã Ea Bhôk, huyện<br />
CưKuin, tỉnh Đăk Lăk<br />
+ Mật độ tuyến trùng gây hại chính (Meloidogyne<br />
spp.) có trong đất (con/100 g đất): Mỗi công thức III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
lấy 5 trụ tiêu cố định tại 5 điểm chéo góc của ô cơ<br />
sở, mỗi trụ lấy 2 điểm, trộn đều thành 1 mẫu. Vị trí 3.1. Chỉ số bệnh vàng lá thối rễ<br />
lấy mẫu đất và rễ: ở tầng đất 0 - 20 cm, lấy trong khu Phần lớn chỉ số bệnh vàng lá thối rễ ở các công<br />
vực hình chiếu tán lá (xung quanh khu vực được xử thức xử lý thuốc có xu hướng giảm dần theo theo<br />
lý thuốc). Phương pháp phân tích tuyến trùng bằng thời gian, ngược lại công thức đối chứng cho chỉ số<br />
phương pháp phễu Baemann có cải tiến để ly trích bệnh cao nhất và tăng dần tại các thời điểm theo dõi<br />
<br />
105<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
sau xử lý. Tại thời điểm sau xử lý 90 ngày, công thức Kết quả cũng cho thấy, hiệu lực phòng trừ của các<br />
đối chứng đạt chỉ số bệnh cao nhất (21,67%), các công thức xử lý thuốc phần lớn tăng dần theo thời<br />
công thức xử lý thuốc có nồng độ càng cao đạt chỉ số gian và đạt hiệu lực cao nhất tại thời điểm sau xử lý<br />
bệnh càng thấp. Trong đó, công thức giấm gỗ 3% đạt 90 ngày. Trong đó, công thức xử lý giấm gỗ 3% là<br />
chỉ số bệnh thấp nhất (9,17%), kế đến là công thức tốt nhất trong việc làm giảm về chỉ số bệnh tại thời<br />
giấm gỗ 2% (10,00%) và giấm gỗ 1% (11,67%). điểm sau xử lý 90 ngày, cho hiệu lực 67,09%.<br />
<br />
Bảng 1. Chỉ số bệnh vàng lá thối rễ<br />
Thời điểm theo dõi<br />
Chỉ tiêu theo dõi Công thức Sau xử lý Sau xử lý Sau xử lý<br />
Trước xử lý<br />
30 ngày 60 ngày 90 ngày<br />
Giấm gỗ (1%) 13,33 10,00 13,33 11,67<br />
Chỉ số bệnh vàng lá Giấm gỗ (2%) 11,67 10,83 10,83 10,00<br />
thối rễ (%) Giấm gỗ (3%) 15,00 10,00 10,00 9,17<br />
Đối chứng 11,67 14,17 18,33 21,67<br />
Giấm gỗ (1%) 38,24 36,36 52,88<br />
Hiệu lực phòng trừ<br />
Giấm gỗ (2%) 23,53 40,91 53,85<br />
(%)<br />
Giấm gỗ (3%) 45,10 57,58 67,09<br />
<br />
3.2. Mật số tuyến trùng trong đất nhất có công thức xử lý giấm gỗ 3% có mật số tuyến<br />
Mật số tuyến trùng trong đất trước xử lý biến trùng giảm, giảm 72 con/100 g đất so với thời điểm<br />
thiên từ 92 - 216 con/100 g đất. Mật số tuyến trùng ở trước xử lý, các công thức còn lại đều tăng, trong đó<br />
các công thức xử lý tăng giảm tại các thời điểm theo công thức đối chứng có mật số tuyến trùng tăng cao<br />
dõi khác nhau. Tại thời điểm sau xử lý 90 ngày, duy nhất (112 con/100 g đất).<br />
<br />
Bảng 2. Mật số tuyến trùng Meloidogyne spp. trong đất<br />
Thời điểm theo dõi<br />
Chỉ tiêu theo dõi Công thức Sau xử lý Sau xử lý Sau xử lý<br />
