intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trong lời đề tựa vở kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng có câu sau: "Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm". Hãy giải thích?

Chia sẻ: Lan Si Zhui | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

51
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời tựa đã thể hiện toàn bộ nội dung cũng như mâu thuẫn, băn khoăn của chính tác giả- Mâu thuẫn giữa con người công dân và con người nghệ sĩ trong Vũ Như Tô cũng chưa được giải quyết dứt khoát. Tác giả nhận thức được mâu thuẫn giữa lợi ích bức thiết của dân chúng và niềm mong muốn có được một công trình nghệ thuật vĩ đại cho dân tộc. Tác giả băn khoăn: không thể hi sinh lợi ích bức thiết của dân chúng nhưng vẫn mong có một công trình nghệ thuật như Cửu Trừng Đài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trong lời đề tựa vở kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng có câu sau: "Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm". Hãy giải thích?

Đề bài: Trong lời đề tựa vở kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng có câu sau: "Than <br /> ôi! Như  Tô phải hay những kẻ  giết Như  Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng <br /> qua cùng một bệnh với Đan Thiềm". Hãy giải thích?<br /> Bài làm<br /> Lời tựa đã thể  hiện toàn bộ  nội dung cũng như  mâu thuẫn, băn khoăn của chính tác giả­ <br /> Mâu thuẫn giữa con người công dân và con người nghệ  sĩ trong Vũ Như  Tô cũng chưa  <br /> được giải quyết dứt khoát. Tác giả nhận thức được mâu thuẫn giữa lợi ích bức thiết của <br /> dân chúng và niềm mong muốn có được một công trình nghệ thuật vĩ đại cho dân tộc. Tác <br /> giả băn khoăn: không thể hi sinh lợi ích bức thiết của dân chúng nhưng vẫn mong có một  <br /> công trình nghệ thuật như Cửu Trừng Đài.<br /> Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết <br /> thân của nhân dân trong hồi năm vẫn chưa được tác giả  giải quyết dứt khoát. Điều đó <br /> được thể hiện ở phần cuối cùng của vở kịch. Quần chúng nổi dậy giết Vũ Như  Tô, phá  <br /> hủy Cửu Trùng Đài. Bản thân Vũ Như  Tô bị  giết nhưng vẫn chưa nhận ra sai lầm của  <br /> mình. Vũ Như  Tô không đứng về  phe Lê Tương Dực nhưng vẫn muốn hoàn thành công <br /> trình nghệ thuật. Chính tác giả cũng băn khoăn vì kết thức này.<br /> Việc quần chúng giết Vũ Như  Tô có lí đúng: nếu Vũ Như  Tô không xây Cửu Trùng Đài <br /> thì chắc Lê Tương Dực không thể  xây được Cửu Trùng Đài, gây thiệt hại cho nhân dân.  <br /> Nhưng quần chúng nhân dân trong cơn nông nổi, giận dữ, có thể chưa hiểu hết Vũ Như <br /> Tô. Quần chúng lúc đó cũng chưa nghĩ đến công sức của chính mình bỏ  ra cho công trinh <br /> nghệ  thuật mà có thể  lưu lại cho con cháu muôn đời sau. Việc nổi dậy giết Lê Tương  <br /> Dực là đúng, việc tạm hoãn xây Cửu Trùng Đài là đúng nhưng việc giết Vũ Như Tô là quá  <br /> tay và việc phá hủy Cửu Trùng Đài là không nên. Trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, <br /> việc mong muối ứo được một Cửu Trùng Đài là không đúng. Nghệ thuật không thể đứng  <br /> cao hơn cuộc sống, cao hơn cả sự sống còn của nhân dân. Khát vọng và động cơ của Vũ  <br /> Như Tô làcrhính đáng, nhưng xây Cửu Trùng Đài là không nên vì lúc đó là chất thêm một <br /> gánh nặng cho dân chúng.<br /> Đan Thiềm và Vũ Như Tô là người quá say mê nghệ thuật mà quên cả thực tế. Nhưng sự <br /> đam mê  ấy luôn phải có sự  tỉnh táo của người công dân quan tâm đến lợi ích của dân  <br /> chúng, phải có hành vi ứng xử đúng, hợp với hoàn cảnh thực tế. Nói cầm bút chẳng qua  <br /> cùng là một bệnh với Đan Thiềm, phần nào tác giả  chưa dứt khoát với quan niệm nghệ <br /> thuật thuần túy, ít nhất là trong tác phẩm này.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2