Trước xử lý<br />
30 ngày 60 ngày 90 ngày<br />
Giấm gỗ (1%) 92 148 186 148<br />
Mật số tuyến Giấm gỗ (2%) 104 98 206 164<br />
Meloidogyne spp.<br />
(con/100 g đất) Giấm gỗ (3%) 216 148 216 144<br />
Đối chứng 136 320 392 248<br />
Giấm gỗ (1%) 28,36 29,86 11,78<br />
Hiệu lực phòng trừ<br />
Giấm gỗ (2%) 25,56 21,27 13,52<br />
(%)<br />
Giấm gỗ (3%) 59,32 65,31 63,44<br />
<br />
Chính vì vậy, công thức giấm gỗ 3% là công thức thời gian, xử lý với nồng độ thuốc càng cao thì càng<br />
cho hiệu lực phòng trừ tốt nhất tại mỗi thời điểm làm giảm tỷ lệ u sưng và thối rễ. Riêng công thức<br />
theo dõi. Tuy nhiên, thời điểm đạt hiệu lực cao nhất đối chứng vẫn là công thức có tỷ lệ u sưng và thối<br />
là thời điểm sau xử lý 60 ngày, ứng với hiệu lực cao nhất ở tất cả các đợt theo dõi. Theo dõi đến thời<br />
phòng trừ 65,31%. điểm sau xử lý 90 ngày, các công thức xử lý giấm gỗ<br />
có tỷ lệ u sưng và thối rễ giảm nhiều so với trước xử<br />
3.3. Tỷ lệ u sưng và thối rễ lý. Điều này đồng nghĩa với việc thuốc được xử lý đã<br />
Trước xử lý, tỷ lệ u sưng và thối rễ khá cao dao phát huy vài trò làm tăng rễ mới và giảm tỷ lệ u sưng<br />
động từ 33,00 - 47,50% ở các công thức thí nghiệm. và thối rễ cây hồ tiêu. Trong đó, công thức giấm gỗ<br />
Qua các đợt điều tra, tỷ lệ u sưng và thối rễ ở tất 3% có tỷ lệ u sưng và thối thấp nhất (22,00%) và cao<br />
cả các công thức xử lý giấm gỗ đều giảm dần theo nhất là công thức đối chứng (67,00%).<br />
<br />
106<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
Bảng 3. Tỷ lệ u sưng và thối rễ<br />
Thời điểm theo dõi<br />
Chỉ tiêu theo dõi Công thức Sau xử lý Sau xử lý Sau xử lý<br />
Trước xử lý<br />
30 ngày 60 ngày 90 ngày<br />
Giấm gỗ (1%) 33,00 33,50 26,00 24,50<br />
Tỷ lệ u sưng và thối Giấm gỗ (2%) 45,50 43,00 41,50 23,50<br />
(%) Giấm gỗ (3%) 47,50 43,50 35,00 22,00<br />
Đối chứng 45,30 71,50 62,50 67,00<br />
Giấm gỗ (1%) - 35,68 42,89 49,80<br />
Hiệu lực phòng trừ<br />
Giấm gỗ (2%) - 40,12 33,89 65,08<br />
(%)<br />
Giấm gỗ (3%) - 41,98 46,59 68,68<br />
<br />
Các công thức xử lý giấm gỗ cho hiệu lực tăng IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
dần theo thời gian theo dõi và hiệu lực cao nhất tại<br />
4.1. Kết luận<br />
thời điểm sau xử lý 90 ngày. Cũng tại thời điểm này<br />
cả 2 công thức giấm gỗ 2% và 3% đạt hiệu lực phòng Công thức xử lý giấm gỗ 3% là công thức cho<br />
trừ 65,08 và 68,68% tương ứng. hiệu lực phòng trừ tốt nhất về các chỉ tiêu chỉ số<br />
bệnh, đạt 67,09%, mật số tuyến trùng Meloidogyne<br />
3.4. Năng suất quả và mức tăng năng suất spp. trong đất, đạt 65,31%, tỷ lệ u sưng và thối rễ, đạt<br />
Năng suất quả tươi trung bình của các công thức 68,68% sau xử lý 90 ngày. Đây cũng là công thức có<br />
xử lý thuốc dao động từ 9,90 - 10,60 kg/cây, tương năng suất quả và mức tăng năng suất cao nhất, với<br />
ứng với 14,40 - 16,96 tấn quả tươi/ha. Trong đó, mức tăng năng suất 15,09% so với đối chứng.<br />
công thức đối chứng có năng suất trung bình thấp<br />
4.2. Đề nghị<br />
nhất đạt 14,40 tấn/ha và cao nhất là công thức giấm<br />
gỗ 3% đạt 16,96 tấn/ ha. Khi xử lý giấm gỗ ở nồng Sản phẩm giấm gỗ sinh học Biffaen là sản phẩm<br />
độ 2 - 3% có thể làm tăng năng xuất vườn tiêu tương có nhiều triển vọng trong phòng trừ tuyến trùng gây<br />
ứng 13,74% và 15,09% so với đối chứng. Ngoài tác bệnh chết chậm trên cây tiêu. Sử dụng giấm gỗ với<br />
dụng bảo vệ thực vật, nghiên cứu của Yoshimura và nồng độ 3% để phòng trừ tuyến trùng gây ra bệnh<br />
cộng tác viên (1995) chỉ ra rằng: giấm gỗ sinh học chết chậm và làm tăng năng suất cây tiêu giai đoạn<br />
còn có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy sự sinh trưởng kinh doanh.<br />
của quả, góp phần tăng năng suất vườn cây. Điều<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
này thể hiện rõ qua nhiều nghiên cứu ứng dụng<br />
Nguyễn Ngọc Châu, 2003. Tuyến trùng thực vật và<br />
giấm gỗ sinh học trong việc làm tăng năng suất cây<br />
cơ sở phòng trừ. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật,<br />
trồng: giấm gỗ khi được sử dụng làm phân bón lá<br />
302 trang.<br />
giúp tăng năng suất dưa chuột, rau diếp (Jun et al.,<br />
Choi, J.Y., P.L. Shinde, I.K. Kwon, Y.H. Song và<br />
2006), tăng năng suất cây lúa (Jothityangkoon et al.,<br />
B.J. Chae, 2009. Effect of wood vinegar on the<br />
2007) và tăng năng suất của nấm Pleurotus ostreatus<br />
performance, nutrient digestibility and intestinal<br />
(Yoshimura et al., 1995). microflora in weanling pigs. Asian - Australas J<br />
Bảng 4. Năng suất và mức tăng năng suất Anim, Sci., 22 (2): 267-274.<br />
FFTC (Food & Fertilizer Technology Center), 2005.<br />
Năng Năng Mức tăng năng<br />
Wood Vinegar. Retrieved. February 2, 2009, aseesed<br />
Công thức suất suất suất so với đối<br />
on 12/10/2018. Available from http://www.fftc.agnet.<br />
(kg/cây) (tấn/ha) chứng (%)<br />
org/library/pt/2005025/.<br />
Giấm gỗ (1%) 9,90 15,84 9,09<br />
Jothityangkoon, D.C. Ruamtakhu, S. Tipparak, S.<br />
Giấm gỗ (2%) 10,43 16,69 13,74 Wanapat and A. Polthanee, 2007. Using wood<br />
Giấm gỗ (3%) 10,60 16,96 15,09 vinegar in increasing rice productivity. In Proceedings<br />
of the 2nd International Conference on Rice for the<br />
Đối chứng 9,00 14,40 Future. November 5 - 9, 2007. pp. 28-34.<br />
<br />
107<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn